1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội

29 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

(Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội (Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội (Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội (Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội (Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội (Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội (Thảo luận Quản trị tài chính) Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

————

BÀI THẢO LUẬN: Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và

Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội

Môn: Quản trị tài chính

Nhóm thực hiện: Nhóm 3

Lớp HP: 2063FMGM0211

GV hướng dẫn: Cô Đàm Thị Thanh Huyền

Trang 2

MỤC LỤC

1.Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, diễn biến giá cổ phiếu của Tổng Công ty

Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn trong 3 năm 2017,2018,2019 3

1.1 Cổ phiếu 4

1.2 Chỉ số nổi bật 5

1.3 Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất (đơn vị: VND) 6

2 Môi trường hoạt động quản trị tài chính của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn 11

2.1 Môi trường vĩ mô 11

2.2 Môi trường tác nghiệp 12

2.3 Môi trường nội tại 12

3 Tình hình tài chính của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn 13

3.1 Tình hình tài sản 13

3.2.Tình hình nguồn vốn 15

3.3 Nhóm chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp: 15

3.4 Đối sánh tình hình tài chính với dữ liệu bình quân ngành hang tiêu dùng: đồ uống 17

4 Diễn biến mô hình tài trợ vốn lưu động của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn 18

5 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) của công ty trong năm gần nhất 20

6 Dự án giả định: Dự án đầu tư sản xuất và bán nước ngọt không calo tốt cho sức khoẻ21 7 Ngân sách tư bản cho dự án đầu tư của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn 21

8 Các chỉ tiêu lựa chọn dự án bao gồm NPV, IRR, PBP 22

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từ trước cho đến nay thì việc quản trị tài chínhtrong kinh doanh luôn là yếu tố sống còn Nó quyết định khả năng tồn tại cũng như pháttriển của doanh nghiệp Ngày nay khi mà xu thế hội nhập, sự phát triển của các yếu tố sảnxuất và sự hạn chế của các nguồn lực tài nguyên đang gia tăng, sự cạnh tranh gay gắt trênthị trường…đòi hỏi các doanh nghiệp phải có bước đi đúng đắn mới có thể tìm cho mìnhmột chỗ đứng vững chắc trên thị trường Việt nam là nước đang phát triển, với tốc độtăng trưởng cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới Với nhiều ưu đãi lớn vềnhân lực, chính sách phát triển kinh tế nước nhà, điều kiện tự nhiên thuận lợi…đã gópphần không nhỏ cho sự phát triển chung của các ngành trong nền kinh tế Mặc dù vậychúng ta phải đối mặt với không ít khó khăn về vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độquản lý…Điều đó hạn chế sự phát triển và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nộiđịa

Tuy nhiên, để tận dụng thuận lợi và hạn chế khó khăn các nghành sản xuất của nước

ta đã có những phát triển đúng đắn, phù hợp với xu thế chung trên thế giới Mà trong số

đó có nghành Bia rượu và nước giải khát, với tốc độ tăng trưởng bình quân 2006-2010hơn 10% Các doanh nghiệp sản xuất đồ uống nước ta tuy không mạnh như các nướckhác nhưng những sản phẩm cung cấp luôn tìm được vị thế không những tại trong nước

mà còn ở cả nước ngoài, cạnh tranh ngang tại thị trường nội địa với 2 hãng nổi tiếng laCocacola và Pepsi Và một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vựcnày đó là Công ty cổ phần bia rượu và nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) Để cùng tìmhiểu những yếu tố phát triển mà công ty đã theo đuổi cũng như sẽ triển khai trong tươnglai nhóm em quyết định chọn Sabeco để nghiên cứu

Giới thiệu về công ty cổ phần bia rượu và NGK Sài Gòn.

Tên giao dịch: Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (viết tắt SABECO)

Mã chứng khoán: SAB

Địa chỉ: Số 6 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại:(08) 3829 4081 Fax:(08) 3829 6856

Email sabeco@sabeco.com.vn Website http://www.sabeco.com.vn

Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất đồ uống: mua bán các loại Bia, Rượu, Nước giảikhát, các loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia, rượu, nước giải khát và lương thực,thực phẩm

- Địa bàn kinh doanh: Toàn quốc

Trang 4

1 Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, diễn biến giá cổ phiếu của Tổng Công ty

Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn trong 3 năm 2017,2018,2019.

1.1 Cổ phiếu

Thông tin cổ phiếu và cơ cấu cổ đông

Mã chứng khoán Loại cổ phiếu Sàn giao dịch Vốn điều lệ

SAB Cổ phiếu phổ thông Sở Giao dịch Chứng

khoán TP Hồ Chí Minh 6,412,811,860Tổng số cổ phiếu

641,281,186 cổ

Thay đổi vốn điều

lệ Giao dịch cổ phiếu quỹ

Không có Không có

Tại ngày 14/02/2020

Cơ cấu cổ đông

Số cổ phần Tỷ lệ sở hữu Số lượng cổ đông

Trang 5

1.2 Chỉ số nổi bật

Trang 7

Các khoản tương đương tiền 3,162,405,649 2,872,202,777 2,636,774,241

Đầu tư tài chính ngắn hạn 12,393,226,750 7,544,188,421 6,558,801,231

Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 12,393,226,750 7,544,188,421 6,558,801,231

Phải thu ngắn hạn của khách hàng 157,654,573 244,119,166 171,320,969Trả trước cho người bán ngắn hạn 54,679,363 74,757,987 108,549,780

Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 18,203,862 7,564,622 112,192,287

Phải thu dài hạn của khách hàng 6,005,003 6,077,549 4,761,134

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 39,390,413 39,397,529 37,785,929

Trang 8

Đầu tư vào các công ty liên kết và cơ sở kinh

doanh đồng kiểm soát 1,878,458,174 1,800,203,395 1,747,121,088Đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác 665,885,700 688,510,888 736,652,914

Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn 435,473,931 390,540,855 352,315,059Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 53,868,879 20,868,879 20,868,879

Chi phí trả trước dài hạn 328,604,633 551,794,760 816,991,436Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 214,736,310 184,533,845 136,822,415Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 31,036,421 49,306,127 13,862,271

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Trang 9

Chênh lệch tỷ giá quy đổi tiền tệ 27,272,873 21,099,487 19,113,771Quỹ đầu tư phát triển 1,130,372,829 1,130,147,220 1,118,963,482Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11,231,596,467 7,473,777,581 5,823,903,898Lợi ích cổ đông không kiểm soát 1,270,984,359 1,065,496,239 1,037,160,242

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 38,133,790,098 36,043,018,331 34,438,171,048

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

Phần lãi trong công ty liên kết và cơ sở kinh

Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,047,841,925 912,705,312 935,974,797

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 6,674,606,249 5,351,023,454 6,062,218,632

Lợi nhuận kế toán trước thuế 6,686,176,624 5,390,439,641 6,077,091,655

Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,347,171,652 1,021,134,431 1,140,540,458

Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN 5,370,147,708 4,402,749,946 4,948,599,251

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận kế toán trước thuế 6,686,176,624 5,390,439,641 6,077,091,655

Điều chỉnh cho các khoản

Lỗ/(lãi) chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các

khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 790,189,554 71,937 105,642

Trang 10

Lãi từ hoạt động đầu tư 862,160,728 628,666,671 508,813,877Phần lãi trong công ty liên kết và cơ sở kinh

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước

những thay đổi vốn lưu động 6,489,621,772 5,347,492,278 5,905,948,584Biến động các khoản phải thu 95,622,299 119,830,562 187,690,969

Biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác 11,238,478 324,263,923 329,359,651Biến động chi phí trả trước 218,117,087 203,652,800 17,853,632

6,705,304,394 6,031,455,026 5,796,945,925

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 1,398,559,753 1,140,987,498 294,736,168Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 264,896,575 339,724,962 389,966,128

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định 268,997,916 290,439,347 151,157,759Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định 4,838,741 2,009,409 14,863,280Tiền chi gửi tiền gửi có kỳ hạn 14,261,677,226 2 7,278,046,709Tiền thu tiền gửi có kỳ hạn 9,379,638,897 9,875,200,000 3,893,566,652Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác - 28,339,826 66,048,265Tiền thu lãi tiền gửi và cổ tức 955,090,518 934,229,165 678,088,897Mua công ty con gồm số dư tiền của công ty con

-Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 4,109,043,881 311,248,135 2,820,518,088

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Tiền thu từ đi vay 3,235,967,733 3,255,664,065 3,541,517,218Tiền chi trả nợ gốc vay 3,346,479,516 3,371,648,865 4,023,393,560

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 1,247,477,267 4,004,733,772 1,423,533,432

Lưu chuyển tiền thuần trong năm 351,508,593 198,803,972 823,767,787

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm 4,467,391,585 4,268,598,818 3,444,825,444

Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá quy đổi ngoại tệ đối

Trang 11

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 4,115,884,646 4,467,391,585 4,268,598,818

Trang 12

2 Môi trường hoạt động quản trị tài chính của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn

2.1 Môi trường vĩ mô

2.1.1 Yếu tố kinh tế

- Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, người tiêu dùng có khuynh hướng tiết kiệm, họ sẽ chỉ tiêu ít hơn cho tất cảcác mặt hàng trong đó có nước giải khát, điều này gây khó khăn cho công ty đặc biệt là đối với dòng sản phẩm bia, rượu, vì đây không phải là những mặt hàng thiết yếu

- Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) mở ra cơ hội những cũng mang lại không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam và ngành nước giải khát cũng không ngoại lệ khi phải cạnh tranh gay gắt với công ty nước ngoài có năng lực mạnh về thương hiệu, tài chính, công nghệ, trình độ

2.1.2 Yếu tố chính trị

- Việt Nam có nền chính trị tương đối ổn định so với các nước nên việc phát triển kinh doanh của Sabeco cũng không gặp khó khăn gì so với một số doanh nghiệp tại các nước khác Hệ thống luật pháp ở nước ta còn 1 số điểm chưa rõ ràng nên cũng ảnh hưởng nhiều đến việc bảo vệ bản quyền từ các công ty cạnh tranh không lành mạnh

2.1.3 Yếu tố xã hội

- Dân số Việt Nam hiện nay có cơ cấu dân số trẻ rất thuận lợi cho việc tiêu thụ của các sản phẩm công ty Sabeco Mức sống của người dân ngày càng tăng nên ngân sách dùng cho chi tiêu cũng tăng, khi đó họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn

2.1.4 Yếu tố tự nhiên

- Môi trường ngày càng bị ô nhiễm đòi hỏi công ty phải đầu tư quy trình công nghệ hiện đại để xử lý chất thải cho đúng với tiêu chuẩn cho phép, việc đó sẽ làm chi phí sản xuất của công ty gia tăng Tình hình thiên tai bão lụt gây khó khăn cho công tác vận chuyện từnơi sản xuất đến nơi tiêu thụ

2.1.5 Yếu tố công nghệ

- Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng lao động thực tế, cung cấp cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật lành nghề cho hệ thống SABECO và cho xã hội SABECO đã mạnh dạn lập đề án thành lập Trung tâm đào tạo – Nghiên cứu Công nghệ

đồ uống và thực phẩm SABECO trình Bộ Công Thương và đã được Bộ phê duyệt ngày 4/5/2007

- Công ty Bia – Rượu – NGK (SABECO) luôn đặt lên hàng đầu việc đảm bảo chất lượng

vệ sinh an toàn thực phẩm trong quy trình sản xuất các sản phẩm của mình Tất cả

nguyên liệu đầu vào, các hóa chất phụ gia và hỗ trợ chế biến luôn được Tổng công ty

Trang 13

kiểm tra chặt chẽ và đều phải có giấy chứng nhận của Bộ Y Tế cho phép sử dụng hoặc nằm trong danh mục “Chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm”

2.2 Môi trường tác nghiệp

2.2.1 Đối thủ cạnh tranh

- Hiện nay, thị trường bia Việt Nam đang thu hút rất nhiều nhà đầu tư mới tham gia như Zorok, Budweiser, Krobenberg 1664… Các hãng bia trong nước cũng đang đẩy mạnh sảnlượng để đáp ứng nhu cầu thị trường

- Đối với ngành bia – rượu – nước giải khát, trước khi Việt Nam là thành viên WTO đã phải cạnh tranh quyết liệt với các thương hiệu cùng ngành trên thế giới Nay có thêm nhiều thương hiệu nữa xâm nhập vào thị trường trong nước, vì thế sản xuất bia – rượu – nước giải khát tại Việt Nam hiện tại và tương lai sẽ chịu sức cạnh tranh vô cùng khốc liệt

2.2.2 Người cung ứng

- Trong năm 2007, các doanh nghiệp ngành Đồ uống Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăntrước những biểu động của “cơn bão “gía nguyên liệu Và cơn bão giá ấy dường như chưa muốn dừng lại Do hiện tượng thu hẹp diện tích trồng trọt cùng với thiên tai nên sảnlượng malt (nguyên liệu chính để sản xuất bia) trên thế giới giảm đi đáng kể không đủ để cung cấp cho thị trường Đây chính là nguyên nhân đẩy giá malt tăng cao

- Trong ngành Đồ uống Việt Nam, ngành bia là ngành đang gặp khó khăn nhất về bài toán nguyên liệu, bởi nước ta chưa có vùng nguyên liệu

2.3 Môi trường nội tại

đã tạo thể và lực để công ty ngày một phát triển bền vững Từ chỗ chỉ sản xuất một vài dòng sản phẩm, đến nay Sabeco đã tung ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới được ngành tiêu dung cả nước ưa chuộng như Bia Sài Gòn Export, Sài Gòn Speacial

2.3.2 Các yếu tố sản xuất

- Lĩnh vực sản xuất, phân phối rượu bia và đặc biệt là bia đã mang lại Tổng công ty khoản lợi nhuận mà nhiều doanh nghiệp thèm muốn Hơn nữa, Sabeco có kinh nghiệm cóthâm niên, có thương hiệu, thị phần, bia Sài Gòn, bia 333 của Sabeco được mọi tầng lớp người tiêu dung chấp nhận, từ nơi sang trọng đến quán vỉa hè Nâng lực sản xuất không ngừng tăng trưởng (sẽ đạt 1,2 tỷ lít bia/ năm vào năm 2021) ;

Trang 14

- Chất lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu bia Sài Gòn đã khẳng định và một hệ thống phân phối được phủ rộng trên 40 tỉnh trong cả nước Bên cạnh một loạt nhà máy mới với công nghệ tiên tiến của nước ngoài được triển khai xây dựng, Sabeco còn liên kết với các nhà máy bia địa phương, hình thành một hệ thống sản xuất bia Sài Gòn xuyên suốt từ Bắcvào Nam.

2.3.3 Yếu tố kế toán tài chính

- Sabeco có vốn điều lệ trên 6412 tỷ đồng, theo phương thức Nhà nước nắm giữ 79,61 % vốn điều lệ (tương đương 510.501.286 cổ phần bán đấu giá công khai, 20% vốn điều lệ (tương đương 128.257.000 cổ phần) và bán cho người lao động 0,39% vốn điều lệ

- Sabeco cũng đầu tư vào hàng loạt quỹ như: Quỹ đầu tư Việt Nam (chiếm 6% của 1600

tỷ vốn điều lệ) Quỹ đầu tư chứng khoán Sài Gòn A2 (10% của 500 tỷ) Quỹ thành viên Vietcombank 11% của 550 tỷ Quỹ đầu tư tăng trưởng Sabeco (51% của 700 tỷ) và đang thành lập Công ty quản lý quỹ đầu tư Bảo Tín (5% của 50 tỷ) Tham vọng của Sabeco là đầu tư vào bất động sản Hiện Sabeco đang làm thủ tục xin đầu tư vào 4 công ty bất động sản gồm: Công ty Bất động sản Sabeco (Sabeco năm 45% vốn điều lệ 480 tỷ đồng) Công

ty Đầu tư Thương mại Tân Thành (29% của 70 tỷ) Công Ty Rồng Vàng Phương Đông (23% của 7 tỷ) và Công cổ phần đầu tư và phát triển không gian ngầm (10% của 380 tỷ) Sabeco còn đang đầu tư xây dựng Công ty Cổ phần kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Sabeco và đã góp 10% vốn vào Công ty cổ phần Thủy điện miền Nam ( vốn điều lệ 687

Trang 15

Hàng tồn kho: không thay đổi quá nhiều qua các năm chứng tỏ rằng doanh nghiệp vẫn

đủ khả năng đáp ứng nhu cầu bất cứ lúc nào

Tài sản ngắn hạn khác: 2017-2018 giảm mạnh và 2018-2019 tăng lên

- Tài sản dài hạn

Tài sản cố định: có biến động tương đối nhẹ có thể là do mua thêm tài sản cố định.Tài sản dài hạn khác: có xu hướng giảm từng năm

b Phân tích kết cấu và biến động kết cấu:

Từ bảng 1 cũng có thể thấy được trong 3 năm từ 2017 – 2019 thì kết cấu tài sản có sự biến động thiên về tài sản ngắn hạn Điều đó cũng cho thấy được doanh nghiệp đang

có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn trong thời gian ngắn

Nhìn chung tài sản của doanh nghiệp hàng năm tăng cao chủ yếu là tài sản ngắn hạn tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản Tuy doanh nghiệp chưa linh hoạt trong khâu tiêu thụ nhưng vẫn thấy được khả năng nhạy bén trong kinh doanh, biết tận dụng nguồn vốn sẳn có để đầu tư

3.2 Tình hình nguồn vốn

Nguồn vốn doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán thể hiện nguồn vốn tài trợ và khả năng tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình nguồn vốn tức là phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn nhằm giúp cho nhà quản trị tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính

tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khai thác nguồn vốn trên thị trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay không Phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn

Ngày đăng: 09/07/2021, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w