Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh tại viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021

47 21 0
Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh tại viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ NGỌC CHÍNH THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN BẮT BUỘC CHỮA BỆNH TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐINH - NĂM 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ NGỌC CHÍNH THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN BẮT BUỘC CHỮA BỆNH TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BS.CKII DƯƠNG VĂN LƯƠNG NAM ĐINH - NĂM 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Viện, cán y tế 03 khoa lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn BS.CKII Dương Văn Lương - Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian tơi thực hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chun đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Lê Ngọc Chính ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Lê Ngọc Chính iii DẠNH MỤC VIẾT TẮT NB Người bệnh PYTT Pháp y tâm thần RLTTTT Rối loạn tâm thần thực tổn BLHS Bộ luật hình iv MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN I LOẠN THẦN THỰC TỔN 1.1 Khái niệm 1.2.Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân gây Rối loạn tâm thần thực tổn 1.5 Triệu chứng hình thái lâm sàng 1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán RLTTTT 11 1.7 Điều trị 12 1.8 Chăm sóc người bệnh RLTTTT: 16 1.9 Phòng bệnh 13 II BẮT BUỘC CHỮA BỆNH Error! Bookmark not defined III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 21 Khái quát Viện Pháp y Tâm thần Trung ương 21 Nghiên cứu trường hợp cụ thể: 26 2.3 Một số ưu điểm tồn 33 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 35 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 35 3.2 Nguyên nhân tồn 36 3.3 Đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, bệnh não… ngày nhiều để lại di chứng nghiêm trọng Các rối loạn tâm thần thường gặp sau chấn thương sọ não (CTSN) bao gồm trầm cảm, lo âu rối loạn tâm thần, hành vi khơng tốt khác thay đổi tính cách[18] Hậu làm cho người bệnh giảm khả nhận thức, khả điều khiển hành vi dẫn đến phạm tội Do đó, số lượng bệnh nhân rối loạn tâm thần thực tổn não vào bắt buộc chữa bệnh hàng năm tăng lên Cơng tác điều trị, chăm sóc quản lý đối tượng Viện pháp y tâm thần trung ương cịn gặp nhiều khó khăn Bệnh nhân vào viện thường rối loạn tâm thần thực tổn giai đoạn muộn, biểu nhiều hội chứng triệu chứng khác Các triệu chứng hội chứng thường gắn bó, khơng đặc trưng nhiều triệu chứng có rối loạn tâm thần khác, nhân cách bệnh nhân thay đổi Để điều trị chăm sóc, quản lý có hiệu rối loạn tâm thần thực tổn cần phải nắm rõ đặc điểm lâm sàng yếu tổ thúc đẩy bệnh đối tượng Chính chúng tơi tiến hành làm chun đề này: “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương ” với mục tiêu Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh viện Pháp y Tâm Thần Trung ương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh viện Pháp y Tâm thần Trung ương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1.Khái niệm rối loạn Tâm thần thực tổn Rối loạn tâm thần thực tổn(TTTT) liên quan trực tiếp đến tổn thương não, mà nguyên nhân bệnh não (u não, viêm não, thoái hóa…) hay bệnh ngồi não (bệnh nội khoa, nội tiết, nhiễm trùng, nhiễm độc, rối loạn chuyển hóa…) ảnh hưởng đến chức hoạt động não bộ[6] Thuật ngữ thực tổn nhằm rối loạn chức não liên quan trực tiếp tổn thương não Thuật ngữ triệu chứng nhằm rối loạn chức não thứ phát sau tổn thương thực thể não Rối loạn tâm thần thực tổn phát sinh diễn biến phụ thuộc vào bệnh chính, bệnh thể, phụ thuộc vào mức độ tổn thương nặng nhẹ vị trí tổn thương não cục hay lan tỏa Những nét rối loạn tâm thần thực tổn, bao gồm: rối loạn chức hiểu biết (trí nhớ, trí tuệ) rối loạn chức nhận biết (rối loạn ý thức ý) hội chứng thuộc tri giác (ảo giác), tư (hoang tưởng), cảm xúc (trầm cảm, hưng cảm lo âu), rối loạn hành vi nhân cách.[1] theo S.Burn, R Kappenberg (1994) trầm cảm phát có liên quan đáng kể đến di chứng chấn thương não[17] Rối loạn tâm thần thực tổn liên quan đến tất chuyên khoa lâm sàng khác thể mối liên quan chia cắt thể tâm thần Đòi hỏi thầy thuốc chuyên khoa tâm thần cần phải có kiến thức vững vàng bệnh học thể chung, kể thầy thuốc đa khoa cần có kiến thức tâm thần học để thực hành chủ động phát can thiệp sớm tồn diện có hiệu Đặc điểm tiến triển hay thoái triển rối loạn tâm thần thực tổn tùy thuộc vào nhân tố nằm bên (bệnh thể, tổn thương não) [9] Thực tế cho thấy có trường hợp Rối loạn tâm thần thực tổn bị bỏ sót q trình theo dõi, chuẩn đốn điều trị sở tâm thần thầy thuốc tâm thần không đủ kiến thức y học nói chung mà thăm khám khơng tỷ mỷ “ám ảnh phân liệt hóa” nhiều loại bệnh tâm thần có Rối loạn tâm thần thực tổn Mặt khác thực hành lâm sàng người ta nhận thấy rối loạn tâm thần bệnh nhân bị bệnh thể Rối loạn tâm thần thực tổn Nhiều trường hợp bệnh thể yếu tố thúc đẩy trình rối loạn tâm thần nội sinh, vốn tiềm tàng bộc lộ rõ Tiến triển Rối loạn tâm thần thực tổn bệnh thể khác cấp tính mãn tính tùy thuộc khả phục hồi triệu chứng rối loạn tâm thần, vào phương thức khởi bệnh từ từ hay đột ngột vào thời gian kéo dài bệnh Khái niệm cấp tính hay mạn tính tương đối chúng chuyển từ loại sang loại trình tiến triển bệnh 1.1.2.Dịch tễ học Một số nghiên cứu chuyên biệt cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh Alzheimer 15 – 40%, đột quỵ 50%, bệnh lý thể 20 – 80% (Phạm Khuê, 2000) Nghiên cứu Almeida OP Xiao.J (2007) tỷ lệ sa sút trí tuệ sau tháng nhồi máu não 13,6 – 31,8% Sau năm 32% theo dõi 1129 bệnh nhân tai biến mạch máu não sau 10 năm, cho thấy trí 12%, sảng 7,6%, loạn thần 6,7%, trầm cảm 5,5% Các rối loạn tâm thần phần lớn, xuất vịng tháng sau tai biến mạch máu não Ngồi ra, rối loạn tâm thần thường gặp bệnh lý viêm não, u não, chấn thương não[9] 1.1.3.Nguyên nhân gây Rối loạn tâm thần thực tổn Có nhiều nguyên nhân gây Rối loạn tâm thần thực tổn Tùy thuộc vào phương thức tiến triển, vào biểu lâm sàng mà người ta thường ý đến nguyên nhân sau đây[9]: - Chấn thương sọ não - U não, áp xe não - Viêm não, viêm màng não - Giang mai não - Thoái hóa não bệnh (Alzheimer, Pick, bệnh Wilson, Creutzfedt - Jacob ) - Ngộ độc Cabon Monoxide, ngộ độc Chì, Thủy Ngân - Nhiễm độc rượu mãn tính (Nghiện rượu mãn tính, sảng rượu, ảo giác, hoang tưởng rượu, Korsakoff rượu ) - Người nghiện ma túy 1.1.3.1.Các bệnh hệ thống não * Các bệnh nhiễm trùng: - Thấp khớp cấp, viêm nội tâm mạc Osler - Sốt rét ác tính - Nhiễm trùng huyết - Viêm phổi siêu vi trùng - Viêm, sơ gan - Bệnh lao nặng - Nhiễm trùng hậu sản - Nhiễm HIV/AIDS * Các bệnh chuyển hóa, nội tiết: - Bệnh Basedow (Cường giáp) - Bệnh suy giáp - Bệnh to ngón tuyến yên - Bệnh Cushing, Addison - Bệnh đái tháo đường - Bệnh Luput ban đỏ hệ thống * Các bệnh thể: - Bệnh đường tiêu hóa: Loét dày tá tràng, viêm đại tràng mãn tính 27 bệnh nhân bị mê sau đưa vào điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương từ 01/6/2020/ viện ngày 18/6/2020 với chẩn đoán: Chấn thương sọ não/tụ máu màng cứng trán thái dương phải/tụ máu màng cứng thái dương trái, vỡ xương thái dương trái/chấn thương nhiễm khuẩn/gãy xương đòn trái/gãy xương sườn2, 3, 4, 5, trái Sau điều trị về, bệnh nhân thay đổi tính tình lầm lì, khơng nói, dễ khùng vơ cớ, đêm ngủ ít, có lúc bỏ nhà lang thang Bệnh nhân giám định trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực miền núi phía bắc với kết luận:Các rối loạn cảm xúc(khí sắc) thực tổn (F06.3) Người bệnh vào khoa Điều trị bắt buộc nam tình trạng: - Tỉnh, tiếp xúc chậm - Cảm xúc lo lắng, buồn chán - Tư duy: nhịp chậm - Hành vi: chậm chạp - Trí nhớ, trí tuệ: giảm - Chú ý: tập trung - Ăn ngủ - Nội khoa thần kinh chưa phát dấu hiệu bệnh lý 2.2.2 Khám bệnh 2.2.2.1 Toàn thân: + Thể trạng: Trung bình (cao: 168 cm, nặng: 55 kg) + Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: 80 lần/phút Huyết áp: 110/70 mmHg Nhiệt độ: 36,30C Nhịp thở: 19 lần/phút 2.2.2.2 Khám Tâm thần + Biểu chung: Quần áo luộm thuộm, đầu tóc bù xù +Ý thức định hướng: Khơng gian, thời gian, thân: khơng rối lọan +Tình cảm, cảm xúc: lo lắng, buồn chán 27 28 +Tri giác: Không rối loạn +Tư duy: nhịp chậm Nội dung: liên quan + Hành vi tác phong: Lộn xộn, +Hoạt động năng: Ăn ngủ thất thường +Trí nhớ: Giảm +Trí năng: Giảm +Chú ý: Kém tập trung 2.2.2.3 Khám Thần kinh: + Khơng có tổn thương liệt khu trú + Đáy mắt: Chưa soi + Vận động tứ chi: Không hạn chế vận động tứ chi + Trương lực cơ: Bình thường + Cảm giác (nông, sâu): Không rối loạn +Phản xạ: Phản xạ gân xương đáp ứng hai bên 2.2.2.4 Khám thực thể quan - Tuần hoàn: Nhịp tim đều, nghe tiếng T1, T2 rõ - Hô hấp : Lồng ngực hai bên cân đối, nhịp thở - Tiêu hóa : Bụng mềm, khơng chướng, gan lách không sờ thấy - Thận, tiết niệu, sinh dục : Bình thường - Cơ, xương, khớp : Gãy xương địn(T),xương sườn2, 3, 4, 5, 6(T) can ,không di lệch - Tai, mũi, họng : Bình thường - Răng, hàm, mặt : Bình thường - Các bệnh lý khác : Chưa thấy có biểu bệnh lý 2.2.2.5 Các xét nghiệm cận lâm sàng + Xét nghiệm máu: HC 4,3T/L; BC 6,7 G/L; TC 302 G/L 28 29 + Sinh hóa máu: Đường huyết 4,6 mmol/l; SGOT 24 U/l; SGPT 30 U/l; Ure 4,4 mmol/L; Creatinin 91,9𝜇mol/L; Acid Uric 365 𝜇mol/L; Triglycerit 2,0 mmol/l; Cholesterol 7,2 mmol/l + XQ tim phổi: bình thường + Điện tim: bình thường 2.2.3 Tiền sử: + Bản thân:Tiền sử sản khoa ,nhi khoa bình thường không mắc bệnh lý tâm thần động kinh + Gia đình: Khơng có mắc bệnh tâm thần 2.2.4.Hồn cảnh gia đình, trình độ văn hóa: + Hồn cảnh gia đình: Trung bình + Trình độ văn hóa: 9/12 - Các thuốc dùng cho người bệnh: + Dalekine 200mg x 1viên (uống tối) +Nykob 5mg x 04 viên (uống viên 10h viên 19h) + Bổ gan Trường Phúc x 04 viên (uống viên 10h viên 19h) +Hoạt huyết TP x 04 viên (uống viên 10h viên 19h) 2.2.5 Chăm sóc Trong thời gian NB nằm viện tơi đánh giá hoạt động hàng ngày NB sau (Từ ngày 02/6/2021 đến ngày 02/7/2021): 2.2.5.1.Nhận định chăm sóc - Người bệnh tỉnh, tiếp xúc chậm, cảm xúc không ổn định - Hành vi: chậm chạp, trí nhớ, trí tuệ giảm dễ khỏi viện - Người bệnh ăn ngủ thất thường: ngủ ít, ăn khơng có cảm giác ngon miệng, điều dưỡng động viên bữa ăn - Người bệnh thực sinh hoạt cá nhân: điều dưỡng phải động viên, hướng dẫn, khích lệ thực vệ sinh cá nhân buổi sáng cách khó khăn; Vệ sinh cá nhân xong lại nằm mệt mỏi 2.2.5.2.Chẩn đốn chăm sóc 29 30 - Người bệnh có nguy bỏ viện - Người bệnh có hành vi gây nguy hiểm cho thân người xung quanh - Người bệnh có nguy thiếu hụt dinh dưỡng ăn - Khả tự chăm sóc thân - Người bệnh mệt mỏi, dễ cáu gắt - Gia đình người bệnh thiếu kiến thức bệnh 2.2.5.3.Lập kế hoạch chăm sóc - Quản lý theo dõi sát NB không để người bệnh trốn viện thành công - Loại bỏ hành vi nguy hiểm, an toàn cho NB người xung quanh - Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh - Vệ sinh cá nhân NB cải thiện - Động viên tinh thần cho NB - Gia đình người bệnh có kiến thức bệnh 2.2.5.4.Thực kế hoạch chăm sóc - Người bệnh vào viện điều dưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị -Phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời ý tưởng hành vi bỏ viện NB, biết diễn biến tâm lý NB không ý thức bệnh thân - Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp người bệnh NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện - 8h00 đo dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 78 lần/phút + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhiệt độ: 36,70C + Nhịp thở:21 lần/phút 30 31 -Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát + Hiện NB tỉnh, tiếp xúc được, cảm xúc không ổn định, hành vi chậm chạp.Chưa tham gia hoạt động vệ sinh buồng bệnh, bộ, tập thể dục hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa phát vấn đề đặc biệt -10h00 thực y lệnh thuốc hàng ngày: + Dalekine 200mg x 1viên (uống tối) +Nykob 5mg x 04 viên (uống viên 10h viên 19h) + Bổ gan Trường Phúc x 04 viên (uống viên 10h viên 19h) +Hoạt huyết TP x 04 viên (uống viên 10h viên 19h) + Điều dưỡng động viên NB ăn, tạo không khí vui vẻ thoải mái NB ăn phịng ăn tập thể Qua quan sát thấy NB chưa ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày + Động viên người bệnh ăn hết xuất cơm viện + Ngoài bữa chính, phối hợp với người nhà cho người bệnh uống thêm sữa- sinh tố + Cho NB ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng Người bệnh ăn hết 2/3 xuất cháo thịt - 11h30: Đảm bảo giấc ngủ cho NB: Người bệnh ngủ ít, điều dưỡng hướng dẫn NB nên ngủ trưa, tối không ngủ sớm, tránh để NB nằm giường suốt ngày, yêu cầu NB vận động ngày tránh vận động nhiều vào buổi tối gây khó ngủ - 14h00: Thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, điều dưỡng hướng dẫn đôn đốc NB vệ sinh cá nhân, đưa NB phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB vào 14h00 hàng ngày, đánh ngày lần trước ngủ buổi sáng thức dậy -15h00 31 32 + Điều dưỡng động viên người bệnh yên tâm điều trị, thực đầy đủ nội quy, quy định bệnh viện nội quy buồng bệnh khoa + Giải thích cho người bệnh hiểu tính chất bệnh NB để phối hợp với nhân viên y tế điều trị đạt kết tốt + Động viên người bệnh tham gia số hoạt động liệu pháp: Đọc báo, xem tivi… + Hướng dẫn NB làm số cơng việc: dọn dẹp phịng, dồ đạc phịng, tập thể dục quanh khn viên Khoa… + Điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng cho NB Bữa sáng ăn bát tô cháo phở, bữa trưa ăn hai bát cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm rau, đậu, ngồi gia đình cho NB ăn thêm sữa tươi, hoa cách xa bữa ăn, uống đủ nước ngày -Quản lý NB + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng NB ( dao kéo, vật sắc nhọn…) + Sắp xếp NB vào buồng bệnh với NB ổn định để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Thường xuyên theo dõi giám sát NB để phát kịp thời diễn biến bất thường NB Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến NB để phối hợp + Đi tua buồng bệnh 30 phút/lần * Giáo dục sức khỏe: - Khi NB nằm viện: Điều dưỡng tư vấn cho NB: + Động viên, giải thích, khuyên giải NB yên tâm, tin tưởng vào điều trị + Biết tạo khơng khí vui tươi, tránh sang chấn tâm lý người bệnh + Tăng cường dẫn bệnh nhân dạo, xem tivi, xem đá bóng… để giúp người bệnh lãng quên lo lắng buồn phiền hòa đồng với người xung quanh 32 33 + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc người bệnh, phòng ngừa dấu thuốc + Hướng dẫn NB tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí - Khi NB chuẩn bị viện trở cộng đồng điều dưỡng thực hiện: + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ + Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ + Hãy tạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái + Không nên hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc -Giáo dục cho người đến đón người bệnh: + Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho NB uống đề phòng NB dấu thuốc + Thường xuyên quan tâm động viên an ủi NB + Tạo môi trường gia đình xã hội hài hịa, tránh sang chấn tâm lý cho NB + Giúp NB sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám 2.2.5.5.Đánh giá - Người bệnh cảm xúc ổn định - Người bệnh hành vi khơng cịn lộn xộn - Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng - Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 2.3 Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị giai đoạn đầu thực tốt y lệnh bác sỹ thuốc, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp 33 34 giường cho người bệnh, có hướng dẫn nhắc nhở giúp người bệnh vệ sinh cá nhân Người bệnh tiến triển tốt q trình điều trị -Có đội ngũ bác sỹ, điều dưỡng giàu kinh nghiệm việc sử dụng thuốc an thần kinh để hỗ trị điều trị - Hầu hết sau viện người bệnh tiếp xúc hợp tác tốt, hiểu biết bệnh tật tự giác uống thuốc - Người nhà người bệnh phần hiểu bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn từ có thái độ tốt trước bệnh người bệnh 2.3.2 Tồn  Chưa thực đủ theo qui trình bước điều dưỡng nhân lực thiếu  Ghi chép hồ sơ bệnh án thiếu cụ thể chưa cập nhật kịp thời phiếu chức sống phiếu chăm sóc  Cịn phải xếp chung, nằm ghép với người bệnh tâm thần khác q tải khơng đủ phịng bệnh  Chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà  Chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ của người điều dưỡng, dừng lại việc cho người bệnh uống thuốc  Theo dõi giám sát người bệnh chưa thực sát để số người bệnh trốn viện thành công  Chưa cho người bệnh tham gia hoạt động thể dục thể thao, lao động tăng gia, vui chơi giải trí điều kiện khn viên viện hạn chế  Còn thiếu hụt sở vật chất vể hoạt động vui chơi giải trí khác 34 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1.Bàn luận kết chăm sóc người bệnh Người bệnh rối loạn TTTT quan công an đưa đến điều trị bắt buộc chữa bệnh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương tình trạng: Tỉnh , tiếp xúc chậm Cảm xúc lo lắng, buồn chán Tư duy: nhịp chậm, liên qua Hành vi: chậm chạp, lộn xộn Trí nhớ, trí tuệ giảm, ý tập trung Sau thời gian tháng điều trị (từ ngày 02/06/2021 đến ngày 02/07/2021) NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn theo quy Nghị định 64/2011/NĐ-CP quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh[3] , NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh cảm xúc ổn định hơn, hành vi khơng cịn lộn xộn, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ sâu giấc hơn, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động Quy trình chăm sóc NB Viện Pháp y Tâm thần Trung ương thực theo hướng dẫn Bộ Y tế định 940/2002/QĐ-BYT[1] Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an tồn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện Những can thiệp chuyên đề cho thấy có hiệu cao q trình quản lý, theo dõi chăm sóc NB rối loạn TTTT Viện Pháp y Tâm 35 36 thần Trung ương Những can thiệp phù hợp với số tác giả khác như: Đồn Thị Hải (2019), Thực trạng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn khoa Bệnh viện Tâm thần Trung ương I[4] 3.2.Nguyên nhân tồn - Cơng tác chăm sóc với bệnh nhân bắt buộc chữa bệnh gặp nhiều khó khăn đối tượng phạm tội,đơi số bệnh nhân manh động, nhiều thủ đoạn tinh vi để trốn viện gây áp lực cho nhân viên y tế - Cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế, chưa có khoa tâm lý phục hồi chức cho NB Khuôn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu - Điều dưỡng chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành chưa đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần - Thiếu chế tài chưa đủ mạnh nên việc giám sát, đánh giá chưa đem lại hiệu quả, tuân thủ công vụ số điều dưỡng chưa cao - Trong điều trị trọng đến liệu pháp hóa dược mà chưa có kết hợp trị liệu tâm lý - Năng lực điều dưỡng hạn chế, chưa phát huy vai trò chủ động chăm sóc - Nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng chưa chủ động học tập để vận dụng liệu pháp tâm lý NB 36 37 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc NB rối loạn Tâm thần thực tổn Viện Pháp y Tâm thần Trung ương, tơi xin có mơt số kết luận sau: 1.Thực trạng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế, chưa có khoa tâm lý phục hồi chức cho NB Khuôn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB 2.Thực trạng nhân lực Nhân lực thiếu đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên ngành liệu pháp tâm thần đào tạo kỹ mềm 3.Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn - Năng lực điều dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc NB điều dưỡng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu chăm sóc NB - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với NB cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý - Việc giáo dục sức khỏe cho NB chưa thực - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…gần khơng có - Nhân viên y tế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày họ dừng lại công việc cho bệnh nhân uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Sau sử dụng thuốc nhân viên y tế không theo dõi kịp thời đầy đủ, xác tác dụng phụ thuốc, họ dựa vào người nhà NB chủ yếu, họ biết người nhà hay bệnh nhân báo cáo 37 38 ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn 1.Giải pháp quản lý - Xây dựng quy trình chăm sóc, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn nói riêng ,cùng rối loạn tâm thần khác chuyên khoa tâm thần nói chung - Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc NB điều dưỡng Tăng cường giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 2.Giải pháp kỹ thuật Khi người bệnh nằm điều trị Bệnh viện thì: - Phải giải thích cho gia đình, cho người bệnh hiểu bệnh Rối loạn Tâm thần thực tổn - Chấp nhận, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị bệnh - Giải thích phải uống thuốc, uống thuốc - Hướng dẫn cho họ biết tác dụng phụ thuốc - Giúp cho gia đình biết cách ứng xử với biểu bất thường NB - Phục hồi chức sinh hoạt sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh cá nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng ngăn nắp - Phục hồi chức năng, tâm lý xã hội, giúp người bệnh giao tiếp với người, lắng nghe tôn trọng giúp đỡ họ cần thiết Phục hồi chức lao động nghề nghiệp cố gắng giúp cho người bệnh làm việc trước mắc bệnh việc vệ sinh, giặt quần áo, quét nhà… 38 39 - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như; Đi du lịch tránh stress sử dụng dịch vụ công cộng (đi xe búyt, sử dụng điện thoại, đến với dịch vụ bệnh viện) - Cùng làm với người bệnh, khích lệ, giúp đỡ họ họ gặp khó khăn 3.Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hòa nhập với sống, xã hội… - Cần hiểu rõ chất nguyên nhân bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn để có nhìn nhận theo chiều hướng tích cực là; thái độ tơn trọng, tình cảm ấm áp, khơng bỏ mặc, hắt hủi, hành hạ Việc uống thuốc hàng ngày cần thiết để ổn định bệnh, bệnh có ổn định người bệnh thực tái thích ứng với gia đình xã hội - Gia đình nên giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội cách tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề sinh hoạt giải trí thích hợp tối thiểu lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trí, thể thao, ca nhạc, văn hóa xã hội, tiếp tục trị chuyện 39 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2002),Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Chính phủ (2011), Nghị định 64 /NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Đoàn Thị Hải (2019), Thực trạng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn khoa Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Dương Văn Lương (2006), Cơ cấu bệnh tâm thần số yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội giám định pháp y tâm thần Học viện Quân y (2016), Bệnh học Tâm thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Ngô Ngọc Tản (1995), Tỷ lệ thể bệnh bệnh tâm thần phân liệt gặp giám định pháp y tâm thần quân đội Ngô Văn Vinh (2011), Đặc điểm lâm sàng số yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội bệnh nhân động kinh giám định pháp y tâm thần Nguyễn Kim Việt (2016), Rối loạn Tâm thần thực tổn, Giáo trình bệnh học Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.25 10 Nguyễn Viết Thiêm (2000), Rối loạn Tâm thần thực tổn, Tập giảng dành cho sau đại học , Trường Đại học Y Hà Nội, tr.5-12 11 Phạm Đức Thịnh, Trần Viết Nghị « 2006 Khảo sát rối loạn tâm thần chấn thương sọ não », Tạp chí Y- Dược học quân sự, Học viện Quân y, tr.109-113 12 Quốc hội (2013), Luật Giám định tư pháp 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình 14 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi số điều Luật Giám định tư pháp 15 Trần Văn Cường Ngơ Văn Vinh (2001).Nghiên cứu phân tích kết 295 trường hợp giám định pháp y tâm thần trung ương năm qua Tài liệu tập huấn giám định pháp y tâm thần hà nội, tr.46-54 16 Viện Pháp y Tâm thần Trung ương (2017), Quyết định số 124/QĐ-VPYTTTƯ ngày 01//8/2017 việc ban hành Tập hợp quy chế, quy định, nội quy, quy trình viện Pháp y Tâm thần Trung ương 17 S Burns , R Kappenberg, A McKenna, C Wood (1994) Brain injury: personality, psychopathology and neuropsychology 40 41 18 Zgaljardic DJ , Seale GS, Schaefer LA, Temple RO, Foreman J, Elliott TR (2015) Psychiatric Disease and Post-Acute Traumatic Brain Injury 19 WHO (1992) International statistical classification of diseases and health problems Tenth revision(ICD-10) , Geneva 34-36 41 ... n? ?y: ? ?Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương ” với mục tiêu Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn. .. tổn bắt buộc chữa bệnh viện Pháp y Tâm Thần Trung ương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh viện Pháp y Tâm thần Trung ương CHƯƠNG... trị người bệnh Viện Ở chuyên đề nhấn mạnh tới người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bắt buộc chữa bệnh Viện Pháp Y Tâm Thần Trung Ương : - Tại Viện Pháp Y Tâm Thần Trung Ương có nhiều mặt bệnh tâm

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan