Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
375,39 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH MẠC THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH LOẠN THẦN DO RƢỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH MẠC THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH LOẠN THẦN DO RƢỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2019 Chuyên ngành: Nội ngƣời lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Tiến sỹ Trương Tuấn Anh NAM ĐỊNH – 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, tồn thể thầy giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định truyền đạt kiến thức quý giá, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trường Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu trưởng - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi học tập hồn thành chun đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, khoa, phòng bạn bè đồng nghiệp bệnh viên Tâm thần tỉnh Nam Định đã động viên, tạo điều kiện tốt quãng thời gian học giúp đỡ thu thập thông tin để hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn bạn lớp chuyên khoa I - khóa kề vai sát cánh với tơi hồn thành chuyên đề Tôi xin cảm ơn người bệnh - gia đình người bệnh cảm thơng tạo điều kiện cho thăm khám, tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn ! Nam Định, ngày tháng năm 2019 Học viên Mạc Thị Hồng Nhung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày … tháng năm 2019 Ngƣời làm chuyên đề Mạc Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Đặt vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 Chương 2: Liên hệ thực tiễn 24 2.1 Thực trạng vấn đề 24 2.2 Các ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân 31 Chương 3: Đề xuất giải pháp 33 3.1 Đối với điều dưỡng 33 3.2 Đối với người bệnh 34 3.3 Đối với mạng lưới y tế sở 34 3.4 Đối với bệnh viện Tâm thần Nam Định 35 Kết luận 36 Tài liệu tham khảo iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSM Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần (Diagnostig and stantical Manual of Mental Disorder) EEG Điện não đồ (Electroencephalogram) ICD Bảng phân loại bệnh quốc tế ( International Classification of Diseases and Related Health) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần NB Người bệnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm chung người bệnh Loạn thần rượu tr.25 Bảng 2.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh Loạn thần rượu tr.26 Bảng 2.3 Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng tr.27 người bệnh Loạn thần rượu ĐẶT VẤN ĐỀ Rượu loại thuốc tác dụng mạnh, nước uống có rượu chứa đựng tỷ lệ phần trăm định Ethanol (Alcol Ethylic), tỷ lệ rượu cao biểu thị độ nước uống có rượu lớn, tác hại đến sức khỏe người uống nhanh Cũng thứ thuốc khác rượu gây nhiễm độc cấp tính (Gây nên say rượu thơng thường say rượu bệnh lý) nhiễm độc mạn tính gây hại cho nhiều quan phủ tạng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thể lẫn tâm thần, lạm dụng uống lúc với lượng lớn, uống kéo dài nhiều ngày, uống nhiều lần ngày, tuần, uống rượu với thuốc khác [14] Theo thống kê Viện chiến lược sách y tế Bộ y tế rượu, bia đứng hàng thứ số 10 nguyên nhân gây tử vong cao toàn cầu Tại Hội thảo phòng chống tác hại rượu, bia WHO phối hợp Bộ y tế tổ chức ngày 24/4/2019 đưa số tử vong hàng năm tác hại rượu, bia 8.000 người/năm Chi phí lạm dụng rượu bia tạo gánh nặng cho kinh tế, nước phát triển Ước tính, chi phí cho rượu, bia giải hậu tác hại rượu, bia chiếm - 8% GDP quốc gia [16] Lạm dụng rượu dẫn đến nghiện rượu “ăn mòn” sức khỏe nhân cách, gây nhiều tác hại Một biểu có liên quan chặt chẽ đến q trình nghiện rượu, đồng thời hậu quả, tác hại rượu lên hệ thần kinh loạn thần rượu Loạn thần rượu bao gồm tất rối loạn tâm thần có hoang tưởng hoặc/và ảo giác rượu gây Các rối loạn bao gồm ảo giác rượu, hoang tưởng rượu, hội chứng cai rượu có hoang tưởng, ảo giác, sảng rượu bệnh não thực tổn rượu…[7] Loạn thần rượu không ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống thân người bệnh mà làm đảo lộn đến hoạt động nghề nghiệp, quan hệ xã hội người bệnh, gây tổn thất kinh tế, đổ vỡ hạnh phúc gia đìnhvà làm ảnh hưởng trật tự xã hội Việc điều trị-chăm sóc tốt, phù hợp góp phần làm giảm nguy kích động, giảm khó chịu hoang tưởng, ảo giác triệu chứng thể gây người bệnh, giúp người bệnh đề phòng biến chứng xảy gây ảnh hưởng đến tính mạng thân, đồng thời góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình kinh tế xã hội Để thực vấn đề đó, địi hỏi cán y tế nói chung, điều dưỡng nói riêng công tác lĩnh vực chuyên khoa tâm thần cần phải nhận rõ đặc điểm riêng, khác biệt bệnh lý đồng thời phải chẩn đốn xác, điều trị tích cực cơng tác chăm sóc điều dưỡng phải chun biệt (Quy trình chăm sóc chuyên khoa) Với lý trên, học viên thực nghiên cứu chun đề “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2019” MỤC TIÊU Mơ tả thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh loạn thần rượu Bệnh viện tâm thần Nam Định năm 2019 Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh loạn thần rượu 25 10- Khoa Điều trị Nam 11- Khoa Điều trị Nữ 12 Khoa Tâm Căn 13 Khoa Dinh Dưỡng 14 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn Với quy mô 200 giường bệnh theo kế hoạch, Bệnh viện có chức nhiệm vụ tổ chức khám, chữa bệnh chuyên khoa tâm thần; quản lý điều trị bệnh nhân cộng đồng thông qua tuyến y tế sở 229 xã, phường địa bàn tỉnh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định bước vươn lên trở thành địa tin cậy người bệnh tỉnh 2.1.2 Thực trạng nhân lực điều trị, chăm sóc ngƣời bệnh Loạn thần rƣợu Bệnh viện Tâm Thần Nam Định năm 2019: Bệnh viện có 02 khoa lâm sàng, người bệnh Loạn thần rượu đến điều trị khoa Cấp cứu khoa Điều trị Nam bệnh viện Số giường bệnh theo kế hoạch hai khoa 110 giường (khoa Nam : 70 giường ; Khoa cấp cứu 40 giường), thực tế vào thời gian cao điểm số giường bệnh vượt kế hoạch Cơ cấu tổ chức khoa: 31 cán Trong đó: - Bác sỹ: 04 - Điều dưỡng: 24 (Đại học 05) - Hộ lý: 03 2.1.3 Thực trạng ngƣời bệnh Loạn thần rƣợu vào điều trị (từ tháng 02/2019 đến 5/2019) :n =37 2.1.3.1 Đặc điểm chung người bệnh Loạn thần rượu : 26 Bảng 2.1 : Đặc điểm chung người bệnh Loạn thần rượu STT Đặc điểm chung Số lƣợng Tỷ lệ % 30 – < 40 tuổi 09 24,3 40 – 1000ml/ngày 04 10,8 Tuổi Địa Học vấn Nghề nghiệp BMI Tiền sử gia đình Lượng rượu uống 27 Lứa tuổi đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu từ 40 – 60 tuổi, chiếm tỷ lệ 70,2% Do người bệnh phải uống rượu nhiều thời gian 10 năm liên tục trở thành nghiện rượu Lứa tuổi phù hợp với nghiên cứu Salum J (1972) có đến 64% số người nghiện rượu lứa tuổi 40 – 50 Đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu nơng thơn với tỷ lệ 83,8% Phần đa trình độ văn hóa cấp Trung học sở (62,2%) Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả Trần Viết Nghị (1996) cho có 80,6% số người nghiện rượu chưa tốt nghiệp phổ thông trung học Đây phần khó khăn để thực cơng tác tuyên truyền, GDSK cho NB 28 2.1.3.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh Loạn thần rượu : Bảng 2.2 : Đặc điểm lâm sàng người bệnh Loạn thần rượu STT Đặc điểm lâm sàng Được Tiếp xúc Không tiếp xúc Trang phục gọn gàng Da, niêm mạc hồng Hành vi kích động (Rối loạn hành vi) Người bệnh có biểu quên kiện (Trí nhớ) Định hướng khơng gian, Định hướng thời gian, thân (Ý thức) Định hướng Rối loạn tư duy, tri giác 10 11 12 14 15 16 Đi loạng choạng Giấc ngủ Có ảo giác Có hoang tưởng Có hoang tưởng,ảo giác Số lƣợng 35 02 37 27 20 31 33 Tỷ lệ % 94,6 5,4 100 73 54 83,8 89,2 04 10,8 19 08 10 29 35 02 28 09 14 23 25 12 51,4 21,6 27 78,4 94,6 5,4 75,7 24,3 37,8 62,2 67,6 32,4 NB ngủ Không có rối loạn giấc ngủ Dấu hiệu thần kinh thực Run tay, chân + vã mồ vật Khơng có dấu hiệu RLTKTV Tiêu hóa Có rối loạn Khơng rối loạn Bệnh thể (gan, dày, Có bệnh thể kèm theo HA) Khơng có bệnh thể kèm theo Chế độ ăn uống Ăn uống 32 86,5 Ăn uống bình thường 05 13,5 Vệ sinh cá nhân Tự VSCN 21,6 Không tự VSCN 29 78,4 Việc nắm bắt thông tin Truyền miệng 19 51,4 truyền thông người Truyền hình, đài PT 07 18,9 bệnh người nhà tác Tờ rơi 0 hại rượu Nhân viên y tế 11 29,7 100% NB nhập viện tình trạng trang phục gọn gàng, phần người bệnh khơng tự chăm sóc vệ sinh cá nhân (78,4%), phần người bệnh có biểu rối loạn hành vi (kích động) – tỷ lệ chiếm 54% Với 100% NB Loạn thần rượu có biểu rối loạn tư duy, tri giác (hoang tưởng, ảo giác), đòi hỏi người điều dưỡng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm việc chăm sóc, theo dõi đề phịng người bệnh có nguy thực theo chi phối 29 hoang tưởng, ảo giác gây nguy hại cho thân người bệnh người xung quanh Bên cạnh đó, dấu hiệu điểm người bệnh thấy rõ dấu hiệu Rối loạn thần kinh thực vật chiếm tỷ lệ 65,7% Việc uống rượu kéo dài nhiều năm kết hợp với chế độ nghèo dinh dưỡng, ăn (86,5%), dẫn đến nguy người bệnh suy kiệt, mắc bệnh thể kèm theo Theo thống kê, tỷ lệ người bệnh Loạn thần rượu có bệnh thể kèm theo chiếm 67,6% 2.1.3.3 Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh Loạn thần rượu: Bảng 2.3 : Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh Loạn thần rượu Chăm sóc điều dƣỡng TT Số lƣợng Tỷ lệ % - Ghi nhận dấu hiệu sinh tồn + số chiều cao, cân nặng 37 100 - Theo dõi, đánh giá Theo dõi thường xuyên 32 86,5 diễn biến bệnh (HT, Theo dõi khơng thường xun 05 13,5 - Chăm sóc vệ sinh cá Hỗ trợ chăm sóc 16 43,2 nhân Hướng dẫn chăm sóc 21 56,8 - Chăm sóc tinh thần Có động viên tinh thần NB 27 73 (Liệu pháp tâm lý) Không động viên tinh thần NB 10 27 Tư vấn chế độ ăn cho NB và/hoặc 25 67,6 37 100 AG ) - Chăm sóc dinh gia đình NB dưỡng Quan sát, TD đáp ứng dinh dưỡng NB - Chăm sóc phục hồi Hướng dẫn NB làm việc nhẹ nhàng 09 24,3 chức Không hướng dẫn 28 75,7 - Dùng thuốc theo - Dùng thuốc cho người bệnh 37 100 dõi dùng thuốc cho - Theo dõi người bệnh sau dùng thuốc 21 56,8 người bệnh 30 10 11 - Ghi chép hồ sơ bệnh Ghi chép chi tiết 05 13,5 án Ghi chép sơ sài 32 86,5 Chăm sóc triệu Có chăm sóc, hướng dẫn 25 67,6 chứng thể kèm theo Không thực chăm sóc, hướng dẫn 12 32,4 Chăm sóc giấc ngủ Có theo dõi, chăm sóc 31 83,8 Khơng theo dõi, chăm sóc 06 16,2 Có tư vấn, GDSK cho NB/gia đình 29 78,4 08 21,6 - Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe NB Không thực tư vấn, GDSK - Kết khảo sát chăm sóc Điều dưỡng cho thấy: 100% người bệnh nhập viện điều dưỡng chủ động kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, số chiều cao, cân nặng để đánh giá số BMI (liên quan đến chế độ dinh dưỡng) phát người bệnh có dấu hiệu bất thường số sinh tồn Trong giai đoạn người bệnh biểu loạn thần,chiếm tỷ lệ 86,5% người bệnh theo dõi thường xuyên diễn biến hoang tưởng, ảo giác đề phòng nguy diễn biến bất thường xảy gây an tồn cho thân người bệnh người xung quanh - Kết nghiên cứu cho thấy chăm sóc Điều dưỡng: Có chăm sóc tinh thần bệnh nhân 73%; tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh 67,6%; chăm sóc vệ sinh cho người bệnh tùy giai đoạn người bệnh hỗ trợ hướng dẫn chăm sóc; chăm sóc giấc ngủ 83,2% Theo Nguyễn Thị Ngọc Sương (2015) gia tăng vệ sinh thân thể để phòng tránh bệnh da, dinh dưỡng phù hợp, khuyến khích ăn thức ăn có lợi cho sức khỏe: trái cây, rau xanh, nhiều chất xơ, uống nhiều nước đặc biệt nước ép trái nhằm mục đích nâng đỡ chức gan cung cấp đủ nước giúp họ giảm bớt thèm rượu [8] Đánh giá công tác ghi chép hồ sơ bệnh án cho thấy điều dưỡng nhận định đánh giá tình trạng người bệnh tương đối đầy đủ, phù hợp với tình trạng người bệnh 31 Tuy nhiên việc mơ tả hành động chăm sóc người bệnh sơ sài chưa phù hợp với diễn biến bệnh Ghi chép hành động chăm sóc chung (theo dõi diễn biến bệnh ; Giáo dục sức khỏe cho NB ; thực thuốc theo y lệnh…) chiếm tỷ lệ 83,8% 16,2% điều dưỡng thực ghi chép cụ thể hành động chăm sóc (theo dõi sát diễn biến hoang tưởng, ảo giác ; hướng dẫn NB ăn tăng cường Vitamin ; Giải thích cho NB tác hại việc tiếp tục sử dụng rượu ) 2.2 Các ƣu điểm, nhƣợc điểm: * Ƣu điểm: - Với tổng số ngày điều trị trung bình 14,5 ngày bệnh viện, người bệnh Loạn thần rượu chăm sóc tương đối tốt, người bệnh sớm hồi phục sức khỏe, nhanh chóng tái hịa nhập sống - Điều dưỡng nhiệt tình, chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh - Ln theo dõi sát tình trạng người bệnh, phát kịp thời dấu hiệu bất thường báo cáo Bác sỹ xử trí kịp thời - Điều dưỡng thực y lệnh thuốc giường - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Làm tốt công tác truyền thông giáo dục sức khỏe giúp người bệnh gia đình người bệnh thấy tác hại việc sử dụng rượu bỏ rượu - Sau trình điều trị người bệnh cai rượu viện hết triệu chứng nghiện rượu, tăng cân sức khỏe ổn định - Người bệnh gia đình yên tâm tin tưởng điều trị, đáp ứng hài lòng người bệnh - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viện - Người bệnh sau viện kê đơn thuốc uống hẹn khám lại sau hết thuốc * Nhƣợc điểm: 32 - Điều dưỡng nhận định tình trạng người bệnh ghi hồ sơ bệnh án sơ sài - Theo dõi người bệnh chưa sát nên phát bệnh kèm theo chưa kịp thời - Người bệnh chưa nhận thức rõ tác hại rượu biết không chịu bỏ rượu nên cơng tác chăm sóc cịn gặp khó khăn - Người bệnh sau viện không theo dõi, quản lý nên nguy tái sử dụng rượu cao 2.3 Nguyên nhân việc làm đƣợc chƣa làm đƣợc * Nguyên nhân việc làm - Điều dưỡng thực tốt "12 Điều Y Đức" Bộ Y tế - Thực tốt 12 nhiệm vụ Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Bộ Y Tế “Hướng dẫn công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện” - Thực “Quy Tắc ứng xử cán ,viên chức đơn vị nghiệp y tế ” thực nhiệm vụ - Thực tốt quy định quan, đơn vị, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Báo cáo kịp diễn biến bất thường, cố xảy để kịp thời xử lý nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh * Nguyên nhân việc chưa làm được: - Hệ thống ngành dọc chưa xây dựng Quy trình chăm sóc chun biệt nói chung Quy trình chăm sóc người bệnh Loạn thần rượu nói riêng - Chưa đào tạo chuyên ngành chăm sóc người bệnh tâm thần - Chưa có nội dung tư vấn, Giáo dục sức khỏe cụ thể bệnh Loạn thần rượu - Thiếu nhân lực, điều dưỡng chưa có nhiều thời gian để giao tiếp với người bệnh - Người bệnh khơng tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 33 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH LOẠN THẦN DO RƢỢUTẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH 3.1 Đối với Điều dƣỡng: * Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện: - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện sở nội dung nhận định cụ thể người bệnh (các nội dung nhận định theo nọi dung bảng số liệu) - Tùy giai đoạn người bệnh mà điều dưỡng thiết lập hành động chăm sóc phù hợp, nhiên cần đảm bảo nhiệm vụ chuyên môn theo Thông tư 07/2011/TT-BYT - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh đủ tâm tự giác bỏ rượu - Khi người bệnh chống đối điều trị cần giải thích rõ cho người bệnh người nhà việc cần phải dùng thuốc - Gần gũi, tìm hiểu tâm tư người bệnh, động viên người bệnh yên tâm điều trị - Hướng dẫn cho người bệnh gia đình dấu hiệu bất thường tác dụng phụ thuốc để báo cáo nhân viên y tế để xử lý kịp thời - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào qua trình điều trị * Khi người bệnh viện: - Giải thích, khuyên người bệnh phải thực nghiêm túc hướng dẫn thầy thuốc phải tâm cai rượu - Động viên gia đình ln quan tâm giúp người bệnh bỏ rượu - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc 34 - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng 3.2 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh.Để người bệnh đủ nghị lực tâm từ bỏ rượu không uống - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thơng chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh - Bố trí thời gian cho người bệnh tham gia buổi truyền thông bổ xung kiến thức tác hại nghiện rượu cách phòng tránh - Đưa người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc 3.3 Đối với mạng lƣới y tế cấp sở: - Điều tra dịch tễ học nghiện rượu cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh cai rượu gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nghiện rượu - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho người bệnh sau cai rượu - Tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh sau cai rượu tái hịa nhập cộng đồng khơng tham gia vào nhậu nhoẹt rượu bia - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh nghiện rượu kỹ chăm sóc người bệnh cách chống tái nghiệncho người bệnh sau cai rượu - Phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình người bệnh nghiện rượu 35 - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ, tốt bố trí thời gian 3.4 Đối với Bệnh viện Tâm Thần Nam Định: - Xây dựng Quy trình chăm sóc chun biệt nói chung Quy trình chăm sóc người bệnh Loạn thần rượu nói riêng - Người bệnh Loạn thần rượu xếp buồng quản lý riêng - Điều dưỡng lập kế hoạch thực chăm sóc người bệnh tồn diện - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như: đồ dùng cho người bệnh phục hồi chức khoa bóng bàn, cầu lơng… - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh đến sở y tế khám điều trị - Bố trí, tạo điều kiện cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ chun mơn, chun ngành Điều dưỡng tâm thần, tổ chức lớp tập huấn chăm sóc người bệnh tâm thần bệnh viện 36 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2019” Tôi xin rút số kết luận sau: Thực trạng cơng tác chăm sóc ngƣời bệnh loạn thần rƣợu - Người bệnh Loạn thần rượu đến điều trị Bệnh viện Tâm thần theo dõi sát, phát kịp thời diễn biến có biện pháp xử lý phù hợp đảm bảo an toàn cho người bệnh - Bệnh viện thực tuyên truyền, giáo dục sức khỏe tác hại rượu để người bệnh người nhà người bệnh hiểu phối hợp giúp người bệnh bỏ rượu - Kết sau thời gian điều trị người bệnh cai rượu, hết triệu chứng nghiện rượu, loạn thần tăng cân, sức khỏe ổn định * Một số tồn tại, hạn chế: - Điều dưỡng nhận định tình trạng người bệnh ghi hồ sơ bệnh án cịn chưa đầy đủ thơng tin - Người bệnh chưa nhận thức rõ tác hại rượu biết không chịu bỏ rượu nên cơng tác chăm sóc cịn gặp khó khăn - Chưa có biện pháp theo dõi, quản lý sau viện nên nguy tái sử dụng rượu cao Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện cơng tác chăm sóc ngƣời bệnh Loạn thần rƣợu Bệnh viện Tâm thần Nam Định - Phòng điều dưỡng tham mưu cho Ban Giám đốc đạo xây dựng “Quy trình chăm sóc người bệnh Loạn thần rượu” - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh đến sở y tế khám điều trị - Có biện pháp, kế hoạch phối hợp với địa phương, gia đình người bệnh theo dõi, trợ giúp người bệnh sau cai rượu nhà để trì kết bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2010), “Dịch tễ học nghiện rượu”, “Nghiện rượu, Nhà xuất y học, Hà Nội Tr.17-20 Trần Văn Cƣờng (2018), “Tổng quan dịch vụ sức khỏe tâm thần Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 472, Tr.67-69 Cao Tiến Đức (2016), Các rối loạn tâm thần, hành vi tổn thương thể nghiện rượu, Nhà xuất y học, Hà Nội, Tr.10-35 Hiệp hội Tâm thần học Hoa kỳ (1994), Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn tâm thần theo DSM IV Đỗ Thị Hoa (2010), "Vai trò Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe tâm thần", Theo T/c NursingeJournal Học viên Quân y, Giáo trình bệnh học tâm thần, 2016, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tr167-174 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Tác hại rượu”, “Nghiện rượu, Nhà xuất y học, Hà Nội, Tr 42-48 Bùi Quang Huy (2010),“Khái niệm Nghiện rượu”, “Tác hại rượu” Nghiện rượu, Nhà xuất y học, Hà Nội, Tr.7-68 Trần Viết Nghị (2002), “Loạn thần rượu với hoang tưởng, ảo giác chiếm ưu thế”, Tài liệu Sức khỏe Tâm thần cộng đồng dành cho Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Hà Nội Tr31-35 10 Hoàng Văn Nghĩa (2016), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định giai đoạn 2016 – 2020, Đề án cấp tỉnh, Bệnh viện Tâm thần Nam Định 11 Dƣơng Thị Bảo Ngọc (2018),Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Yên Bái, Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa cấp I, Đại học Điều dưỡng Nam Định 12 Nguyễn Thị Ngọc Sƣơng (2015), "Chăm sóc người nghiện rượu", Báo sức khỏe đời sống 13 Quyết định 4068/QĐ-BYT, ngày 29/7/2016 Bộ trưởng Bộ y tế việc Ban hành Hướng dẫn biên soạn Quy trình chuyên môn khám, chữa bệnh 14 Nguyễn Viết Thiêm (2000) Lạm dụng rượu rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Tập giảng giành cho sau đại học, Đại học Y, Hà Nội Tr 98,128,134 15 Thông tƣ 07/2011/TT-BYT, ngày 26/01/2011 Bộ trưởng Bộ y tế việc Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện 16 Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế (2009), “Đánh giá tình trạng lạm dụng bia rượu Việt Nam” Tr – 20 17 Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Rối loạn tâm thần hành vi – ICD 10 18 Nguyễn Việt (1984), Tài liệu Tâm Thần học, Nhà xuất y học ... đề ? ?Thực trạng cơng tác chăm sóc ngư? ?i bệnh r? ?i loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2019? ?? T? ?i xin rút số kết luận sau: Thực trạng công tác chăm sóc ngƣ? ?i bệnh loạn thần rƣợu - Ngư? ?i. .. thần Nam Định năm 2019? ?? 3 MỤC TIÊU Mô tả thực trạng công tác chăm sóc ngư? ?i bệnh loạn thần rượu Bệnh viện tâm thần Nam Định năm 2019 Đề xuất số gi? ?i pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc ngư? ?i bệnh. .. Bảo Ngọc (2018) ,Thực trạng cơng tác chăm sóc ngư? ?i bệnh r? ?i loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Yên B? ?i, Chuyên đề tốt nghiệp ? ?i? ??u dưỡng chuyên khoa cấp I, Đ? ?i học ? ?i? ??u dưỡng Nam Định 12 Nguyễn