Thực trạng và một số yếu tố liên quan biểu hiện lo âu, trầm cảm và stress ở cha mẹ trẻ tự kỷ được điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2017

69 48 1
Thực trạng và một số yếu tố liên quan biểu hiện lo âu, trầm cảm và stress ở cha mẹ trẻ tự kỷ được điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ HIỆU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN BIỂU HIỆN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ STRESS Ở CHA MẸ TRẺ TỰ KỶ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ HIỆU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN BIỂU HIỆN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ STRESS Ở CHA MẸ TRẺ TỰ KỶ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 60.72.05.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn1: TS QUẢN TRƯỜNG SƠN Hướng dẫn 2:TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH –2017 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhằm mơ tả thực trạng số yếu tố liên quan tới biểu lo âu, trầm cảm stress cha mẹ có bị tự kỷ, chúng tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, công cụ Thang đáng giá lo âu Zung, Bảng hỏi thiết kế sẵn Thang đánh giá trầm cảm – lo âu – Stress 21 (DASS-21), nhóm nghiên cứu gồm 35 người, cha mẹ có bị tự kỷ điều trị Bệnh viện tâm thần trung ương I năm 2017 Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bố mẹ trẻ bị tự kỷ có biểu lo âu chiếm 25,7% Có 22,9% cha/mẹ trẻ tự kỷ có rối loạn trầm cảm mức độ vừa.Tỷ lệ bố mẹ có biểu stress chiếm 62,9% Trong biểu stress mức độ nhẹ chiếm 28,7%, mức độ vừa chiếm 11,4%, mức độ nặng chiếm 5,7% mức độ nặng chiếm 17,1% Có hai yếu tố liên quan đến lo “trình độ học vấn” “mức độ bệnh trẻ” Trong đó, trình độ học vấn có tương quan nghịch mức độ bệnh có tương quan thuận với mức độ lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ Mức độ trầm cảm có tương quan nghịch với “số gia đình” Nói cách khác, số nhiều, xác xuất cha mẹ bị trầm cảm giảm Hai yếu tố liên quan đến mức độ stress nhóm nghiên cứu “độ tuổi” “ thời gian bị bệnh trẻ” Cả hai mối tương quan tương quan thuận Dựa vào kết nghiên cứu chúng tơi có số khuyến nghị bậc cha mẹ trẻ tự kỷ cần nâng cao kiến thức, tích cực tìm kiếm, trao đổi thông tin, chia sẻ phối hợp chặt chẽ với thầy thuốc để cải thiện tốt vấn đề trẻ Đối với sở chăm sóc sức khỏe trẻ tự kỷ, cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe tâm lý cha mẹ trẻ Với cộng đồng, cần tăng cường đầu tư, cải thiện thái độ cơng tác chăm sóc trẻ tự kỷ nói riêng trẻ bị rối loạn tâm thần nói chung ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng QLĐT Sau đại học, tồn thể Thầy giáo, Cơ giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin giửi đến thầy: TS Quản Trường Sơn TS.BS Trương Tuấn Anh lời biết ơn sâu sắc định hướng quan trọng đặc biệt tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo, bác sỹ, cán tâm lý, điều dưỡng khoa Tâm lý lâm sàng - Bệnh viện tâm thần trung ương I, tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Khoa Bệnh viện Tơi xin giửi lời biết ơn sâu sắc đến bậc cha/mẹ trẻ bị hội chứng tự kỷ hợp tác, chia sẻ với cách chân thành, trung thực q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin giửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp lời cám ơn sâu sắc, bên tôi, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Hiệu MỤC LỤC Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương lo âu, trầm cảm Stress 1.2 Hội chứng tự kỷ 1.3 Một số nghiên cứu sức khỏe tâm lý cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ nước giới 11 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 18 2.6 Các biến số nghiên cứu 19 2.8 Phương pháp phân tích số liệu: 21 2.9.Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 23 3.2 Thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm stress cha, mẹ có bị tự kỷ 28 3.3 Một số yếu tố liên quan tới biểu lo âu, trầm cảm stress cha, mẹ trẻ tự kỷ 37 Chương 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 42 4.2 Thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm stress cha, mẹ có bị tự kỷ điều trị Bệnh viện tâm thần Trung ương năm 2017 44 4.3 Một số yếu tố liên quan tới biểu lo âu, trầm cảm stress cha, mẹ trẻ tự kỷ điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương 46 KẾT LUẬN 49 KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIÉU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phụ lục 2: THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU – TRẦM CẢM – STRESS (DASS 21) Phụ lục 3: TRẲC NGHIỆM LO ÂU CỦA C.ZUNG Phụ lục 4: BIÊN BẢN CHỈNH SỮA SAU PHẢN BIỆN Phụ lục 5: BIÊN BẢN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Phụ lục 6: NHẬN XÉT LUẬN VĂN PHẢN BIỆN Phụ lục 7: NHẬN XÉT LUẬN VĂN PHẢN BIỆN iv DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSCKI: Bác sỹ chuyên khoa ĐTB: Điểm trung bình ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu NC: Nghiên cứu KH CN: Khoa học công nghệ PHCN : Phục hồi chức RLLA : Rối loạn lo âu RLTT: Rối loạn tâm thần SD: Độ lệch chuẩn THPT: Trung học phổ thông TTTW : Tâm thần Trung ương VH: Văn hóa v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm giới, độ tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thu nhập gia đình, tình trạng nhân 23 Bảng 3.2: Các đặc điểm tuổi, thứ bậc gia đình, thời điểm phát bệnh trẻ tự kỷ 24 Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh trẻ 25 Bảng 3.4: Hiểu biết cha me bệnh trẻ 26 Bảng 3.6: Mối liên hệ trình độ học vấn với mức độ lo âu 37 Bảng 3.7: Hệ số tương quan yếu tố trình độ học vấn với lo âu 37 Bảng 3.8: Mối liên hệ độ tuổi với mức độ stressbằng thang DASS 21 38 Bảng 3.9: Hệ số tương quan độ tuổi stress 38 Bảng 3.10: Mối liên hệ số gia đình với mức độ trầm cảm thang DASS 21 38 Bảng 3.11: Hệ số tương quan số trầm cảm 39 Bảng 3.12: Mối liên hệ mức độ bệnh, thời gian bị bệnh convới mức độ lo âu thang Zung 39 Bảng 3.13: Hệ số tương quan yếu tố mức độ bệnh với lo âu 40 Bảng 3.14: Mối liên hệ thời gian bị bệnh, mức độ tự kỷ trẻ với stress 40 Bảng 3.15: Hệ số tương quan thời gian bị bệnh trẻ stress 41 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình kiểu truyền thống 12 Sơ đồ Mô hình đại 13 Biểu đồ 3.1: Mức độ tự kỷ trẻ 25 Biểu đồ 3.2: Thực trạng hỗ trợ can thiệp cho trẻ 27 Biểu đồ 3.3: Kết khảo sát rối loạn lo âu thang Zung 28 Biểu đồ 3.4 : Kết khảo sát rối loạn lo âu thang DASS 21 28 Biểu đồ 3.5: Các triệu chứng lo âu 29 Biểu đồ 3.6 : Các mức độ triệu chứng 30 Biểu đồ 3.7: Mức độ trầm cảm 31 Biểu đồ 3.8: Các triệu chứng trầm cảm 32 Biểu đồ 3.9: Mức độ biểu triệu chứng 33 Biểu đồ 3.10: Mức độ stress 34 Biểu đồ 3.11: Triệu chứng stress 35 Biểu đồ 3.12: Các mức độ biểu triệu chứng 36 45 “hầu hết thời gian đúng” triệu chứng “khơng có chút cảm xúc tích cực nào” 2,0% cha mẹ có biểu mức độ “hầu hết thời gian đúng” triệu chứng “chán nản, thất vọng” cần phải quan tâm, can thiệp sớm 4.2.3 Stress Cha mẹ có biểu stress chiếm tỷ lệ cao (62,9%) Tỷ lệ stress thấp so với tỷ lệ 100% nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Hương (2010)[12] Đối với 27,8% cha mẹ bị stress mức độ “nhẹ” gây cho cha mẹ cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, rối loạn giấc ngủ; 11,4 % cha mẹ bị stress mức độ “vừa” gây rối loạn tâm tâm lo âu, tâm suy nhược; 5,7% cha mẹ trẻ bị stress mức độ nặng 17,1% cha mẹ trẻ bị stress mức độ nặng cha mẹ khơng chế ngự ngun nhân gây trầm cảm, rối loạn tâm thể cao huyết áp, loét dày Stress người vừa có lợi, vừa có hại Stress có lợi trước tác động stress thể huy động sức đề kháng khả thích nghi, yếu tố tạo động thúc đẩy cá nhân phát triển, phát huy lực tiềm tàng thân Stress có hại thể khơng chế ngự nó, stress nguyên nhân nhiều loại bệnh Tuy nhiên theo chuyên gia, người có kỹ để ứng phó với stress Đối với cha mẹ trẻ tự kỷ, vấn đề bệnh tật đứa bị tự kỷ nguyên nhân gây stress cha mẹ vấn đề biến hai, mà tồn lâu dài Chính thế, để chế ngự nó, cha mẹ buộc phải thích nghi chấp nhận với bệnh tình Cần phải lên kế hoạch, vạch chương trình hành động cụ thể để đối phó với stress - tìm tương lai cho Tuy nhiên tùy vào nhân cách, cách sống, kinh nghiệm người mà họ có hình thức đối phó, biểu stress mức độ khác Ví dụ người có nhân cách yếu yếu tố thuận lợi cho stress phát triển mạnh, người có cách sống tích cực, lạc quan, mơi trường tình cảm tốt, với chế độ ăn uống hợp lý có khả chịu đựng chống đỡ stress tốt Tóm lại, cha mẹ có biểu lo âu, trầm cảm, stress chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, thân cha mẹ trẻ, họ họ có bị căng thẳng 46 hay khơng có họ phải làm để khắc phục Nhưng thực tế, vấn đề chưa xã hội; sở chẩn đoán, can thiệp trẻ tự kỷ quan tâm ý Như vậy, cần thiết phải có hệ thống chẩn đoán, tư vấn can thiệp căng thẳng cha mẹ trẻ bị tự kỷ 4.3 Một số yếu tố liên quan tới biểu lo âu, trầm cảm stress cha, mẹ trẻ tự kỷ điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương 4.3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu mức độ lo âu, trầm cảm stress Yếu tố trình độ học vấn có liên quan đến mức độ lo âu: trình độ học vấn cao mức độ lo âu giảm nhẹ Trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao (34.3%), cha mẹ thuộc nhóm trình độ nhanh nhạy việc tìm kiếm thơng tin bệnh, phương pháp điều trị cho trẻ Có thể dễ dàng tìm kiếm tham gia hội cha mẹ trẻ tự kỷ, hội trẻ tự kỷ Có thể chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm cho Họ tìm cho biện pháp giải tỏa stress hợp lý Giúp họ giảm căng thẳng Đối với cha mẹ chưa tốt nghiệp THPT chiếm tỷ lệ thứ (31.4%), họ chậm vấn đề tìm kiếm thơng tin, họ lâm vào bế tắc, khơng lối Tất đặc điểm trên, làm tâm lý họ căng thẳng hơn.Điều cho thấy cần thiết phải mở buổi truyền thông, tư vấn riêng phương pháp giảm stress cho cha mẹ trẻ Yếu tố độ tuổi có liên quan đến mức độ stress: Tuổi cao stress nặng Điều lý giải, nhóm cha mẹ trẻ tuổi họ sở hữu vốn sức khỏe dẻo dai tràn đầy lượng sống; nhanh nhạy, hoạt bát nhóm cha mẹ tuổi cao Nhóm có độ cao (40 tuổi trở lên - tuổi trung niên) chiếm 17,1% Có thể nói, độ tuổi đạt đến độ chín nhân cách kinh nghiệm sống.Tuy nhiên, nhiều tác giả cho giai đoạn tuổi trung niên thời kỳ suy giảm tính tích cực sống kèm theo khủng hoảng thể chất tinh thần Lêvinson đồng nghiệp cho tuổi trung niên thời gian khủng hoảng mức độ khác nam lẫn nữ Những biến đổi thể lực biểu rõ ràng: Nếp nhăn xuất hiện, bụng to ra, tóc bắt đầu bạc; cảm giác, kỹ vận động, nhận thức giảm suốt; thời kỳ mãn kinh xuất Giai đoạn xuất hiện tượng “ 47 khủng hoảng tâm lý đời” biểu ngủ, thất vọng, chán chường, thờ lãnh đạm với sống Tóm lại giai đoạn diễn nhiều điều để gây stress, dễ bị sang chấn tâm lý Vì vậy, giai đoạn này, phải chấp nhận, chăm sóc trẻ tự kỷ điều khơng dễ dàng bậc cha mẹ Đây đối tượng nên quan tâm nhiều trình tư vấn tâm lý, can thiệp cho cha mẹ có bị tự kỷ bị stress Yếu tố số gia đình có liên quan đến mức độ trầm cảm: Số nhiều mức độ trầm cảm Điều lý giải gia đình nhiều con, có trẻ bị tự kỷ họ cịn có đứa lành lặn; niềm tin, niềm hi vọng còn; 14.3% cha mẹ có lại bị tự kỷ, họ bị căng thẳng nhiều Nếu vợ chồng họ có nhất, gần họ khơng cịn hy vọng cho tương lai Nếu đầu lòng, xảy lo lắng sinh đứa sau, liệu có bị tự kỷ giống đầu hay khơng 71,4% “cha mẹ có con” 14,3 % “ cha mẹ có từ trở lên” gia đình họ có hy vọng hơn.Tuy nhiên căng thẳng họ nuôi dạy trẻ tự kỷ dù hay nhiều ảnh hưởng đến đứa trẻ khác Nếu không hiểu chất tự kỷ, không truyền thông tư vấn hợp lý rõ ràng căng thẳng tâm lý cha mẹ không dừng lại đứa mắc hội chứng tự kỷ, mà ảnh hưởng đến đứa khác gia đình 4.3.2 Tình trạng bệnh lo âu, trầm cảm, stress cha mẹ - Thời gian bị bệnh: Yếu tố thời gian bị bệnh trẻ có liên quan đến mức độ stress Thời gian bị bệnh lâu mức độ stress cha mẹ cao Điều lý giải là, sau trẻ chẩn đốn bị tự kỷ, nhiều thời gian sau cha mẹ trẻ sống tình trạng stress tâm lý Để tiến được, cha mẹ trẻ phải nổ lực thời gian, tiền bạc công sức Nếu trẻ khơng tín được, stress cha mẹ kéo dài trở thành stress bệnh lý với biểu khác nhau: Các biểu tâm thần: Phản ứng mức với hoàn cảnh chung, dễ cáu, cảm giác khó chị, căng thẳng tâm lý, mệt mỏi trí tuệ, rối loạn giấc ngủ khó ngủ, hay thức giấc có cảm giác khơng thấy hồi phục sau ngủ, biểu lo âu, 48 ám ảnh, sợ hãi với đặc điểm tảng lo âu dai dẳng, xuất lo lắng đối phó với tình gây stress Biểu thể: Như trạng thái suy nhược kéo dài, căng thẳng bắp chuột rút, chứng run, đổ mồ hôi, nhức đầu, đau nửa đầu, đau cột sống dai dẳng, bệnh đại tràng chức năng, đau bàng quang Biểu tập tính: Rối loạn chức thích nghi, rối loạn hành vi Mặt khác có thay đổi tính cách Các rối loạn hành vi biểu tính dễ cáu, tính xung đột, kiềm chế dẫn đến khó khăn giao tiếp môi trường công việc hay gia đình Trạng thái trầm cảm: Các nhân tố trầm cảm dần xuất hình thành hội chứng trầm cảm [14] - Mức độ bệnh Yếu tố mức độ bệnh có liên quan đến lo âu: Mức độ tự kỷ nặng mức độ lo âu cao Đối với cha mẹ có bị tự kỷ, hầu hết nguyên nhân gây stress cho họ bệnh tình [12].Đối với trẻ tự kỷ, tùy vào mức độ bệnh trẻ mà trẻ có: kỹ xã hội, giao tiếp, hành vi tự chăm sóc khác Với 67,5% trẻ tự kỷ mức độ nặng, khó khăn cho cha mẹ việc nuôi dạy trẻ Trẻ tập trung so với trẻ độ tuổi, trẻ không tự ngồi để chơi với bạn cha mẹ.Trẻ hay lại, chạy lăng xăng, leo trèo Hầu hết trẻ giai đoạn chưa tự chăm sóc được; Từ ăn uống đến vệ sinh, Cha mẹ trẻ phải phục vụ Họ cần chia sẻ, đặc biệt từ phía gia đình Chia sẻ chăm sóc, cách thức dạy giúp tiến dần Chỉ có giảm căng thẳng họ Tóm lại, có yếu tố liên quan đến căng thẳng tâm lý cha mẹ trẻ tự kỷ: trình độ học vấn, mức độ bệnh con, tuổi, số gia đình, thời gian bị bệnh trẻ Trong đó, có yếu tố thay đổi được: tuổi cha mẹ, số gia đình thời gian bị bệnh yếu tố thay đổi được: Trình độ văn hóa mức độ bệnh thay đổi Cha mẹ trẻ nên nâng cao trình độ hiểu biết bệnh, cải thiện tình trạng trạng bệnh giảm stress cho 49 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan tới biểu lo âu, trầm cảm stress 35 cha/mẹ có bị tự kỷ điều trị Bệnh viện tâm thần trung ương I thời gian từ 8/2016 đến 8/2017 rút số kết luận sau: Về thực trạng biểu hiên lo âu, trầm cảm stress cha mẹ có bị tự kỷ:  Tỷ lệ cha mẹ trẻ bị tự kỷ có biểu lo âu chiếm 25,7-28,6% với biểu như: “Sợ vơ cớ” có điểm trung bình = 3.22/4; “Nóng nảy lo âu hơn” điểm trung bình = 3.11/4; “Dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ” điểm trung bình = 2.94/4 tim đập nhanh điểm trung bình = 1.90/4  Có 22,9% cha/mẹ trẻ tự kỷ có dấu hiệu trầm cảm mức độ vừa, với biểu thường thấy là: “Dường chẳng có chút cảm xúc tích cực nào” điểm trung bình 0,94; Chán nản, thất vọng điểm trung bình 0,94/4; “Khơng thấy hăng hái với việc gì” điểm trung bình 0,86/4  Tỷ lệ bố mẹ có biểu stress chiếm 62,9% Trong mức độ nhẹ chiếm 28,7% ; mức độ vừa chiếm 11,4%; mức độ nặng chiếm 5,7% mức độ nặng chiếm 17,1% Các biểu stress thường thấy là: “Suy nghĩ q nhiều” điểm trung bình 1.29/4; “khó thoải mái” điểm trung bình 1.14/4 “phản ứng thái với tình huống” điểm trung bình 1.00/4 Về yếu tố liên quan tới biểu lo âu, trầm cảm stress nhóm nghiên cứu: - Hai yếu tố liên quan đến lo âu “trình độ học vấn” “mức độ bệnh trẻ”.Trong đó, trình độ học vấn mức độ lo tương quan nghịch (với p< 0,05, r = - 0,374), mức độ bệnh mức độ lo tương quan thuận (với p< 0,05; r = 0,387) - Mức độ trầm cảm cha mẹ trẻ tự kỷ có tương quan nghịch với “số gia đình” (với p

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan