1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2018

50 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 666,08 KB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH NGUYỄN ĐỨC TIẾN THỰC C TR TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NH NỮ RỐI LOẠN N LO ÂU TẠI T BỆNH VIỆN N TÂM THẦN TH TRUNG T ƯƠNG I NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đ TỐT NGHIỆP P NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG Đ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH NGUYỄN ĐỨC TIẾN THỰC C TRẠNG TR CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NH NỮ RỐI LOẠN N LO ÂU TẠI T BỆNH VIỆN N TÂM TH THẦN T TRUNG ƯƠNG I NĂM 2018 NG CHUYÊN KHOA I TÂM TH THẦN Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: DẪN TS Quản Trường Sơn NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Đức Tiến LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bầy tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cơ Ban giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học, Bộ môn tâm thần kinh Trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập trường Đại học điều dưỡng Nam Định để em rèn luyện, phấn đấu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I, Lãnh đạo khoa toàn thể bác sỹ điều dưỡng Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I, nơi công tác làm việc tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến TS.Quản Trường Sơn, trưởng phòng đào tạo - Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I, người tận tâm hướng dẫn em nhiệt tình, bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp em học tập thực chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô trường Đại học điều dưỡng Nam Định, đặc biệt thầy cô Bộ môn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện hồn thành chun đề tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình,đồng nghiệp bạn bè, người luôn động viên,ủng hộ đồng hành tơi suốt q trình học tập thực chuyên đề Nam Định, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Đức Tiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Đặt vấn đề……………………………………………………………………….1 Cơ sở lý luận thực tiễn………………………………………………………3 2.1.Cơ sở lý luận ……………………………………………………………… …3 2.1.1.Khái niệm phân loại rối loạn lo âu 2.1.2 Rối loạn trầm cảm: 2.1.3 Rồi loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm 2.1.4 Tiêu chuẩn Chẩn đoán loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm: 14 2.1.5 Một số nguyên nhân rối loạn lo âu thường gặp 20 2.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………….………………………24 2.2.1 Điều trị bệnh rối loạn lo âu 22 2.2.2 Phục hồi chức 23 2.2.3 Chăm sóc người bệnh rối loạn lo âu 24 Thực trạng chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu Bệnh viện Tâm thần TW1 30 3.1 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 30 3.2 Một số ưu điểm hạn chế 35 3.2.1 Ưu điểm 35 3.2.2 Hạn chế 36 3.3 Nguyên nhân tồn 36 3.3.1 Đối với người bệnh 36 3.3.2 Đối với người nhà người bệnh 36 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện hoạt động chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu …………………………………………………………………………38 4.1 Giải pháp quản lý 38 4.2 Giải pháp kỹ thuật 38 4.3 Các giải pháp khác 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đặt vấn đề Lo cảm xúc thường gặp người với nhiều mức độ khác trải cảm xúc hầu hết đáp ứng với kích thích mơi trường, thường biểu thời nhiên có nhiều người đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, áp lực sống, lo âu mức trở thành rối loạn lo âu bệnh lý tâm thần[14] Các rối loạn lo âu gặp phổ biến lâm sàng tâm thần học, chiếm tỷ lệ 30% trường hợp điều trị nội trú, ước tính khoảng 20% dân số giới mắc rối loạn [15],[16] Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm bệnh lý tâm thần hay gặp lâm sàng tâm thần học, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi khoảng từ 0,8 đến 1,7% dân số tùy nghiên cứu chiếm từ 10 đến 20% người bệnh nội trú sở chuyên khoa tâm thần Tổ chức Y Tế Thế giới nhận định “Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm thường hay gặp chăm sóc sức khỏe ban đầu phần đơng người mắc chứng bệnh ngành y tế nói chung ngành tâm thần nói riêng ý đến” [8] Biểu lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm đa dạng, phức tạp, vừa có triệu chứng rối loạn lo âu, vừa có triệu chứng rối loạn trầm cảm, triệu chứng mức độ nhẹ, thường có triệu chứng buồn phiền, giảm chức chung khơng có triệu chứng thuộc rối loạn đủ nặng để xác định chẩn đoán rối loạn lo âu hay rối loạn trầm cảm [9] Trong bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ mười (ICD – 10) rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm xếp mã bệnh F41.2 thuộc rối loạn bệnh tâm có liên quan đến stress dạng thể Đây loại bệnh có kết hợp tỷ lệ quan trọng rối loạn với nguyên nhân tâm lý [9] Tiên lượng dài hạn rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, phần lớn tác giả nhận thấy khoảng 50% bệnh nhân hồi phục hồn tồn, số cịn lại có khuynh hướng thun giảm thành triệu chứng tâm thần không đặc hiệu Tuy rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm gây nguy hại đến tính mạng người bệnh khơng chuẩn đốn sớm điều trị kịp thời ảnh hưởng đến chất lượng sống, hiệu suất công tác, kết học tập, quan hệ xã hội, việc làm, kinh tế hạnh phúc gia đình Cho nên cơng tác khám điều trị Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương І trọng nhằm xác định chẩn đoán kịp thời xác, mang lại cho người nhà người bệnh thoải mái, tin tưởng vào đội ngũ y bác sỹ trình điều trị bệnh Sự chẩn đốn kịp thời xác giúp cho người nhà người bệnh gỡ bỏ lỗi lo tâm lý đưa người bệnh đến khám nơi, chỗ giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc giúp cho người bệnh sớm tái hòa nhập với gia đình vá cộng đồng Chính Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương І, Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tâm thần nói chung người bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm nói riêng, ban lãnh đạo bệnh viện, toàn thể nhân viên bệnh viện quan tâm nhằm dần hoàn thiện đầy đủ để phục vụ cơng tác chăm sóc cho người bệnh tốt nữa, để hướng tới hài lòng người bệnh Chính Những lý chúng tơi tiến hành chuyên đề “Thực trạng chăm sóc người bệnh nữ Rối Loạn Lo Âu Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I Năm 2018” Nhằm mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương I năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương I năm 2018 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm phân loại rối loạn lo âu 2.1.1.1 Các thuật ngữ liên quan đến rối loạn lo âu: Lo tượng phản ứng cảm xúc tự nhiên tất yếu người trước khó khăn, thử thách hay đe dọa tự nhiên xã hội mà người biết đoán trước, từ tìm giải pháp để vượt qua tồn [1] Lo trạng thái căng thẳng cảm xúc lan tỏa gây khó chịu nhiều có xung đột nội tâm Lo âu biểu nhiều rối loạn tâm thần thể khác Lo âu thành tố bệnh đó, chí thầy thuốc sinh (iatrogene) xuất phát từ nhân định tiêu cực tiên lượng bệnh thân người bệnh [9] Lo âu bình thường: có chủ đề, nội dung rõ ràng, ví dụ ốm đau, cơng ăn việc làm, diễn biến thời có kiện đời sống tác động đến tâm lý chủ thể, hết tác động lo âu dần đi, thường khơng có có triệu chứng rối loạn thần kinh tự trị Lo âu bệnh lý (rối loạn lo âu): thường khơng có chủ đề nội dung cụ thể, mang tính chất vơ lý, mơ hồ, thời gian thường kéo dài, lặp lặp lại với nhiều rối loạn thần kinh tự trị [2] Trong trường hợp rối loạn có liên quan rõ ràng đến nội dung chủ đề cụ thể chuẩn đoán xếp chỗ khác 2.1.1.2 Phân loại loạn lo âu Hiện giới có hai hệ thống tiêu chuẩn chẩn đốn phân loại rối loạn tâm thần sử dụng phổ biến, bảng phân loại bệnh quốc tế lầm thứ mười xuất năm 1992 Tổ chức y tế Thế giới ( International Classification of Diseases = ICD-10) hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ tư Hội tâm thần học Mỹ xuất năm 1994 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental disorder = DSM – IV) [10] Về ICD-10 DSM-IV tương đồng với nên sử dụng hai phân loại này, Việt Nam ICD-10 sử dụng làm tiêu chuẩn chẩn đoán chuyên ngành Tâm thần học Phân loại rối loạn lo âu theo ICD-10 gồm: + F40 Các rối loạn lo âu ám ảnh sợ, bao gồm  F40.0 Lo âu ám ảnh sợ khoảng trống: 00 Khơng có rối loạn hoảng sợ 01 Có rối lọa hoảng sợ  F40.1 Lo âu ám ảnh sợ xã hội  F40.2 Lo âu ám ảnh sợ đặc biệt (riêng lẻ)  F40.8 Các rối loạn lo âu ám ảnh sợ khác  F40.9 Rối loạn lo âu ám ảnh sợ không biệt định + F41 Các loạn lo âu khác, bao gồm:  F41.0 Rối lọan hoảng sợ (lo âu kịch phát giai đoạn)  F41.1 Rối loạn lo âu lan tỏa  F41.2 Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm  F41.3 Các rối loạn lo âu hỗn hợp khác  F41.8 Các rối loạn lo âu không biệt định khác  F41.9 Rối loạn lo âu không biệt định 2.1.2 Rối loạn trầm cảm: 2.1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm : Thuật ngữ “trầm cảm” xuất vào kỉ XVIII bệnh học nghiên cứu từ thời Hippocrate (năm 460-377 trước công nguyên), ông mô tả trạng thái bệnh lý “sầu uất” (melancholie) Bonet (1686) mô tả bệnh hưng cảmsầu uất Đến kỉ XVIII tác giả mô tả hai trạng thái bệnh lí trầm cảm hưng cảm, bệnh có xu hướng tiến triển mạn tính dễ tái phát, tác giả cho hai trạng thái xuất xem kẽ bệnh nhân ngẫu nhiên [11] Năm 1899, E Kraepelin dựa biểu lâm sàng tính chất tiến triển bệnh độc lập “bệnh thao cuồng”, “ bệnh sầu uất” nhà tâm thần học trước mơ tả, Ơng thống thành bệnh chung “loạn thần hưng-trầm cảm” (psychose – maniaco – depressive) Từ năm 60 – 70 kỉ XX trở lại đây, khái niệm trầm cảm tách thành mục riêng biệt bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ lần 10 thứ Năm 1992, Tổ chức Y tế Thế giới xuất Bảng phân loại Quốc tế lần thứ 10 Từ nhận thức chất bệnh nguyên bệnh sinh trầm cảm, cụm từ “bệnh trầm cảm” thay cụm từ “rối loạn trầm cảm” Rối loạn trầm cảm rối loạn cảm xúc, bệnh cảnh lâm sàng biểu nhiều hình thức rối loạn khác Trong rối loạn này, biểu chủ yếu trình hoạt động tâm thần bị ức chế, có hay khơng có lo âu triệu chứng thể kèm theo Rối loạn cảm xúc bị ức chế, tư bị ức chế hành vi bị ức chế, thay đổi khí sắc hay cảm xúc pha liên tưởng, phán đoán, suy luận, giảm hoạt động, giảm khả liên tưởng, phán đoán, suy luận, giảm hoạt động, giảm lượng dẫn đến chóng mệt mỏi, v.v… triệu chứng thể tiên phát thứ phát thể bối cảnh thay đổi nói Những rối loạn có khuynh hướng tái diễn khởi đầu thường có liên quan đến kiện hoàn cảnh gây stress Các hội chứng thể tính đến bỏ khơng làm thơng tin để chẩn đốn rối loạn trầm cảm [7] Rối loạn trầm cảm gặp phổ biến thực hành lâm sàng, tỷ lệ mắc khác nghiên cứu quốc gia: Hoa Kỳ, Anh, Đức, Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha tần suất mắc điểm dao động từ 5-6% dân số, tần suất mắc bệnh đời 8%; nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc loạn trầm cảm dao động từ 2,8% đến 8,35% dân số [3], [4],[5] 2.1.2.2 Phân loại rối loạn trầm cảm Mặc dù trầm cảm gọi “melancholia” từ thời Hippocrate, cịn có quan điểm khác cách phân loại loạn trầm cảm, nhiều tác giả cho có số vấn đề khó xác định tách biệt phân loại loạn trầm cảm Một số quan điểm phân loại sau đây: - Quan điểm ơng Kendell: Ơng phân hai loại trầm cảm: + Loại A: Trầm cảm có thay đổi khí sắc ngày + Loại B: Trầm cảm thay đổi khí sắc ngày - Quan điểm Hamilton: đưa phân lớp trầm cảm: + Phân lớp 1: trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực, tiền sử có giai đoạn hưng cảm + Phân lớp 2: trầm cảm loạn cảm xúc đơn cực, tiền sử có giai đoạn trầm cảm 36 * Quá trình bệnh lý: Theo gia đình bệnh nhân cho biết, bệnh nhân thứ 1/6 gia đình Sự phát triển thể chất, tinh thần từ nhỏ đến lớn hồn tồn bình thường lấy chồng có khỏe mạnh Bệnh khởi phát khoảng tháng với biểu buồn bã, nói Bệnh nhân thấy mệt mỏi, giảm quan tâm thích thú, khơng thích chơi hay làm việc gì, hết lượng, ăn uống kém,ăn không ngon miệng.đêm bệnh nhân ngủ ít, hay thức giấc đêm, tim hay đập nhanh đặc biệt lo lắng việc Thấy vậy, gia đình đưa bệnh nhân đến Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương I, xin khám điều trị * Tiền sử: - Bệnh nhân có biểu bệnh khoảng tháng nay,bây gia đình cho viện điều trị - Gia đình khơng mắc bệnh tâm thần, động kinh * Khám bệnh: a Tồn thân: Thể trạng: Trung bình Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch:80 lần/phút + Huyết áp: 120/80 mmHg + Nhiệt độ: 3607C + Nhịp thở: 18 lần/phút Tuần hoàn: Nhịp tim đều, nghe tiếng T1, T2 rõ Hô hấp : Lồng ngực hai bên cân đối, nhịp thở Tiêu hóa : Bụng mềm, khơng u cục, gan lách không sờ thấy Thận, tiết niệu, sinh dục : Bình thường Cơ – Xương - Khớp : Bình thường Tai, mũi, họng : Bình thường Răng, hàm, mặt : Bình thường Các bệnh lý khác : Chưa thấy có biểu bệnh lý b Thần kinh : - Khơng có tổn thương liệt khu trú 37 - Đáy mắt : Chưa soi - Vận động tứ chi : Không hạn chế vận động tứ chi - Trương lực : Bình thường - Cảm giác ( nơng, sâu ) : Không rối loạn - Phản xạ : Phản xạ gân xương đáp ứng hai bên c Tâm thần : -Biểu chung : Tiếp xúc -Ý thức định hướng : Không gian, thời gian, thân : Xác định -Tình cảm, cảm xúc : Khí sắc giảm, khn mặt buồn bã, nói, lo lắng nhiều bệnh -Tri giác : Khơng có ảo tưởng, ảo giác -Tư : + Hình thức : Nhịp chậm rời rạc + Nội dung : Khơng có hoang tưởng - Hành vi tác phong : + Hành động ý trí : Chậm chạp, nằm nhiều, giảm quan tâm thích thú + Hoạt động : Ăn, ngủ - Trí nhớ : Giảm - Trí : Giảm -Chú ý : Độ tập trung giảm d Các thuốc dùng cho người bệnh : + Zoloft 50mg × viên ( uống viên 20h ) + Sedusen 5mg × viên ( uống viên 10h viên 20h ) + Phyllantol × viên ( uống 10h ) * Chăm sóc : a Chăm sóc triệu chứng rối loạn lo âu, trầm cảm người bệnh: - Người bệnh dùng thuốc theo định - Điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh, phổ biến nội quy, quy định bệnh viện khuyên người bệnh người nhà yên tâm điều trị - Điều dưỡng nhắc nhở người nhà cất hết vật sắc nhọn gây nguy hiểm cho người bệnh người nhà b Cung cấp dinh dưỡng theo nhu cầu cho người bệnh: 38 - Người bệnh ăn theo suất cơm bệnh viện, bữa sáng bát cháo, bữa trưa người bệnh ăn bát cơm, rau thịt, bữa tối bát cơm, canh đậu, ngồi người bệnh khơng ăn thêm gì, người bệnh khơng muốn ăn người nhà có mua thêm hoa hay sữa - Điều dưỡng có động viên người bệnh ăn người bệnh không muốn ăn, qua quan sát thấy người bệnh ăn chưa đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày c Cải thiện khả tự chăm sóc cho người bệnh: - Vệ sinh Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, người nhà ý đến việc vệ sinh người bệnh họ khơng có mặt thường xuyên họ cảm thấy chán nản, điều dưỡng có nhắc nhở người bệnh người bệnh không chịu làm - Giấc ngủ: Người bệnh ngủ kém, khoảng 4h/24h, người bệnh khó ngủ có ảo thanh, người bệnh nói định ngủ lại có tiếng nói đầu nói vọng làm người bệnh khơng ngủ Điều dưỡng có tư vấn cho người bệnh tiếng nói khơng có thật, người bệnh nên tập thể dục trước ngủ không cải thiện nhiều giấc ngủ cho người bệnh - Vận động: Người bệnh người vận động, nằm chỗ không chịu giao tiếp Chán ăn: Cho bệnh nhân ăn thức ăn dễ tiêu, giàu lượng, hợp vị với bệnh nhân - Nếu cho bệnh nhân ăn theo chế độ tự chọn thời gian đầu điều trị - Mất ngủ: Nếu người bệnh bị ngủ, không nên cho người bệnh ngủ trưa Không cho người bệnh ngủ sớm Tránh để người bệnh nằm giường suốt ngày, làm ngủ nặng thêm Yêu cầu người bệnh lại, vận động ngày, tránh vận động nhiều vào buổi tối (vì gây khó ngủ) - Mệt mỏi: Người bệnh rối loạn lo âu hay mệt mỏi suốt ngày, đặc biệt buổi sáng họ than phiền điều Tuy nhiên phải động viên người bệnh tập vận động Bắt đầu việc ngồi dậy, đứng lên, lại nhẹ nhàng nhà Khi quen u cầu người bệnh làm cơng việc đơn giản, nhẹ nhàng 39 nhặt rau, nấu cơm, quét nhà Cũng nên yêu cầu người bệnh tập mơn thể thao trước người bệnh u thích cầu lơng, bóng bàn, bơi lội - Chú ý, trí nhớ kém: Có thể đọc cho người bệnh nghe mẩu truyện ngắn, thơ hay mà người bệnh u thích Sau đó, u cầu người bệnh đọc báo, xem tivi, nghe đài thời lượng nên tăng dần để tránh làm người bệnh mệt mỏi, chán nản - Thuốc uống: Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ Lúc đầu người bệnh cảm thấy số tác dụng phụ khô miệng, đắng miệng, đầy bụng, mệt mỏi giải thích cho người bệnh điều bình thường tiếp tục uống thuốc Vì tác dụng phụ này, người bệnh hay tự ý bỏ thuốc Mặt khác, bệnh nhân hay quên nên không uống thuốc dẫn, người nhà phải cho người bệnh uống thuốc ngày Phải kiểm tra xem người bệnh có uống thuốc thật khơng (hay giấu thuốc vứt đi), uống có đủ liều không (hay bớt thuốc lại) Tốt giao việc quản lý thuốc cho thành viên định gia đình Chỉ thay người khác tình bất khả kháng - Tái khám: Nên giữ liên lạc thường xuyên với bác sĩ, báo cho bác sĩ biết tình trạng bệnh nhân Sau 1-2 tháng điều trị, người bệnh ổn định nên sinh tâm lí chủ quan, cho khỏi bệnh Vì họ khơng đến khám bệnh bỏ điều trị củng cố Điều nguy hiểm người bệnh khơng điều trị củng cố đầy đủ nên bệnh dễ tái phát Khi bệnh tái phát, thường phải nhiều công sức điều trị thời gian điều trị củng cố phải kéo dài trước nhiều - Người bệnh cần trợ giúp đỡ thành viên gia đình d Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà: - Người nhà người bệnh điều dưỡng phổ biến nội quy khoa phòng bệnh viện - Điều dưỡng tiếp xúc với người nhà người bệnh để ổn định tâm lý cho người bệnh, giải thích bệnh, cách chăm sóc, cách cho người bệnh uống thuốc - Tuy nhiên quan sát thấy khoa có phịng dùng làm phịng giáo dục sức khỏe khơng sử dụng đến, điều dưỡng đến phòng bệnh để nói ngắn gọn, việc giáo dục khơng chi tiết đầy đủ, bệnh, nguyên nhân gây bệnh làm người nhà người bệnh không hiểu hết bệnh 40 3.2 Một số ưu điểm hạn chế 3.2.1 Ưu điểm Điều dưỡng chăm sóc người bệnh theo quy định Bộ Y Tế gồm: - Nghiêm chỉnh thực Quy chế bệnh viện, đặc biệt ý thực quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện, quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật - Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc - Thực chăm sóc người bệnh theo quy định kỹ thuật bệnh viện: + Điều dưỡng trung cấp, điều dưỡng thực kỹ thuật như: Lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh, uống thuốc, thực kỹ thuật tiêm thuốc, truyền dịch thay băng, đặt thông, kỹ thuật cấp cứu theo quy định vận hành bảo quản thiết bị y tế khoa theo phân công + Điều dưỡng cao cấp (cử nhân điều dưỡng): ngồi việc thực cơng việc điều dưỡng phải thực kỹ thuật chăm sóc phức tạp điều dưỡng khơng thực được, tham gia đào tạo, quản lý sử dụng thành thạo thiết bị y tế khoa - Đối với người bệnh nặng nguy kịch phải chăm sóc theo y lệnh báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sĩ điều trị xử lý kịp thời - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường người bệnh cách xử lí vào phiếu theo dõi phiếu chăm sóc theo quy định - Hàng ngày cuối làm việc phải bàn giao người bệnh cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc người bệnh, đặc biệt người bệnh nặng - Bảo quản tài sản, thuốc, dụng cụ y tế; trật tự vệ sinh buồng bệnh, buồng thủ thuật phạm vi phân công - Tham gia nghiên cứu khoa học lĩnh vực chăm sóc người bệnh hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc người bệnh cho học viên điều dưỡng trưởng khoa phân công - Tham gia thường trực theo phân công điều dưỡng trưởng khoa - Động viên người bệnh an tâm điều trị Bản thân phải thực tốt quy định y đức - Thường xuyên tự học, cập nhật kiến thức 41 3.2.2 Hạn chế - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh cịn sơ sài, chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh trầm cảm cho người bệnh người nhà người bệnh - Hoạt động giám sát, đánh giá điều dưỡng Trưởng chưa thường xuyên, chưa hiệu - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình nhóm/ca, họ phụ trách đến buồng bệnh nên khơng có thời gian nhiều dành cho người bệnh - Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn gần khơng có 3.3 Ngun nhân tồn 3.3.1 Đối với người bệnh - Bố trí nhân lực theo mơ hình chưa hợp lý - Năng lực điều dưỡng hạn chế chưa yên tâm công tác - Nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý dùng cho người bệnh - Thiếu văn pháp quy chế tài chưa đủ mạnh nên việc giám sát, đánh giá chưa hiệu - Bệnh viện chưa có đủ sở vật chất cho người bệnh tập luyện lao động 3.3.2 Đối với người nhà người bệnh - Nhiều gia đình người bệnh họ chán nản mệt mỏi, nên thiếu quan tâm mực người bệnh Do kinh tế đói nghèo nên họ bỏ mặc người bệnh, khơng đưa viện đưa viện bỏ rơi bệnh viện khơng quan tâm chăm sóc người bệnh - Gia đình người bệnh cịn thiếu kiến thức bệnh, kiến thức chăm sóc người bệnh Họ quan niệm bệnh ma làm nên đưa người bệnh cúng bái phủ, đền, chùa Đến kinh tế khánh kiệt mà bệnh tình khơng khỏi họ đưa bệnh nhân viện xin khám điều trị 42 - Chế độ lao động, làm việc, dinh dưỡng người bệnh rối loạn lo âu cịn chưa gia đình người bệnh trú trọng ăn thức ăn dễ tiêu, giàu lượng, ăn nhiều rau xanh, hợp vị với bệnh nhân Yêu cầu bệnh nhân ngồi dậy, đứng lên, lại nhẹ nhàng phòng, nhặt rau, nấu cơm, quét nhà, chơi môn thể thao mà trước bệnh nhân ưa thích - Chưa động viên giao cho công việc nhẹ nhàng phù hợp với khả lao động người bệnh,áp đặt cho người bệnh công việc cách thái làm cho người bệnh khơng hồn thành dẫn đến tự ti,bi quan,chán nản 43 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện hoạt động chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu 4.1 Giải pháp quản lý - Xây dựng văn pháp quy hướng dẫn cụ thể cho người điều dưỡng chăm sóc người bệnh lo âu trầm cảm - Tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Nghiên cứu đề xuất mơ hình chăm sóc phù hợp với đặc thù khoa, bệnh viện chuyên ngành tâm thần - Từng bước hoàn thiện cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích điều trị 4.2 Giải pháp kỹ thuật - Tập huấn cho điều dưỡng người vào ngành để thống quy trình chăm sóc người bệnh - Thường xuyên cập nhật kiến thức bệnh để nâng cao lực cho hệ thống điêu dưỡng cụ thể là: + Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh mắc bệnh rối loạn lo âu + Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh, người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh rối loạn lo âu + Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau dùng thuốc, hướng dẫn tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Phục hồi chức sau người bệnh điều trị ổn định Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh cá nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh kỹ cộng đồng như: Đi du lịch tránh stress, sử dụng dịch vụ công cộng (đi xe buýt, sử dụng điện 44 thoại, đến với dịch vụ bệnh viện) + Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 4.3 Các giải pháp khác 4.3.1 Đối với quan y tế - Phối hợp với sở y tế để điều tra dịch tễ học rối loạn lo âu cấp sở Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho bệnh nhân rối loạn lo âu tái hòa nhập cộng đồng gọi điện mời họ tham gia vào hoạt động ngày bạn người - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương để người dân nắm bắt tác hại bệnh rối loạn lo âu gây ý thức bệnh để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên, bác sĩ bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Đối với bệnh viện tâm thần trung ương hay tuyến tỉnh nên thành lập khoa điều trị rối loạn lo âu trầm cảm, có nâng cao chun mơn điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Nâng cao hiệu quản lý người bệnh cộng đồng + Liên hệ thường xuyên với người thân bệnh nhân rối loạn lo âu để với gia đình họ giải khó khăn mà bẹnh nhân cần giúp đỡ + Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh, để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh, phát triệu chứng cấp cứu để đưa bệnh nhân điều trị + Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình bệnh nhân bị rối loạn lo âu + Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ, tốt bố trí thời gian ngồi 4.3.2 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh rối 45 loạn lo âu khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ bệnh nhân tái hòa nhập với sống, xã hội - Gia đình ln gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa - Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn - Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia dình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh, đừng bắt họ làm việc khả họ - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc bệnh nhân rối loạn lo âu - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc, để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát người bệnh - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I, chúng tơi xin có số kết luận sau: Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh sơ sài, chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh đẻ giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh trầm cảm cho người bệnh người nhà người bệnh - Hoạt động giám sát, đánh giá điều dưỡng trưởng chưa thường xuyên, chưa hiệu - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình nhóm/ca, họ phụ trách đến buồng bệnh nên khơng có thời gian nhiều dành cho người bệnh - Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn gần khơng có Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng chăm sóc người bệnh nữ rối loạn lo âu - Xây dựng văn pháp quy hướng dẫn cụ thể cho người điều dưỡng chăm sóc người bệnh lo âu trầm cảm - Tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Nghiên cứu đề xuất mơ hình chăm sóc phù hợp với đặc thù khoa, bệnh viện chuyên ngành tâm thần - Từng bước hồn thiệ cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích điều trị - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh rối loạn lo âu - Phối kết hợp với sở y tế sở quản lý người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TiÕng ViÖt: Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm (2000), “Rối loạn trầm cảm” Bách khoa thư bệnh học, Tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr 225-230 Đinh Đăng Hoè, “Rối loạn lo âu“, Bài giảng chuyên đề Tâm thần, Viện sức khoẻ Tâm thần Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tản cộng (2005), “Bệnh học tâm thần”, Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Quân đội nhân dân, tr 218 Nguyễn Văn Ngân (1996), “Các rối loạn khí sắc”, Một số chuyên đề Tâm thần học (Dành cho cao học chuyên khoa), NXB Quân đội , tr 66-67 Trần Viết Nghị, Trần văn Cường, Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Văn Siêm, Lã thị Bưởi, “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm quần thể cộng đồng”, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh Viện Bạch Mai 19992000, tr503-509 Nguyễn Viết Thiêm, “lo âu”, Bài giảng chuyên đề Tâm thần, Đại học y Hà Nội 2000 Tổ chức y tế giới (1992) “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi” Tổ chức y tế giới Geneva Tổ chức y tế giới: Bảng vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp (CIDI Auto 2.1) 2002 Trần Đình Xiêm “Các rối loạn khí sắc”, “Các rối loạn lo âu” Tâm thần học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 1995,(Tr 80-84, 312-346) TiÕng Anh: 10 American Psychiatric Association (1994) “DSM – IV = Diagnostic and statistical manual of Mental disorder”, fourth edition 11 Angst J, Genetic aspects of depression, Depressive illness- Hans Huber publishers bern Stuttgart- Vienna 1972, pag 28-35 12 Belanoff JK, Kalehzan M, Sund B and col (2001) Cortisol activity and cognitive changes in psychotic major depression Am J Psychiatry 2001 Oct, 158(10): 1612-1616 13.Kaplan I, Sadock's B J, Grebb J.A (1994) “Synopsis of Psychiatry”, sevent edition, Lippincott Williams & Wilkins 14.Dan J.Stein (2009), ‘Generalized axiety disorders’ ,Textbook of anxity,American Psychiatric Publishing 15.Michael E.Portrnan(2009), Generalized axiety disorder Across the lifepan, Springer, New York 16.Richar G.Heimberg (2009) ), Generalized axiety disorder –Advances in reseach and practice, The Guilford Press, New York PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC KHÁM CHỮA BỆNH , TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG ... sóc ngư? ?i bệnh nữ r? ?i lo? ??n lo âu Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương I năm 2018 Đề xuất số gi? ?i pháp nhằm nâng cao hiệu chăm sóc ngư? ?i bệnh nữ r? ?i lo? ??n lo âu Bệnh Viện Tâm Thần Trung ương I năm 2018 Cơ... - Ngư? ?i bệnh mắc r? ?i lo? ??n lo âu cần đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ ngư? ?i ? ?i? ??u dưỡng thành viên gia đình ngư? ?i bệnh Khi chăm sóc ngư? ?i bệnh r? ?i lo? ??n lo âu ngư? ?i cần ph? ?i biết r? ?i lo? ??n lo bệnh lư? ?i. .. luận thực tiễn cơng tác chăm sóc ngư? ?i bệnh nữ r? ?i lo? ??n lo âu Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I, chúng t? ?i xin có số kết luận sau: Thực trạng hoạt động chăm sóc ngư? ?i bệnh nữ r? ?i lo? ??n lo âu - ? ?i? ??u

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm (2000), “Rối loạn trầm cảm” Bách khoa thư bệnh học, Tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr 225-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn trầm cảm
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2000
2. Đinh Đăng Hoè, “Rối loạn lo âu“, Bài giảng chuyên đề Tâm thần, Viện sức khoẻ Tâm thần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lo âu“", Bài giảng chuyên đề Tâm thần
3. Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tản và cộng sự (2005), “Bệnh học tâm thần”, Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Quân đội nhân dân, tr 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tản và cộng sự (2005), “Bệnh học tâm thần”, "Giáo trình giảng dạy sau đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tản và cộng sự
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Ngân (1996), “Các rối loạn khí sắc”, Một số chuyên đề Tâm thần học (Dành cho cao học và chuyên khoa), NXB Quân đội , tr 66-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Ngân (1996), “Các rối loạn khí sắc”, "Một số chuyên đề Tâm thần học (Dành cho cao học và chuyên khoa
Tác giả: Nguyễn Văn Ngân
Nhà XB: NXB Quân đội
Năm: 1996
5. Trần Viết Nghị, Trần văn Cường, Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Văn Siêm, Lã thị Bưởi, “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng các rối loạn trầm cảm tại một quần thể cộng đồng”, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh Viện Bạch Mai 1999- 2000, tr503-509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Viết Nghị, Trần văn Cường, Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Văn Siêm, Lã thị Bưởi, “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng các rối loạn trầm cảm tại một quần thể cộng đồng”," Công trình nghiên cứu khoa học" Bệnh Viện Bạch Mai "1999-2000
6. Nguyễn Viết Thiêm, “lo âu”, Bài giảng chuyên đề Tâm thần, Đại học y Hà Nội. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Viết Thiêm, "“lo âu”
7. Tổ chức y tế thế giới (1992). “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi” Tổ chức y tế thế giới Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức y tế thế giới (1992"). “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi”
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Năm: 1992
9. Trần Đình Xiêm “Các rối loạn khí sắc”, “Các rối loạn lo âu” Tâm thần học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh. 1995,(Tr 80-84, 312-346)TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Xiêm “"Các rối loạn khí sắc”, “Các rối loạn lo âu
10. American Psychiatric Association (1994). “DSM – IV = Diagnostic and statistical manual of Mental disorder”, fourth edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: “DSM – IV = Diagnostic and statistical manual of Mental disorder”
Tác giả: American Psychiatric Association
Năm: 1994
11. Angst. J, Genetic aspects of depression, Depressive illness- Hans Huber publishers bern Stuttgart- Vienna 1972, pag 28-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic aspects of depression, Depressive illness
12. Belanoff JK, Kalehzan. M, Sund. B and col. (2001). Cortisol activity and cognitive changes in psychotic major depression. Am J Psychiatry. 2001 Oct, 158(10): 1612-1616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cortisol activity and cognitive changes in psychotic major depression
Tác giả: Belanoff JK, Kalehzan. M, Sund. B and col
Năm: 2001
13.Kaplan. I, Sadock's B. J, Grebb J.A (1994). “Synopsis of Psychiatry”, sevent edition, Lippincott Williams & Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Synopsis of Psychiatry”
Tác giả: Kaplan. I, Sadock's B. J, Grebb J.A
Năm: 1994
14.Dan J.Stein (2009), ‘Generalized axiety disorders’ ,Textbook of anxity,American Psychiatric Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generalized axiety disorders’
Tác giả: Dan J.Stein
Năm: 2009
15.Michael E.Portrnan(2009), Generalized axiety disorder Across the lifepan, Springer, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generalized axiety disorder Across the lifepan
Tác giả: Michael E.Portrnan
Năm: 2009
16.Richar G.Heimberg (2009). ), Generalized axiety disorder –Advances in reseach and practice, The Guilford Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generalized axiety disorder –Advances in reseach and practice
Tác giả: Richar G.Heimberg
Năm: 2009
8. Tổ chức y tế thế giới: Bảng phỏng vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp (CIDI Auto 2.1). 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w