1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại bệnh viện tâm thần TW i

33 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 592,51 KB

Nội dung

Bé y tÕ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - LẠI XUÂN HUY THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I CHUYÊN NGÀNH: CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN BÁO CÁO CHUN ®Ị TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I Nam Định, Tháng 09 năm 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I CHUYÊN NGÀNH: CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Họ tên: LẠI XUÂN HUY Giảng viên hướng dẫn: TS.BS VŨ VĂN THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy thuốc ưu tú TS Vũ Văn Thành - Phó Hiệu trưởng trường Đại học điều dưỡng Nam Định, người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Tâm thần kinh Trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt cho q trình học tập Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Tâm thần Trung ương I tạo điều kiện cho suốt trình học tập Bệnh viện Cuối tơi xin cảm ơn người bạn học cùng, người thân gia đình quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề Hà Nội, tháng năm 2017 Người làm chuyên đề Lại Xuân Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng tơi, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2017 Người làm báo cáo Lại Xuân Huy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Trang Danh từ viết tắt Đặt vấn đề A CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm RLCXLC II Nguyên nhân RLCXLC Yếu tố di truyền 7 Cơ chế sinh học III Các đặc điểm lâm sàng A Trầm cảm B Hưng cảm C Hưng cảm nặng có triệu chứng loạn thần IV Chẩn đoán A Chẩn đoán xác định 11 11 B Chẩn đoàn phân biệt V Điều trị VI Phòng bệnh 13 14 16 B CƠ SỞ THỰC TIỄN Nhận diện người bệnh Chẩn đoán điều trị Một số dấu hiệu rối loạn cảm xúc lưỡng cực 17 C LIÊN HỆ THỰC TIỄN I Thực trạng chăm sóc người bệnh RLCXLC Bệnh viện Tâm thần TWI Quy trình khám điều trị người bệnh RLCXLC Tồn chăm sóc người bệnh RLCXLC 21 21 Các ưu nhược điểm Nguyên nhân II Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh RLCXLC 26 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo Phụ lục 29 30 TỪ VIẾT TẮT - BVTTTW: Bệnh viện Tâm thần Trung ương - NB: Người bệnh - NST: Nhiễm sắc thể - PMD: Psyclose Moniaco Deressve - RLCXLC: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực - TTPL : Tâm thần phân liệt - WHO Tổ chức y tế giới - TC: Trầm cảm ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) hay bệnh lý hưng, trầm cảm rối loạn não gây biến đổi khả thực sinh hoạt thường nhật [3] Rối loạn cảm xúc lưỡng cực rối loạn não gây biến đổi cảm xúc không ổn định Người bệnh chuyển từ biến đổi chuyển từ cảm xúc hưng phấn (hưng cảm) sang cảm xúc ức chế (trầm cảm) bệnh có tính chất chu kỳ xen kẽ hưng phấn ức chế; rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm tỷ lệ xấp xỉ 1% dân số nói chung Tỷ lệ nam nữ ngang thường gặp lứa tuổi thông thường từ 20 - 40 tuổi Phụ nữ thường có giai đoạn trầm cảm kéo dài hơn, ngược lại nam giới giai đoạn hưng cảm thường kéo dài [3] Một phần ba (1/3) người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực có triệu chứng suốt đời Những triệu chứng gây trở ngại tới khả lao động, học tập mối quan hệ gia đình, xã hội Trong giai đoạn hưng cảm người bệnh tự gây tổn hại cho thân người khác, có xung động (kích động) mà thân họ khơng nhận gây nguy hiểm, nghiêm trọng [3] Rối loạn cảm xúc lương cực dẫn đến trầm cảm rối loạn khác làm cho người bệnh (NB) cách biệt với môi trường xung quanh, giảm chất lượng sống Theo thống kê Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, tháng cuối năm 2016 số người bệnh nhập viện điều trị liên quan đến bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực 8% tổng số người bệnh nhập viện điều trị khoa bệnh viện; vậy, cơng tác chăm sóc người bệnh ngày nhiều [1] Xuất phát từ thực tế kể thực chuyên đề “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần TW I”, nhằm hai mục tiêu sau: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương A CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI NIỆM VỀ RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC [3], [4] - Khái niệm ban đầu loạn thần hưng trầm cảm sử dụng chủ yếu từ đồng nghĩa với rối loạn cảm xúc lưỡng cực * Các quan niệm khác bệnh loạn thần hưng trầm cảm: - Từ thời thượng cổ Hypocrate mô tả hai trạng thái hưng cảm trầm cảm Sau Hypocrate nhiều tác giả nói lên mối quan hệ hai trạng thái - 1899 Kraepeliu (Đức) mô tả đầy đủ bệnh đề nghị đặt tên Psyclose Moniaco Deressve (PMD) - Khuynh hướng chung nhà tâm thần học đại thu hẹp bệnh lại theo tiêu chuẩn chặt chẽ sau đây: + Các trạng thái hưng cảm trầm cảm xuất tự phát chiếm vị trí trung tâm bệnh cảnh, thời gian kéo dài có giới hạn rõ rệt + Các trạng thái bệnh lý không dựa đến dị tật tâm thần tái pháp nhiều lần, giai đoạn thuyên giảm trở lại gần bình thường + Trạng thái hưng cảm trầm cảm xen kẽ hay khơng xen kẽ + Rối loạn khí sắc phải bật lên hàng đầu, giới hạn rõ rệt thời gian khơng kèm theo triệu chứng q trình thực thể hay phân biệt - Theo TCD.10 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực: giai đoạn lập lập lại (ít lần) mức độ khí sắc hoạt động người bệnh bị rối loạn đáng kể Trong số trường hợp rối loạn biểu tăng khí sắc tăng lượng tăng hoạt động lưỡng cảm hưng cảm nhẹ số trường hợp khác tự hạ thấp khí sắc giảm lượng giảm hoạt động (trầm cảm) + Đặc điểm trung bệnh thường hồi phục hoàn toàn + Tỷ lệ mắc bệnh hai giới gần + Các giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm thường xảy sau streess tâm lý xã hội + Các giai đoạn hưng cảm thường bắt đầu đột ngột kéo dài trung bình khoảng tháng, trầm cảm có khuynh hướng kéo dài khoảng tháng + Tỷ lệ mắc khác tùy theo thu hẹp hay mở rộng Liên Xô cũ 0,04%, Anh 0,4%, Pháp 0,5%, Việt Nam chưa có tỷ lệ thống kê bệnh này, tỷ lệ mắc bệnh hai giới theo tổ chức y tế giới gần - Khái niệm RLCXLC rối loạn khí sắc mãn tính đặc trưng giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ sen kẽ hay theo giai đoạn trầm cảm tiến triển với đợt cấp diễn Đây bệnh lý nội sinh nguyên chưa rõ ràng chế bệnh sinh chế giả thiết II NGUYÊN NHÂN CỦA RỐI LOẠN CỦA CẢM XÚC LƯỠNG CỰC [3], [5] Yếu tố di truyền Allen (1976) có nghiên cứu sớm di truyền RLCXLC; theo đó, tỷ lệ cặp sinh đơi trứng bị RLCXLC 72%, khác trứng trung bình 14%, gần tỷ lệ rút xuống 40% từ - 10% [3]; khi, cố gắng xác định khu trú gen góp phần vào nguy RLCXLC người ta đưa giả thuyết gen nằm nhiễm sắc thể (NST) 4, 6, 12, 13, 15, 18 22 nghĩa có nhiều gen góp phần vào nguy [3] Cơ chế sinh học Đưa vai trị Serotonin Norepinephrine trầm cảm (TC) hợp lý giả định chúng đóng vai trị quan trọng hưng cảm (HC) Tuy nhiên, mơ hình sinh học khơng đơn giản người ta nghĩ Các kiện Norepinephrine chắn kiểu RLCX đơn giản, lượng Norepinephrine cao liên quan đến hưng phấn khí sắc hưng cảm: lượng thấp dẫn đến trạng thái trầm cảm người ta khơng tìm thấy mối quan hệ lượng Serotonin thực tế, hưng cảm có liên quan đến giảm lượng Serotonin [3] trạng thái trầm cảm phát có lẽ liên quan đến giả thuyết tâm lí học cho hành vi hưng cảm lại (che giấu) trạng thái trầm cảm, liệu số nhà nghiên cứu đưa thuyết cho phép RLCXLC; đó, lượng Serotonin thấp đơi cho phép hoạt động Norepinephrine thấp dẫn đến trầm cảm, phối hợp với Norepinephrine cao dẫn đến hưng cảm [3] Một số chế sinh học khác bất thường trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến giáp; cân chất dẫn truyền thần kinh thực thụ, chất truyền tin thứ hai rối loạn chức ty thể có tầm quan trọng việc khởi phát RLCXLC [5] III CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG [3] A Trầm cảm * Một giai đoạn trầm cảm theo ICD.10 (phân biệt loại bệnh quốc tế lần thứ 10) dù mức độ nặng, vừa hay nhẹ giai đoạn trầm cảm phải có biểu đặc trưng sau: Khí sắc trầm Mất quan tâm thích thú Giảm lượng, tăng mệt mỏi, dù cố gắng nhỏ * Thường có triệu chứng phổ biến khác là: Giảm tập trung ý Giảm sút tính tự trọng lịng tự tin Có ý tưởng bị tội khơng xứng đáng Nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan Ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn ngon miệng - Thể trạng nặng thường có triệu chứng sinh học sút cân 5% trọng lượng thể/1 tháng, giảm dục năng, ngủ, thức giấc sớm a) Trầm cảm nhẹ: Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm 2/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trầm cảm Không có triệu chứng sinh học trầm cảm Kéo dài tuần b) Trầm cảm vừa: Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm Có 3/7 triệu chứng phổ biến khác hay gặp trầm cảm Gây nhiều trở ngại sinh hoạt gia đình, xã hội, nghề nghiệp Kéo dài tuần c) Trầm cảm nặng: Phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm 10 bệnh giảm nhiều tư ức chế, giảm hoạt động tâm thần, vận động người bệnh cảm thấy buồn vơ cớ, khơng tìm thấy lối q khứ tương lai hoàn toàn ảm đảm, cảm thấy mắc tội lỗi…trong giai đoạn người bệnh thường có ý tưởng tự tử Có người thử tự tử nhiều lần phát Lý họ đưa để đến chết mơ hồ vô lý chấp nhận - Ở nước có đời sống vật chất cao thiếu thốn quan tâm gia đình đồng loại có nhiều người bệnh bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh nặng không dẫn đến tử vong bệnh lý tỷ lệ người bệnh tự sát rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm tỷ lệ không nhỏ Chẩn đoán điều trị - Khác với tâm thần phân liệt bệnh thực thể não Rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh không dẫn đến sa sút tâm thần, trí tuệ biến đổi nhân cách, người bệnh có sống bình thường, học tập làm việc chung mơi trường với người bình thường đến mức nhiều trường hợp dù bị đồng nghiệp hay bạn bè nhận “thằng hâm” “cô tưng tửng” hay “ông có vấn đề” người bệnh tiếp tục “ủ bệnh” Nếu người gia đình bạn bè nhận tình trạng bất thường, thuyết phục họ khám để chẩn đoán sớm điều trị đúng, khả khỏi bệnh hoàn toàn cao - Hiện giới, sống căng thẳng mối quan hệ gia đình đồn hội trở lên lỏng lẻo, chẩn đoán điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cực xem vấn đề thời chuyên gia ngành tâm thần quan tâm Có nhiều hướng dẫn thuốc điều trị ngăn ngừa tái phát rối loạn cảm xúc lưỡng cực thuốc chống động kinh, thuốc chống loạn thần… Tuy nhiên, điều mà xã hội cần quan tâm nhận người bệnh chịu đựng bệnh nhằm giúp họ sớm chẩn đoán điều trị sớm lâu dài Một số dấu hiệu rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Người mắc bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực thay đổi tâm trạng nhanh thay tổi tâm trạng khơng thường xun, có trạng thái tâm trạng hưng cảm ức chế cực độ trầm cảm Người bệnh gặp tâm trạng đan xen, nghĩa dấu hiệu hưng cảm trầm cảm xảy lúc 19 3.1 Chán nản cực - Một người bị rối loạn lưỡng cực trạng thái ức chế có triệu chứng giống bị mắc bệnh trầm cảm, người bệnh gặp vấn đề thiếu lượng, ăn ngủ khơng ngon khó tập trung Tuy nhiên, cần đến sở y tế xác định xác bị trầm cảm hay rối loạn lưỡng cực phương pháp điều trị hai bệnh hoàn toàn khác - Cũng giống cảm giác hạnh phúc hay hưng phấn giai đoạn hưng cảm, cảm xúc buồn bực chán nản dường khơng có ngun nhân, chí khiến người bệnh có ý tưởng tự tử, người bệnh cảm thấy thất vọng hay vơ dụng khơng cịn hứng thú với việc họ thích làm, ham muốn tình dục 3.2 Khó ngủ - Trong giai đoạn trầm cảm thói quen ngủ người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực đột ngột thay đổi ngủ q nhiều q ít, người giai đoạn hưng cảm rối loạn lưỡng cực ngủ người bình thường, cảm thấy tràn đầy sinh lực nhiều họ mắc chứng ngủ đơn giản cảm thấy khơng cần ngủ 3.3 Hưng phấn độ - Ai trải qua tâm trạng này, người tâm trạng hưng phấn mức xem dấu hiệu bệnh tâm thần; hưng phấn người bệnh tăng suất làm việc sáng tạo họ cảm thấy vui vẻ hạnh phúc hay hứng thú, cảm xúc hạnh phúc độ chí kéo dài mà không rõ lý 3.4 Dễ bị phân tâm - Người bệnh cảm thấy bị kích động hay bứt rứt, bồn chồn dễ ràng xao nhãng, cho dấu hiệu chứng tăng động giảm ý người lớn, người bệnh khó tập trung, chí khơng thể đưa định nhỏ Họ cảm thấy người đờ rơi vào giai đoạn trầm cảm 3.5 Cáu kỉnh bất thường - Bực bội, tức giận bất ngờ người trạng thái hưng cảm cáu với người khác mà khơng bị khiêu khích, họ dễ bị động chạm hay dễ tức giận so với lúc tâm trạng bình thường 20 3.6 Nói nhanh nghĩ nhanh - Người bệnh nói nhanh đến mức người khác khơng theo kịp hiểu, chí khơng để người khác nói Họ đưa suy nghĩ hay ý tưởng nhanh muốn đảm đương nhiều công việc lúc Họ tham gia vào nhiều hoạt động kể việc dường chẳng có mục đích mà không cần ăn hay ngủ 3.7 Tự tin mức - Tự tin mức dẫn đến định sai lầm, người bệnh thường ảo tưởng thân, làm việc bất thường so với khả họ nguy cao dẫn tới rủi ro, người trải qua trạng thái có tơi lớn có tự trọng cao bình thường nhiều, họ tin hoàn thành việc mức khả thi tưởng tượng có mối quan hệ đặc biệt với nhân vật quan trọng hay với tượng siêu nhân 3.8 Uống rượu - Những người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực có tỷ lệ sử dụng rượu, bia cao hơn, họ thường uống rượu sử dụng ma túy giai đoạn hưng cảm sử dụng chúng để tâm trạng tốt giai đoạn trầm cảm 21 C LIÊN HỆ THỰC TIỄN I THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I - Bệnh viện Tâm thần Trung ương I thành lập vào tháng năm 1963 ban đầu trạm chăm sóc cán miền Nam; sau đó, đổi tên thành Bệnh viện TTTW ngày với quy mô 600 giường bệnh, bệnh viện phát triển lớn mạnh trở thành bệnh viện chuyên khoa tâm thần đầu ngành đất nước; sở hạ tầng có trang thiết bị y tế đại đồng bộ, với đội ngũ công chức đông đảo tài năng, bệnh viện đạt thành tựu to lớn nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, người dân tín nhiệm bạn bè quốc tế đánh giá cao Trong 10 năm vừa qua Bệnh viện triển khai số kỹ thuật phục vụ cơng tác chẩn đốn phục vụ người bệnh như: Máy Dopler siêu âm xuyên sọ, máy siêu âm mầu chiều, máy khí sắc, máy điện não, máy lưu huyết não… Trình độ cán ngày nâng cao, tỷ lệ bác sỹ, điều dưỡng trình độ cán chủ chốt bệnh viện đạt vượt mức quy định Bệnh viên chuyên khoa hạng I So với thời kỳ đầu thành lập bệnh viện có bác sĩ, 10 y sĩ, đội ngũ cán bệnh viện nâng cao nhiều có phó giáo sư, tiến sĩ, 10 bác sỹ chuyên khoa II, 18 thạc sĩ, 35 bác sĩ chuyên khoa I 50 điều dưỡng Đại học tổng số 600 cán nhân viên Với 10 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng phòng ban chức Để đảm bảo chức nhiệm vụ sau: * Chức bệnh viện - Khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần tuyến cao - Phòng nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật đại ngang tầm nước khu vực giới để phục vụ sức khỏe nhân dân - Là sở tham gia đào tạo cán chuyên ngành tâm thần đạo truyền * Nhiệm vụ bệnh viện: - Trực tiếp khám chữa bệnh phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần tỉnh từ miền trung trở - Nghiên cứu khoa học - Chỉ đạo truyền chuyên môn kỹ thuật 22 - Đào tạo cán - Hợp tác chuyên đề - Quản lý bệnh viện Quy trình khám chữa điều trị cho người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Người bệnh gia đình đưa đến khám khoa khám bệnh bệnh viện Người bệnh bác sĩ khám bệnh cho khám cận lâm sàng làm test tâm lý, điện não, lưu huyết não… Sau đó, định vào khoa điều trị, người bệnh nhân viên phòng khám hướng dẫn làm thủ tục nhập viện sau vào khoa lâm sàng để điều trị - Tại khoa điều trị Người bệnh khoa điều trị tiếp nhận Bác sỹ khám tiếp xúc hỏi người bệnh gia đình làm bệnh án cho người bệnh nằm điều trị nội trú cho định thuốc + Điều dưỡng thực cơng tác chăm sóc cho người bệnh đo mạch nhiệt độ, huyết áp thay quần áo cho người bệnh, xếp chăn giường chiếu hướng dẫn nội quy buồng bệnh, quản lý sát người bệnh đề phòng người bệnh trốn viện (bỏ viện) + Hàng ngày người bệnh chăm sóc đơn đốc kiểm tra bệnh, nhiệt độ, huyết áp, cắt tóc, cạo râu, cát móng tay, móng chân, thay quần áo, tắm, gội cho người bệnh + Người bệnh dùng thuốc theo y lệnh Bác sĩ uống thuốc, tiêm thuốc truyền dịch theo y lệnh + Người bệnh ăn cơm theo ăn bệnh viện theo thực đơn chung khoa dinh dưỡng cung cấp, trường hợp khơng ăn cơm cho người bệnh ăn cháo sữa tùy tình trạng người bệnh phải đảm bảo đủ dinh dưỡng cho người bệnh + Theo quy định điều dưỡng ghi phiếu chăm sóc ngày/lần vào thứ 2, 4, hàng tuần, trường hợp khác người bệnh tiêm, đo huyết áp theo định bác sỹ, cần theo dõi người bệnh chặt chẽ + Người điều dưỡng hàng ngày cần theo dõi hành vi diễn biến bất thường người bệnh người bệnh có ý tưởng tự sát, người bệnh kích động 23 đánh người bệnh xung quanh, người điều dưỡng cần kịp thời ngăn chặn đồng thời báo bác sĩ xử trí + Hàng ngày người điều dưỡng tiếp xúc người bệnh, người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp chơi bóng bàn, đọc báo, xem ti vi, số người bệnh liệu pháp khoa hoạt động liệu pháp cho người bệnh rệt chiếu, làm vườn, chơi thể thao cầu lơng, bóng rổ, đá cầu, kéo co, đá bóng,… phong trào văn nghệ - Khi người bệnh điều trị ổn định với cộng đồng người nhà người bệnh đến đón cho người bệnh viện bác sĩ kê đơn dặn dò động viên người bệnh giáo dục sức khỏe cho người bệnh việc phải uống thuốc tiếp tục cần thiết người bệnh hướng dẫn người nhà quản lý thuốc cho người bệnh uống thuốc theo đơn hết thuốc người nhà đưa người bệnh đến sở tâm thần khám cấp thuốc tiếp Tồn chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực * Phía nhân viên y tế: - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình phân cơng cơng việc hàng ngày nên khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh, chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh toàn diện, thời gian tiếp xúc người bệnh cịn - Người điều dưỡng chưa chủ động phát huy hết nhiệm vụ chăm sóc người bệnh toàn diện mà dừng lại khâu tiêm thuốc, uống thuốc, thực theo y lệnh bác sĩ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, vệ sinh cá nhân… - Thực kế hoạch chăm sóc người bệnh sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh, chưa đáp ứng nhu cầu người bệnh gia đình họ - Chưa lắng nghe hết tâm tư nguyện vọng người bệnh, giúp đỡ họ mặt tâm lý - Nhân viên y tế chưa thông báo kịp thời, đầy đủ, xác tác dụng khơng mong muốn thuốc cho người bệnh, chủ yếu dựa vào người nhà người bệnh người bệnh báo cáo 24 * Về phía người bệnh - Người bệnh chưa tuân thủ việc đến điều trị cần thiết cho gia đình cộng đồng, người bệnh phải cưỡng chế đến viện để điều trị - Người bệnh chưa tuân thủ việc tiêm thuốc, uống thuốc cần thiết cho người bệnh - Chế độ dinh dưỡng, chế độ lao động chưa trọng, hoạt động liệu pháp nhàm chán - Khoa phòng chật hẹp người bệnh sinh hoạt lại tập thể dục buổi sáng hay hoạt động cịn hạn chế * Về phía gia đình người bệnh - Người nhà chưa hiểu biết tình trạng người bệnh, không phát kịp thời để xảy hậu người bệnh có ý tưởng tự sát người bệnh có ý tưởng đánh người xung quanh - Gia đình người bệnh mệt mỏi chán nản, kinh tế gia đình khó khăn, nên chưa có quan tâm mức người bệnh nằm viện nhiều lần bệnh tái phát - Gia đình người bệnh cịn thiếu hiểu biết chăm sóc người bệnh, họ quan niệm bệnh ma làm nên đưa người bệnh cúng bái phủ, đền, chùa bệnh tình ngày nặng lúc họ đưa người bệnh khám điều trị Các ưu điểm nhược điểm * Các ưu điểm - Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị; vậy, người bệnh hoang tưởng có ý định, hành vi tự sát ngăn chặn kịp thời - Thực tốt y lệnh bác sỹ dùng thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực tốt xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết cho người bệnh - Phụ giúp người bệnh, tắm, gội, thay quần áo vệ sinh cá nhân - Khi viện người bệnh giáo dục sức khỏe dặn dò phải tự giác uống thuốc, dặn dị người nhà có dấu hiệu bất thường phải đưa người bệnh đến sở y tế khám điều trị - Bệnh viện tạo điều kiện sở vật chất phục vụ, chăm sóc người bệnh * Nhược điểm - Người điều dưỡng chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người bệnh 25 - Người bệnh chưa cung cấp thông tin đầy đủ tính chất nguy hại bệnh gây - Khi viện người bệnh chưa theo dõi sức khỏe khám địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm - Điều dưỡng thực tốt nội quy, quy chế bệnh viện đề ra, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Thực tốt 12 điều y đức Bộ Y tế - Thực tốt quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Y tế, nói nhẹ nhàng, thái độ lịch thiệp, tôn trọng người bệnh người nhà người bệnh đến khám - Kịp thời báo lãnh đạo khoa, Bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện để giải - Điều dưỡng thực tốt việc chăm sóc người bệnh toàn diện * Nguyên nhân việc chưa làm - Điều dưỡng chưa tập huấn chăm sóc người bệnh thường xuyên - Cơ sở vật chất nghèo nàn, chưa thật đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh - Một số Điều dưỡng chưa lắng nghe đầy đủ tâm tư, nguyện vọng người bệnh - Người bệnh không tự giác dùng thuốc chưa n tâm điều trị - Gia đình cịn thiếu quan tâm người bệnh 26 II ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC Đối với Điều dưỡng - Giải thích cho gia đình người bệnh hiểu bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Thường xuyên quan tâm giúp đỡ người bị bệnh RLCXLC an tâm điều trị - Lập kế hoạch thực chăm sóc tồn diện người bệnh RLCXLC - Giúp cho gia đình biết cách ứng xử với biểu bất thường người bệnh - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định, hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc thân tắm giặt, vệ sinh thay quần áo, vệ sinh cá nhân tuân thủ dùng thuốc - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình người bệnh trở với sống cộng đồng Đối với gia đình người bệnh - Trước hết phải chấp nhận người bệnh để người bệnh cảm thấy họ thành viên gia đình Gia đình khơng tranh luận với người bệnh, không để người bệnh nhận thấy cách cư xử khác thường họ mà phải dành cho họ tình cảm, yêu thương, quan tâm chăm sóc - Gia đình ln giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội cách tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề sinh hoạt giải trí thích hợp tối thiểu lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trí, thể thao, ca nhạc - Gia đình quản lý thuốc chặt chẽ, cho người bệnh uống thuốc đặn hàng ngày theo đơn kịp thời phát bất thường báo cho bác sĩ điều trị.[2] Đối với mạng lưới Y tế sở - Khám bệnh định kỳ hàng tháng, hàng quý cho người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Có lịch thăm khám cho người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng dẫn đến bệnh RLCXLC 27 - Điều tra dịch tễ cấp sở, tích cực vận động người bệnh tham gia bảo hiểm y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh RLCXLC tái hòa nhập với cộng đồng - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh, phát triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa điều trị Đối với Bệnh viện Tâm thần Trung ương I - Bệnh viện cần đầu tư, nâng cấp sở vật chất đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh ngày tốt - Tăng cường công tác truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe để người dân nắm bắt tác hại rối loạn cảm xúc lưỡng cực nói riêng bệnh tâm thần nói chung - Đào tạo lại đào tạo liên tục cho bác sĩ trẻ, Điều dưỡng viên bệnh viện Tâm thần tuyến, để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị bệnh hiệu MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I CHĂM SÓC CẮT MÓNG TAY, CHÂN CHO NGƯỜI BỆNH 28 CHĂM SÓC CẠO RÂU CHO NGƯỜI BỆNH CHĂM SÓC CẮT TÓC CHO NGƯỜI BỆNH 29 CHĂM SÓC GỘI ĐẦU, TẮM CHO NGƯỜI BỆNH CỐ ĐỊNH NGƯỜI BỆNH TẠI GIƯỜNG 30 GIÁM SÁT NGƯỜI BỆNH UỐNG THUỐC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO CÙNG NGƯỜI BỆNH 31 KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh viện Tâm thần Trung ương chưa thật tốt: - Người bệnh không tự giác dùng thuốc chưa yên tâm điều trị - Một số Điều dưỡng chưa lắng nghe đầy đủ tâm tư nguyện vọng người bệnh gia đình - Điều dưỡng chưa thường xuyên tập huấn chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Cơ sở vật chất bệnh viện nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc người bệnh ngày tốt Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh viện Tâm thần Trung ương: - Người Điều dưỡng cần quan tâm, động viên kịp thời để người bệnh yên tâm điều trị - Điều dưỡng lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực cách toàn diện - Người Điều dưỡng cần thường xuyên tham dự lớp tập huấn tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Bệnh viện cần tăng cường đầu tư sở vật chất, đáp ứng yêu cầu chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực ngày tốt 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2006), Quy trình chăm sóc người bệnh tâm thần, Hà Nội Trần Văn Cường, Nguyễn Viết Thiêm, Trần Việt Nghị (2000), Chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho bệnh nhân tâm thần mãn tính, Hà Nội, tr.59 -63 Linh Doan (2010), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Hà nội Lê Hiếu (2014), Lâm sàng rối loạn cảm xúc lương cực giai đoạn trầm cảm, Hội nghị khoa học Bệnh viện Tâm thần Trung ương lần thứ 3, tr 1-17 Bùi Quốc Tuyên (2015), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh nhân giai đoạn mắc trầm cảm, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, tr.21-25 Thiên Kim (2012), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực xã hội đại, tạp chí Việt Báo Nguyễn Việt Kim (2013), Tâm thần học người già, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 33 ... hưng cảm sử dụng chúng để tâm trạng tốt giai đoạn trầm cảm 21 C LIÊN HỆ THỰC TIỄN I THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯ? ?I BỆNH R? ?I LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC T? ?I BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I - Bệnh viện Tâm thần. .. bệnh 26 II ĐỀ XUẤT, GI? ?I PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯ? ?I BỆNH R? ?I LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC Đ? ?i v? ?i ? ?i? ??u dưỡng - Gi? ?i thích cho gia đình ngư? ?i bệnh hiểu bệnh r? ?i loạn cảm xúc lưỡng cực - Thường... cực Bệnh viện Tâm thần TW I? ??, nhằm hai mục tiêu sau: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh r? ?i loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương Đề xuất số gi? ?i pháp nâng cao chất lượng chăm

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2006), Quy trình chăm sóc người bệnh tâm thần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chăm sóc người bệnh tâm thần
Tác giả: Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
Năm: 2006
2. Trần Văn Cường, Nguyễn Viết Thiêm, Trần Việt Nghị (2000), Chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng cho các bệnh nhân tâm thần mãn tính, Hà Nội, tr.59 -63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng cho các bệnh nhân tâm thần mãn tính
Tác giả: Trần Văn Cường, Nguyễn Viết Thiêm, Trần Việt Nghị
Năm: 2000
3. Linh Doan (2010), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
Tác giả: Linh Doan
Năm: 2010
4. Lê Hiếu (2014), Lâm sàng rối loạn cảm xúc lương cực giai đoạn trầm cảm, Hội nghị khoa học Bệnh viện Tâm thần Trung ương lần thứ 3, tr. 1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng rối loạn cảm xúc lương cực giai đoạn trầm cảm
Tác giả: Lê Hiếu
Năm: 2014
5. Bùi Quốc Tuyên (2015), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực trên bệnh nhân giai đoạn mắc trầm cảm, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực trên bệnh nhân giai đoạn mắc trầm cảm
Tác giả: Bùi Quốc Tuyên
Năm: 2015
6. Thiên Kim (2012), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực trong xã hội hiện đại, tạp chí Việt Báo Khác
7. Nguyễn Việt Kim (2013), Tâm thần học người già, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN