Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
529,93 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG THẾ THẮNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH LOẠN THẦN DO SỬ DỤNG RƯỢU TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG THẾ THẮNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH LOẠN THẦN DO SỬ DỤNG RƯỢU TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BSCKII TRẦN VĂN TRƯỜNG NAM ĐỊNH - 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 23 2.1 Khái quát Viện Pháp y Tâm thần Trung ương 23 2.2 Nghiên cứu trường hợp cụ thể 27 2.3 Một số ưu điểm tồn 35 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 37 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 37 3.2 Nguyên nhân tồn 39 3.3 Đề xuất giải pháp 40 KẾT LUẬN 43 ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, tồn thể thầy giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định truyền đạt kiến thức quý giá, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Viện, cán y tế 03 khoa lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn BSCKII Trần Văn Trường - Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian tơi thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa vai sát cánh với tơi để hoàn thành tốt chuyên đề ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng hướng dẫn Thầy Trần Văn Trường Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Xin chân thành cảm ơn người Nam Định, ngày tháng Người viết cam đoan Dương Thế Thắng năm 2021 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AG Ảo giác HT Hoang tưởng ICD Bảng phân loại bệnh quốc tế NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế RLĐH Rối loạn định hướng RLLT Rối loạn loạn thần RLTT Rối loạn tâm thần VTM Vitamin ĐẶT VẤN ĐỀ Rượu loại thuốc tác dụng mạnh, nước uống có rượu chứa đựng tỷ lệ phần trăm định Ethanol (Alcol Ethylic), tỷ lệ rượu cao biểu thị độ nước uống có rượu lớn tác hại đến sức khỏe người uống nhanh Rượu đem lại cảm xúc định sử dụng thói quen, lạm dụng giao tiếp, ăn nhậu đặc biệt nhiều người mang nhận thức sai lầm "coi rượu chất kích thích, uống để tăng cường sinh lực để xóa đau, mệt, buồn phiền căng thẳng" [20] Cũng thứ thuốc khác, rượu gây nhiễm độc cấp tính (gây nên say rượu thơng thường say rượu bệnh lý) nhiễm độc mạn tính gây hại cho nhiều quan phủ tạng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thể lẫn tâm thần, lạm dụng uống lúc với lượng lớn, uống kéo dài nhiều ngày, uống nhiều lần ngày, tuần, uống rượu với thuốc khác, rượu nguyên nhân nhiều trường hợp tử vong không xảy [20] Rối loạn tâm thần liên quan đến rượu xảy với nhiễm độc cấp tính, cai rượu nghiện rượu mãn tính Rối loạn tâm thần liên quan đến rượu gọi ảo giác rượu [28] Rượu độc cho thể gây tổn thương nhiều quan gây nhiều bệnh tật, gồm có viêm dày, thiếu máu, trí, hội chứng quên, hội chứng Wernick, viêm tụy, ung thư đường tiêu hóa, viêm gan, xơ gan bệnh tim… [7] Đối với chuyên ngành tâm thần lạm dụng rượu dẫn đến nghiện rượu “ăn mòn” sức khỏe nhân cách, gây nhiều tác hại, làm ảnh hưởng trật tự xã hội, tổn thất kinh tế đổ vỡ hạnh phúc gia đình Một biểu xuất sớm uống rượu khả nhận thức kiềm chế [12] Nghiên cứu Bệnh viện tâm thần Yên Bái cho thấy số người nhập viện tác động rượu ngày gia tăng, tỷ lệ bệnh tái phát cao cai rượu Ttrong năm (2013 – 2017) số người bệnh (NB) có rối loạn tâm thần (RLTT) rượu nhập viện/ tổng số NB điều trị nội trú 526/6.264 NB chiếm tỷ lệ 8.4% Trong 02/526 trường hợp tử vong (0,38%), có 95/526 trường hợp có bệnh tiêu hóa (18,06%), bệnh khớp 86/526 trường hợp (16,34%), bệnh hô hấp 47/526 trường hợp ( 8,9%), bệnh tim mạch 50/526 trường hợp (9,5%) [14] Người bệnh loạn thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương chăm sóc hồn tồn nhân viên y tế (NVYT) 03 khoa lâm sàng chủ yếu điều trị 02 khoa Điều trị bắt buộc nam khoa khám bệnh cận lâm sàng Tuy nhiên, NB loạn thần rượu khoa Giám định thường khơng sử dụng thuốc q trình theo dõi giám định, có NB nặng phải đồng ý Hội đồng giám định sử dụng thuốc điều trị bệnh Những NB loạn thần rượu khoa Điều trị bắt buộc nam khoa Khám bệnh Cận lâm sàng chủ yếu NB điều trị bắt buộc chữa bệnh tâm thần theo quy định pháp luật, có số NB điều trị tự nguyện Do tiến hành nghiên cứu chuyên đề này: “Thực trạng chăm sóc người loạn thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Việc uống rượu xuất tồn từ lâu giới, có tính xã hội rộng rãi ghi nhận sâu sắc truyền thống văn hóa nhiều văn minh Tuy nhiên rượu chất tác động tâm thần, uống rượu mức độ vừa phải đem lại cho người uống cảm giác sảng khoái vui vẻ, hoạt bát giao tiếp…Nhưng uống liều lớn người uống dễ lâm vào trạng thái say rượu khơng cịn làm chủ thân, chí mê, ngộ độc cấp rượu Những người uống rượu thường xuyên với mục đích tiêu khiển, che đậy khiếm khuyết thân, quên vướng mắc sống…được coi lạm dụng rượu Từ lạm dụng rượu đến phụ thuộc rượu nghiện rượu có ranh giới mỏng manh [13] Nghiện rượu bệnh mạn tính, nhu cầu uống rượu không thoả mãn cách thường xuyên, gây thèm rượu bắt buộc làm ảnh hưởng đến hiệu suất công tác, đến sức khoẻ tâm thần thể chất, làm tổn thương đến mối quan hệ gia đình đời sống xã hội Mức độ phổ biến nghiện rượu người lớn 1-10% dân số [11] Theo nghiên cứu tác giả nhận thấy nghiện rượu tình trạng phụ thuộc rượu thể tâm thần, sau thời gian dài sử dụng rượu Về thể, biểu có dung nạp rượu với xu hướng tăng liều để đạt hiệu tác dụng dược lý mong muốn, xuất hội chứng cai giảm hay ngừng sử dụng rượu [23] Rối loạn tâm thần rượu bệnh loạn thần phát sinh phát triển có liên quan chặt chẽ đến nghiện rượu Theo thống kê tổ chức y tế giới loạn thần rượu chiếm 10% trường hợp nghiện rượu mãn tính [1] 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu theo ICD-10 người coi nghiện rượu có biểu sau trở lên biểu vòng năm trở lại [25] Thèm muốn mãnh liệt cảm thấy bắt buộc phải sử dụng rượu Khó khăn kiểm tra thời gian bắt đầu uống kết thúc uống mức độ uống hàng ngày Khi ngừng uống rượu xuất trạng thái cai Có chứng số lượng uống ngày gia tăng (khả dung nạp) Sao nhãng thú vui trước đây, dành nhiều thời gian để tìm kiếm rượu, uống rượu Vẫn tiếp tục uống hiểu rõ tác hại rượu gây thể tâm thần Theo ICD-10, Chuẩn đoán mã bệnh bệnh theo triệu chứng bật lâm sàng loạn thần rượu gồm [25]: F10.4 Hội chứng cai rượu với mê sảng (Sảng rượu) F10.40 Sảng rượu không co giật F10.41 Sảng rượu có co giật F10.50 Rối loạn loạn thần (RLLT) rượu giống phân liệt F10.51 RLLT rượu, hoang tuởng chiếm ưu F10.52 RLLT rượu, ảo giác (AG) chiếm ưu F10.53 RLLT rượu, chủ yếu đa dạng F10.54 RLLT rượu, triệu chứng trầm cảm chiếm ưu F10.55 RLLT rượu, triệu chứng hưng cảm chiếm ưu F10.56 RLLT rượu, trạng thái hỗn hợp F10.7 Trạng thái loạn thần di chứng khởi phát muộn rượu F10.8: Các RLTT hành vi khác rượu F10.9: RLTT hành vi không biệt định rượu 1.1.3 Vài nét lịch sử nghiên cứu nghiện rượu Theo tác giả Huss M (Thụy Sĩ) người sử dụng thuật ngữ “Nghiện rượu” để người uống rượu thường xuyên thái có vấn đề sức khỏe thể tâm thần Cho đến nay, người ta xác 33 + Điều dưỡng động viên NB ăn, tạo mơi trường khơng khí vui vẻ thoải mái NB ăn bếp ăn tập thể Qua quan sát thấy NB chưa ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày + Cho NB ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng Người bệnh ăn hết 1/3 xuất cháo thịt - 11h30 Đảm bảo giấc ngủ cho NB: Người bệnh ngủ ít, điều dưỡng hướng dẫn NB nên ngủ trưa, tối không ngủ sớm, tránh để NB nằm giường suốt ngày, yêu cầu NB vận động ngày tránh vận động nhiều vào buổi tối gây khó ngủ - 14h00 Thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, gia đình ý đến vệ sinh cá nhân cho NB họ mệt mỏi chán nản Điều dưỡng hướng dẫn đôn đốc NB vệ sinh cá nhân, đưa NB phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB vào 14h00 hàng ngày, đánh ngày lần trước ngủ buổi sáng thức dậy - 15h00 + Động viên NB tham gia hoạt đọng làm quen với người phịng, đơn đốc tham gia hoạt động tập thể văn nghệ, chơi cờ + Hướng dẫn NB làm số công việc như: Lịch cụ thể hoạt động hàng ngày khoa…… + Điều dưỡng tiếp xúc để chuyện trò, động viên NB, nắm suy nghĩ tâm tư, tình cảm để có giúp đỡ động viên NB + Điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng cho NB Bữa sáng ăn bát tô cháo phở, bữa trưa ăn hai bát cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm rau, đậu, ngồi gia đình cho NB ăn thêm sữa tươi, hoa cho NB ăn xa bữa ăn, uống đủ nước ngày Khuyến khích NB đến nhà ăn tập thể để ăn NB khác, động viên NB ăn hết phần, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái NB ăn nhà ăn tập thể - Quản lý NB 34 + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng NB (dao kéo, dây, vật sắc nhọn ) + Sắp xếp NB vào buồng bệnh với NB điều trị ổn định để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Thường xuyên trao đổi với NB, tìm hiểu tâm tư NB phát sớm biểu bất thường có như: ý tưởng trốn viện + Thường xuyên theo dõi giám sát NB ca trực, giao kíp trực lúc giao thời.Thực nghiêm túc nội quy, quy định bàn giao NB giao ca + Đi tua buồng bệnh 15-30 phút/ lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến hàng ngày, bât thường NB để phối hợp * Giáo dục sức khỏe người bệnh nằm viện Điều dưỡng tư vấn cho NB: + Động viên, giải thích, khuyên giải NB hiểu tác dụng tác hại việc sử dụng rượu + Động viên NB an tâm điều trị tin tưởng y bác sỹ + Động viên NB tham gia hoạt động tập thể hòa đồng với người xung quanh + Tăng cường xem ti vi, tham gia hoạt động vui chơi NB khác để vui vẻ phần giúp NB lãng quên buồn phiền, ý nghĩ xấu, hiểu biết lệch lạc bệnh tật + Hướng dẫn NB tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí + Động viên NB an tâm điều trị tin tưởng y bác sỹ - Khi NB chuẩn bị viện trở cộng đồng điều dưỡng thực hiện: Giáo dục cho người bệnh: + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ + Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ + Hãy tạo cho mơi sống lành mạnh sống vui vẻ thoải mái 35 + Không sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc Giáo dục cho người đến đón người bệnh: + Quản lý thuốc chặt chẽ tránh tái nghiện, đảm bảo cho NB uống đề phòng NB dấu thuốc + Thường xuyên quan tâm động viên an ủi NB + Tạo mơi trường gia đình xã hội hài hịa, tránh mơi trường dễ tiếp xúc với rượu + Giúp NB hiểu tác dụng/tác hại rượu để tránh xa + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa khám 2.2.8.5 Đánh giá - Người bệnh hết trạng thái kích động, địi - Người bệnh hết ảo ghen tuông - Không nhìn thấy kiến bị người - Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng - Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động - Người bệnh tưởng trốn viện 2.3 Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm - Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho NB, xếp giường cho NB Người bệnh có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý Viện 36 - Nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn NB người nhà NB cụ thể nội quy khoa phòng Viện - Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị sử lý kịp thời - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường NB cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định - Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc - Thực chăm sóc NB theo quy định kỹ thuật - Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa - Thực bàn giao NB hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc NB NB nặng - Đã hướng dẫn cho NB thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn - Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành công tác chăm sóc NB điều dưỡng trưởng khoa phân công 2.3.2 Tồn * Đối với nhân viên y tế: - Điều dưỡng đôi lúc chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho NB, điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho NB ăn uống, vệ sinh, giải thích bệnh, nguyên nhân tác hại nghiện rượu gây cho NB - Tính chủ động chăm sóc NB điều dưỡng chưa cao chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày dừng lại công việc cho NB uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở NB tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB 37 - Nhân viên y tế chưa phát huy hết liệu pháp bổ trợ dùng cho NB (Tâm lý, thư giãn, thể dục…) sở hạ tầng chưa đầy đủ CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh Người bệnh đưa đến điều trị khoa khám bệnh cận lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung ương tình trạng: 38 Người bệnh tỉnh, tiếp xúc chống đối đòi về, cảm xúc lộn xộn, có ảo ghen tng, ảo thị thấy kiến bò người Hành vi lộn xộn, cảm xúc dễ bùng nổ, trí nhớ, trí tuệ giảm, tập trung ý, thèm rượu Sau thời gian tuần điều trị (từ ngày 07/05/2021 đến ngày 13/05/2021) NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn theo quy viện, thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 hướng dẫn công tác điều điều dưỡng chăm sóc NB bệnh viện [3] Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an tồn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh hết trạng thái chống đối, kìm chế cảm xúc, hết ảo ghen tng, khơng cịn cảm giác kiến bị, giảm cảm giác thèm rượu, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ nhiều sâu giấc hơn, không cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân tham gia nhiều hoạt động chung Những can thiệp chuyên đề cho thấy có hiệu cao q trình quản lý, theo dõi chăm sóc NB loạn thần sư dụng rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Những can thiệp phù hợp với số tác giả khác như: Nguyễn Mạnh Hùng 2009, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biết đổi số số cận lâm sàng NB sảng rượu [12] 39 Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường, (2000), chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho NB tâm thần mãn tính [21] Nguyễn Hồng Điệp (2013), nghiên cứu tác hại rượu NB Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [6] Dương Bảo Ngọc (2018), thực trạng cơng tác chăm sóc NB RLTT sử dụng rượu Bệnh viện Tâm thần Yên Bái năm 2018 [14] Mạc Thị Hồng Nhung (2019), thực trạng cơng tác chăm sóc NB RLTT sử dụng rượu Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2019 [15] Matt Vera (2019), kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cai rượu [29] Nguyễn Thị Ngọc Sương (2015), chăm sóc người bệnh nghiện rượu [18] 3.2 Nguyên nhân tồn 3.2.1 Đối với Viện Pháp y Tâm thần Trung ương - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu - Điều dưỡng đào tạo chung chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành pháp y tâm thần chưa đào tạo bổ trợ thường xuyên tâm lý, liệu pháp tâm thần - Cơ sở hạ tầng nhiều hạn chế, chưa có khoa tâm lý phục hồi chức cho NB Khn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB - Trong trình điều trị NB gia đình NB NVYT tư vấn phải bỏ rượu Nhưng khoa điều trị khơng có tờ rơi hay hình ảnh để NB gia đình hiểu rượu gây hậu 3.2.2 Đối với điều dưỡng - Năng lực điều dưỡng cịn hạn chế, đơi lúc chưa phát huy vai trò chủ động chăm sóc - NVYT đối mặt áp lực tâm lý cơng tác chăm sóc nười bệnh mơi trường có nhiều đối tượng có hành vi nguy hiểm cho xã hội 40 3.2.3 Đối với gia đình - Người bệnh chưa hiểu rõ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều - Khi NVYT tư vấn bỏ rượu NB ậm cho qua chuyện - Người bệnh không tự giác cai rượu mà gia đình bắt buộc đến viện - Chưa có đủ kiến thức bệnh sảng rượu để đưa NB đến điều trị sớm phòng chống tái phát cho NB 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Giải pháp quản lý - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cho điều dưỡng chăm sóc cho NB nghiện rượu loạn thầ rượu - Tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc NB nghiện rượu Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc NB điều dưỡng - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông, truyền thơng phịng chống bệnh luật phịng chống tác hại rượu bia cộng đồng - Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc NB - Thường xuyên cấp nhập kiến thức bệnh để cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu NB để lên kế hoạch chăm sóc NB cho phù hợp + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho NB người nhà người hiểu rõ bệnh nghiện rượu + Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc 41 + Sau cho NB dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Nhân viên y tế dạy cho NB kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… + Giáo dục cho NB nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh Khi NB trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc NB nghiện rượu dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình NB Động viên NB tham gia lao động tập thể gia đình để NB hiểu tầm quan trọng Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình động viên tìm cơng việc phù hợp với khả không để NB rơi vào trạng thái không lao động, không công việc nhiều thời gian dỗi phải có quản lý, phối hợp nơi làm việc gia đình Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chuyên khoa Lên lịch sinh hoạt hàng ngày, hàng tuần… cố định cho NB thực có giám sát, đơn đốc, nhắc nhở Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho NB, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa xin khám điều trị 42 43 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc NB loạn thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương, xin có mơt số kết luận sau: Thực trạng sở hạ tầng Cịn hạn chế chưa có khoa điều trị tâm lý phục hồi chức riêng Khn viên chật hẹp chưa có nhiều khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB Cơng tác chăm sóc NB theo quy định đặ thù tính chất riêng, đặc thù riêng viện Thực trạng nhân lực Nhân lực thiếu đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số đào tạo chung chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành pháp y tâm thần chung nhiên liệu pháp tâm lý tâm thần đào tạo kỹ mềm chưa trọng đào tạo bổ trợ thường xuyên Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh nghiện rượu - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với NB cịn - Việc giáo dục sức khỏe cho NB hạn chế, điều dưỡng chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh nghiện rượu cho NB - Chưa áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ,…gần khơng có - Một số điều dưỡng chưa tuân thủ thành thạo cá kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa đặc thù pháp y tâm thần: Quản lý NB, cố định NB NVYT chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày họ dừng lại công việc cho NB uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở NB tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB 44 ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Đối với Viện Pháp y Tâm thần Trung ương - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng chăm sóc NB RLLT rượu - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB RLLT rượu - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu - Thường xuyên mở lớp đào tạo cập nhập, nâng cao kiến thức cho điều dưỡng NVYT Đối với nhân viên y tế - Động viên, quan tâm giúp đỡ NB loạn thần rượu - Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, kiểm soát NB uống thuốc - Sau dùng thuốc, hướng dẫn theo dõi, thực theo dõi tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân sinh hoạt thường ngày - Áp dụng liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Giáo dục cho NB nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng - Cung cấp thông tin tác hại va tác dụng rượu - Phổ biến kiến thức pháp luật rượu, thông báo nội quy, quy định khoa/viện cho NB thực luật phòng chống tác hại rượu bia TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh T.T (2020) Bài giảng Rối loạn tâm thần thực tổn Tập giảng Điều dưỡng chuyên khoa I Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Bộ Y tế (2020) Quyết định 5091/BYT/2020 Ban hành tạm thời quy trình tiếp nhận, điều trị quản lý người chấp hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Bộ Y tế (2011) Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 hướng dẫn công tác điều điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Chính phủ (2011) Nghị định 64/2011/NĐ-CP phủ, quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Chính Phủ (2019) Nghị định 100/2019/NĐ –CP quy định xử phạt hành lĩnh vực vi phạm giao thông đường đường sắt” ban hành Điệp N.H (2013), Nghiên cứu tác hại rượu NB Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Đức C.T (2016), Các rối loạn tâm thần cấp cứu điều trị, NXB Y học, Hà Nội Hà N.T.T (2008), Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu rối loạn tâm thần thường gặp rượu xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây, Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa I, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Hạnh V.M (2015) Nhận xét đặc điểm lâm sàng đánh giá đáp ứng điều trị sảng rượu , accessed: 23/03/2021 10 Học viện Quân Y (2005), Bệnh học tâm thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Học viện Quân Y (2016) Nghiện rượu rối loạn tâm thần rượu Bệnh học tâm thần NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Hùng N.M (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng người bệnh sảng rượu, 13 Huy B.Q (2016) Khái niệm nghiện rượu, tác hại rượu Nghiện rượu NXB Y học, Hà Nội, 7–68 14 Ngọc D.B (2018), Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần sử dụng rượu Bệnh viện tâm thần Yên Bái năm 2018, Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa I, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 15 Nhung M.T.H (2019), Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần sử dụng rượu Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2019, Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa I, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 16 Nuôi N.V (2017) Điều trị nghiện rượu , accessed: 02/05/2021 17 PV (2018) Tác hại rượu tới hệ thần kinh Pháp luật bạn đọc, , accessed: 05/05/2021 18 Sương N.T.N (2015) Chăm sóc người nghiện rượu , accessed: 29/04/2021 19 Thái Đ.T., Linh N.T., Thắng N.H cộng (2017) Khảo sát rối loạn tâm thần rượu , accessed: 02/05/2021 20 Thiêm N.V (2000) Lạm dụng rượu rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Tập giảng giành cho sau đại học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Thiêm N.V., Nghị T.V., Cường T.V (2000), Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho NB tâm thần mãn tính, 22 Trường T.V (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hành vi phạm tội đối tượng rối loạn loạn thần sử dụng rượu giám định pháp y tâm thần, Luận văn BSCKII, Đại học Y Hà Nội 23 Tuấn N.V (2014), Nghiên cứu lâm sàng hiệu điều trị suy giảm nhận thức bệnh nhân loạn thần sử dụng rượu, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội 24 Viện Pháp y Tâm thần Trung ương (2017) Quyển tập hợp quy chế, quy định, nội quy, quy trình Viện Pháp y Tâm thần Trung ương (Ban hành kèm theo Quyết định số 124/QĐ-VPYTTTƯ ngày 01/8/2017) 25 Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2015), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Rối loạn tâm thần hành vi – ICD 10, NXB Y học, Hà Nội 26 Preuss U.W., Gouzoulis-Mayfrank E., Havemann-Reinecke U cộng (2018) Psychiatric comorbidity in alcohol use disorders: results from the German S3 guidelines Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci, 268(3), 219– 229 27 Quigley B.M., Houston R.J., Antonius D cộng (2018) Alcohol Use Moderates the Relationship Between Symptoms of Mental Illness and Aggression Psychol Addict Behav, 32(7), 770–778 28 Stankewicz H.A., Richards J.R., Salen P (2021) Alcohol Related Psychosis StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 29 Vera M., BSN, R.N (2013) Alcohol Withdrawal Nursing Care Plans Nurseslabs, , accessed: 23/03/2021 30 Yang S., Mulvey E.P., Loughran T.A cộng (2012) Psychiatric Symptoms and Alcohol Use in Community Violence by Persons With a Psychotic Disorder or Depression Psychiatr Serv, 63(3), 262–269 31 Gabriels C.M., Macharia M., Weich L (2018) Psychiatric comorbidity and quality of life in South African alcohol use disorder patients Qual Life Res, 27(11), 2975–2981 ... nguyện Do tiến hành nghiên cứu chuyên đề n? ?y: ? ?Thực trạng chăm sóc người loạn thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021? ?? nhằm mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu. .. thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN... cơng tác chăm sóc NB RLTT sử dụng rượu Bệnh viện Tâm thần Y? ?n Bái năm 2018 [14] Mạc Thị Hồng Nhung (2019), thực trạng công tác chăm sóc NB RLTT sử dụng rượu Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2019