So sánh hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của venlafaxin với amỉtiptylin trong điều trị trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương i

96 109 0
So sánh hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của venlafaxin với amỉtiptylin trong điều trị trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

m B ộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC • • • • • • B ộ Y TÉ Dược HÀ NỘI • • g o s o © G NGUYỄN THỊ THU NGỌC SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIề U TRỊ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA VENLAFAXIN VỚI AMITRIPTYLIN TRONG ĐIỀU TRỊ TRầ M CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THầ N TRUNG ƯƠNG I • • • LUẬN VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC • • • • Chuyên ngành: Dược lý dược lâm sàng Mã số: 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học:/ PGS.TS Trần Vãn Cường Ths Phạm Thị Thúy Vân % m LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm on chân thành sâu sắc tới: - PGS.TS Trần Văn Cường- Thầy thuốc nhân dân, Nguyên Giám đoc bệnh viện Tâm Thần Trung Ưomg I - Ths Phạm Thị Thuỷ Vân- Giảng viên môn Dược Lâm SàngTrưcmg đại học Dược Hà Nội Là thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đê hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô môn Dược lảm sàng Bộ môn khác Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, đỏng góp ỷ kiến quỷ báu trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thu thập sổ liệu, tơi nhận giúp đỡ tận tình bác sĩ Bệnh viện tâm thần TW 1, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám đốc, phòng Ke hoạch tổng hợp, Ths Ngơ Văn Nghiệp- Trưởng khoa Dược, đặc biệt bác s ĩ khoa 1, khoa 3, khoa khoa Đông Y tạo điều kiện cho thu thập số liệu nâng cao kiến thức chuyên môn để tơi hồn thành luận văn Cuối củng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè chia sẻ động viên cổ vũ tơi suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, thảng 12 năm 2009 ị( ị ị i Nguyễn Thị Thu Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN Đ Ề Chương TỒNG QUAN 1.1 TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Một vài nét dịch tễ học trầm cảm giới Việt N am 1.1.3 Phân loại thể trầm cảm 1.1.4 Bệnh nguyên bệnh sinh rối loạn trầm cảm 1.1.4.1 Yếu tố sinh học 1.1.4.2 Các yếu tố tâm lý 1.1.5 Điều trị rối loạn trầm cảm 1.1.5.1 Quản lý bệnh nhân trầm cảm .7 1.1.5.2 Pha cấp tín h 1.1.5.3 Pha trì 1.1.5.4 Pha chống tái p h át 1.1.5.5 Ngưng điều trị .9 1.2 ĐẠI * CƯƠNG VỀ CÁC THUỐC / CHỐNG TRẦM CẢM 1.2.1 Các nhóm thuốc chổng trầm cảm: 10 1.2.2 Cơ chế tác dụng thuốc 11 1.2.3 Nguyên tắc chung điều trị trầm cảm [7], [13], [19] 13 1.2.4 Lựa chọn thuốc chống trầm cảm điều trị rối loạn trầm cảm 13 1.2.5 Các tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm cách khắc phục 14 1.2.5.1 Nhóm chống trầm cảm vòng (TCA) 14 1.2.5.2 Nhóm ức chế tái hấp thu chọn lọc seretonin 16 1.3 Các thuốc sử dụng nghiên cứu .21 1.3.2 Venlafaxin [10], [25], [27] .23 1.3.3 Các nghiên cứu venlafaxin amitriptylin 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 29 2.1.1 Mầu nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn: 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 29 2.1.4 Thuốc dùng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.2.3 Phương pháp lấy m ẫu 31 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu .32 2.2.4.1 Hiệu điều trị thuốc nghiên cứu 32 2.2.4.2 Tác dụng không mong muốn hai thuốc nghiên c ứ u 33 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu .34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u .35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 35 3.1.1 Tuoi giới bệnh nhân nghiên u 35 3.1.2 Các đặc điểm nghề nghiệp, trình độ học vấn bệnh nhân hai nhóm nghiên u 37 3.1.3 Mức độ trầm cảm bệnh nhân hai nhóm nghiên u 38 3.1.4 Thời gian mang bệnh bệnh nhân hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.5 Số điểm trung bình HAM-D17 bệnh nhân trước điều t r ị 40 3.1.6 Số điểm trung bình thang Beck hai nhóm bệnh nhân nghiên u 41 3.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIÊU TRỊ CỦAAMITRIPTYLIN VÀ VENLAFAXIN 42 3.2.1 Tỷ lệ đáp ứng với thuốc tỷ lệ thuyên giảm hai nhóm bệnh nhân dùng thuốc 42 3.2.2 Mức độ cải thiện nhóm triệu chứng lâm sàng theo thang điểm HAM-17 .44 3.2.2.1 Mức độ cải thiện toàn triệu chứng lâm sàng theo thang HAM-D17 44 3.2.3 Mức độ cải thiện nhóm triệu chứng lâm sàng theo thang điếm Beck 51 3.2.3.1 Mức độ cải thiện tồn nhóm triệu chứng lâm sàng theo thang điểm Beck 51 3.2.3.2 Mức độ cải thiện nhóm triệu chứng thể theo thang Beck hai nhóm nghiên cứu 52 3.3 SO SÁNH TÁCDỤNG KHÔNGMONG MUỐN CỦAHAI THUỐC 54 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 4.2 So sánh hiệu điều trị rối loạn trầm cảm củaamitriptylin venlafaxin 59 4.2.1 Tỷ lệ đáp ứng với thuốc tỷ lệ thuyên giảm hai nhóm bệnh nhân dùng thuốc 59 4.2.2 Mức độ cải thiện toàn triệu chứng lâm sàng 61 4.2.3 Mức độ cải thiện nhóm triệu chứng lâm sàng 62 4.3 So sánh tác dụng không mong muốn venlafaxin với amitriptylin 63 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH M Ụ C CÁ C C H Ữ V IỂ T TẮ T 5-HT : 5-hy droytryptamine AMI : Amitriptylin BN: Bệnh nhân BNTC: Bệnh nhân trầm cảm CDTTK: Chất dẫn truyền thần kinh CTC: Chống trầm cảm DA: Dopamin DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder Tài liệu chẩn đoán thổng kê rối loạn tâm thần-lần thứ ICD-10: International Classfication Disease-10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 HAM-D17 : Hamilton Depression Rating Scale, 17 items NA: Noradrenalin RLTC: Rối loạn trầm cảm SNRI : Serotonin- noradrenalin reuptake Inhibitor Nhóm ức chế tái hấp thu serotonin noradrenalin SSRI : Selective Serotonin Reuptake Inhibitor Nhóm ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin TCA : Tricycle antidepressant Nhóm chống trầm cảm ba vòng VEN : Venlafaxin WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH M ỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thuốc chống trầm cảm theo chế tác dụng 10 Bảng 2.1 Hai thuốc nghiên cứu .29 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Đặc điểm giới bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp hai nhóm BN 37 Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn nhóm B N 38 Bảng 3.5 Mức độ trầm cảm bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Thời gian mang bệnh hai nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Số điểm nhóm triệu chứng hai nhóm nghiên cứu theo thang HAM-D17 40 Bảng 3.8 Số điểm trung bình theo thang Beck 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ đáp ứng tỷ lệ thuyên giảm hai nhóm bệnh nhân 42 Bảng 3.10 Điểm trung bình tồn triệu chứng lâm sàng theo thang HAM- D I7 hai nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.11 Điểm trung bình nhóm triệu chứngrối loạn khí sắc theo thang điểm HAM-D17 46 Bảng 3.12 Điểm TB triệu chứng rối loạngiấc ngủtheo thang điểm HAM -D17 47 Bảng 3.13 Điểm trung bình triệu chứng rối loạn vận động theo thang điểm H A M -D I7 48 Bảng 3.14 Điểm trung bình triệu chứng rốiloạn lo âu theo thang điểm HAM- D I7 50 Bảng 3.15 Điểm trung bình tồn thang Beck hai nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.16 Điểm trung bình nhóm triệu chứng thể theo thang Beck hai nhóm nghiên cứu .53 Bảng 3.17 Điểm trung bình nhóm triệu chứng tâm thần theo thangBeck 54 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR hai nhóm 55 Bảng 3.19 Tần xuất ADR gặp hai nhóm bệnh nhân 56 Bảng 3.20 Tác dụng không mong muốn VEN AMI theonghiên cứu Serpil Bulut cộng 64 DANH M ỤC CÁC H ÌN H Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên u 30 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố BN theo giới tính nhóm nghiên cứu 37 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố mức độ TC BN nhóm nghiên cứu 39 Hình 3.4 Tỷ lệ đáp ứng bệnh nhân hai nhóm nghiêncứu 43 Hình 3.5 Tỷ lệ thuyên giảm bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 44 Hình 3.6 Điểm TB tồn thang HAM-D17 hai mẫu nghiên cứu .45 Hình 3.7 Điểm trung bình nhóm triệu chứng rối loạn khí sắc theo thang HAM-D17 hai nhóm nghiên cứu 46 Hình 3.8 Điểm trung bình triệu chứng rối loạn giấc ngủ hai nhóm B N 48 Hình 3.9 Điểm TB triệu chứng rối loạn vận động hai nhóm BN 49 Hình 3.10 Điểm TB nhóm triệu chứng rối loạn lo âu hai nhóm BN 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm hội chứng bệnh lý chiếm tỷ lệ cao dân số Theo ước tính tổ chức Y tế giới (WHO, 1999), có khoảng 5% dân số mắc rối loạn trầm cảm [40] Các nghiên cứu chuyên biệt nước phát triển cho thấy tỷ lệ cao nhiều, Mỹ tỷ lệ mắc trầm cảm 10,3%, Pháp 9,4% [28] Trong nghiên cứu kéo dài bốn năm tổ chức Y tế giới (WHO, 1999), đưa dự đoán đến năm 2020 trầm cảm nguyên nhân chủ yếu gây tử vong, làm giảm chất lượng sống nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây khả lao động [40] Ở Việt Nam, theo nhiều điều tra khác cho thấy tỷ lệ mắc bệnh rối loạn trầm cảm khoảng 3-6% dân sổ, tỷ lệ gặp nữ nhiều gấp hai lần nam, thường gặp tuổi 25-44 (đang độ tuổi lao động) [9] Điều trị rối loạn trầm cảm ngày thầy thuốc quan tâm Có nhiều liệu pháp quan trọng dùng thuốc chống trầm cảm Thuốc chống trầm cảm đời từ năm 1950, với hoạt chất imipramin, tới có khoảng 20 hoạt chất chống trầm cảm sử dụng lâm sàng chia thành nhóm : IMAOs, TCA, SSRI, SNRI, CTC khơng điển hình Amitriptylin thuốc thuộc nhóm TCA phát từ năm 1957, thuốc kinh điển, lựa chọn đầu tay nhà tâm thần học hiệu điều trị tốt trầm cảm nội sinh ngoại sinh, mặt khác giá thành thuốc tương đối rẻ Tuy nhiên, amitriptylin lại có nhiều tác dụng khơng mong muốn gây khó chịu cho người bệnh Gần có nhiều thuốc nghiên cứu đưa vào sử dụng, thuốc cho thấy tính ưu việt lâm sàng, đặc biệt tính an tồn tác dụng khơng mong muốn Năm 1994, nhóm SNRI (serotonin- noradrenalin reuptake 53 Valentim Gentil., Florence Kerr-Correa, (2000), “Double-blind comparison of Venlafaxine and amitriptylinein outpatients with major depression with or without melancholia”, Journal of Psychopharmacology; 14(1): 61-66 54 Wellington Keri, Perry Caroline M., (2001), “Velafaxine ExtendedRelease: A Review of its Use in the Management of Major Depression”, CNSDrugs; 15(8): 643-669 55 w w van den Broek., PGH Mulder, (2008), “Efficacy of venlafaxine compared with tricyclic antidepressants in depressive disorder: a meta­ analysis”, Journal o f Psychopharmacolog; Published: 26 June 2008 56 Zhengming Chen., Phil Skolnick, (2007), “Triple uptake inhibitors: Therapeutic potential in depression Opin.Investig.Drugs; 16(9): 13 65-13 72 beyond”, Expert BỆNH ÁNNGHIÊNcứu (Nghiên cứu hiệu điều trị trầm cảm c ủ a ) Họ tên: Tuổi: Quê quán: Dân tộc: ■Nam (nữ) Địa chỉ: Trình độ văn hố Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: Ngày vào viện: Vào viện lần: Thời gian bị bệnh: Khoa: Bác sĩ điều trị: Chẩn đoán: Mã: Liệu pháp chống trầm cảm trước đây: - Bệnh nhân sử dụng thuốc trước (kể thuốc không kê đơn của) Khơng □ Có □ - Bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm cảm cho giai đoạn vòng tháng qua? Khơng □ Có □ Giai đoạn điều trị Liều (mg/ngày) + Tấn công + Duy trì - Thuốc chống trầm cảm nêu ngừng sử dụng do: □ Đáp ứng điều trị không đủ □ Không dung nạp tác dụng phụ □ Bệnh nhân không hợp tác □ Lý khác (nêu rõ): Thời gian dùng I CHẨN ĐOÁN MỨC Đ ộ TRẦM CẢM BỆNH NHÂN BẰNG THANG BECK Mở đầu: Trước bệnh nhân nhập viện, bệnh nhân đánh giá mức độ trầm cảm trước nghiên cứu Mức độ trầm cảm bệnh nhân đánh giá thang beck (theo tiêu chuẩn ICD-10) Nôi dung Mục Điêm Cảm giác buôn bã - Tôi không cảm thấy buồn - Tôi cảm thấy rầu rĩ, buồn bã - Tôi cảm thấy buồn bã khơng thể - Tơi buồn đau khổ đến mức chịu đựng Tương lai - Tơi chẳng có chuyện mà chán nản bi quan tương lai - Tôi cảm thấy chán nản tương lai - Tơi khơng hy vọng tương lai - Tơi thấy tuyệt vọng tình trạng cải thiện Thành công - Tơi khơng có thất bại sống - Tơi có cảm tưởng thất bại cuộcu sống nhiều so với người xung quanh - Trong khứ mình, tơi thấy tồn thất bại - Tơi có cảm giác bị thất bại hồn tồn sống riêng tư (trong quan hệ với cha mẹ, với chồng (hoặc vợ) con) Ấ Lơi song Ỵ • A - - Tơi khơng cảm thấy có đặc biệt mà phải phàn nàn Tơi khơng thấy thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh - Dù làm việc tơi thấy khơng có chút hài lòng - Tơi bất bình khơng hài lòng với tất ÍT ' 101 Tội A • I ^• - Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi - Tơi thường xun cảm thấy xấu xa, tồi tệ - Tơi cảm có lỗi (có tội) - Tơi tự nhận người xấu xa, vơ dụng Chính tơi - Tơi khơng thấy thất vọng thân - Tơi thấy thất vọng thân -Tơi thấy nghê tởm thân - Tơi thấy căm ghét thân - Tơi khơng nghĩ đến việc tự gây hại làm cho đau đón - Tơi nghĩ chết giúp tơi tự - Tơi có kể hoạch xác để tự tử - Nếu tơi làm được, tự tử Tự tử Quan tâm đên người khác - Tôi quan tâm đến người khác - Hiện tơi thấy quan tâm đến người khác trước - Tơi khơng quan tâm đến người khác có cảm tình họ - Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến người khác họ chẳng làm cho bận tâm Công việc - Tơi dễ dàng tự định công việc - Tôi cổ gắng tránh để khơng phải định việc - Tơi khó khăn định cơng việc - Tôi định việc g, dù nhỏ nhặt Hình dáng 10 - Tơi khơng thấy xấu xí so với trước - Tơi cảm thấy sợ già nua xấu xí - Tơi cảm thấy thường xun có thay đổi bề ngồi điều làm tơi xấu xí, vơ dun - Tơi có cảm giác xấu xí gớm ghiếc Sáng tạo linh hoạt 11 - Tôi làm việc dễ dàng trước - Tơi thấy phải cố gắng hơn, bắt đầu làm việc - Với bât việc gì, tơi đêu thây phải găng rât nhiêu hồn thành dược - Tơi hồn tồn khơng thể làm việc Mệt mỏi 12 - Tơi khơng thấy mệt mỏi so với trước - Tôi thấy dễ bị mệt mỏi so với trước - Dù làm việc gi tơi thấy mệt mỏi - Tơi hồn tồn khơng thể làm việc Cảm giác ăn 13 - Lúc cảm thấy ngon miệng - Tơi ăn khơng ngon miệng trước - Tôi ăn thấy ngon miệng so với trước nhiều - Tơi hồn tồn khơng thấy ngon miệng ăn Phân loại mức độ bệnh nhân bệnh nghiên cứu: Điểm Mức đô trầm cảm -3 Khơng có biểu trầm cảm -7 Trầm cảm nhẹ 8-15 Trầm cảm trung bình > 15 Trầm cảm nặng • II ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ TIẾN TRIỂN TRẦM CẢM BẰNG THANG HAMD 17 Mở đầu: Chúng muốn hỏi ông, bà (anh, chị) vài câu hỏi công việc tuần qua cảm nghĩ câu hỏi ông bà (anh, chị) tuần qua? n=0 Thời điểm n=7 n=15 n=30 n=60 Ngày/ Tháng / Năm Khí sắc trầm (Buồn bã, tuyệt vọng, Khơng có 0□ □, 0□ 0□ Oũ 1□ 1□ 1□ 1□ □ Những tâm trạng nói 2□ 2D 2D 2D 20 3D 3D 3□ 3D □ Bộc lộ tâm trạng không lời Những tâm trạng tự phát VD: diễn tả qua nét mặt, dáng điệu, giọng nói muốn khóc 4□ 4□ 4□ 4□ □ Bệnh nhân tự phát bộc lộ tâm trạng ngôn ngữ điệu dáng vẻ 0□ 0□ 0□ 0□ 0□ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Tự trách mình, cảm thấy bỏ rơi người khác 2D 2D 2D 2D 2D Ý nghĩ có tội nghiền ngẫm sai lầm tội lỗi 3□ 3□ 3D 3□ 3□ Bệnh trừng phạt Hoang tưởng bị tội 4□ 4□ 4□ 4□ 4□ Ảo với nội dung buộc tội tố cáo và/hoặc ảo thị với nội dung đe doạ on on □ on on Khơng có ID ID ID ID lũ Cảm thấy sống không đáng sống 2D 2D 2D 2□ 2D Ý nghĩ chết □ 3D 3D 3D □ Ý nghĩ hành vi tự sát 4□ 4□ 4□ 4□ 4□ Tiến hành tự sát (mỗi lần tiến hành thật cho điểm) Mất ngủ đầu giấc 0□ 0□ 0□ 0□ □ Vào giấc ngủ khơng khó 1□ 1□ lũ lũ lũ Than phiền thinh thoảng vào giấc ngủ khó tức nửa 2D 2D □ 2D 2D Than phiền vào đêm giấc ngủ khó vào Mất ngủ đêm 0□ 0□ 0□ 0□ □ Không 1□ □ 1□ 1□ □ Bệnh nhân than trằn trọc, bồn chồn đêm 2□ 2□ 2D 2D □ Thức giấc ban đêm, khỏi giường cho điểm (trừ thức dạy tiểu) 0□ Oũ 0□ Oũ 0□ Không 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Thức giấc sớm lại ngủ 2D 2D 2D 2D 2D Ra khỏi giường, ngủ lại Mất ngủ gần sáng Làm việc hoạt động 0□ 0□ 0□ 0□ 0□ Khơng có khó khăn 1□ 1□ lũ 1□ □ Nghĩ khả năng, mệt yếu liên quan hoạt động, công việc thú tiêu khiển 2D 20 2D 2D 2D Không quan tâm đến hoạt động, thú vui công việc -được bệnh nhân trực tiếp báo cáo gián tiếp qua bơ phờ, thiếu dự (cảm nghĩ tự bắt buộc phải làm việc hoạt động 3□ 3□ 3D 3D 3D Trong bệnh viện, cho điểm nhân không hoạt động giờ/ngày (công việc thú vui bệnh viện khơng kể cơng việc phòng 4□ 4□ 4□ 4□ □ Ngừng làm việc bệnh bệnh nhân không tham gia sinh hoạt trừ việc khoa phòng bệnh nhân khơng làm việc vặt Chậm chạp (Nghĩ nói chậm; giảm khả tập trung; giảm hoạt động vận động) 0□ 0□ Oũ 0□ 0□ Nói suy nghĩ bình thường 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Hơi chậm chạp vấn 2D 2D 20 20 2D Chậm rõ rệt vấn 3□ 3D 3□ 3□ 3d Khó vẩn 4□ 4□ 4□ 4□ 4□ Hoàn toàn đờ đẫn 0□ 0□ 0□ 0□ 0□ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Bồn chồn 2D 2D 2D 2D 2D Soắn tay, vuốt tóc Tăng vận động bệnh khoa 3D 3□ 3D □ 3D Cừ động linh tinh ngồi yên 4□ 4□ 4□ 4□ 4□ Bóp tay, cắn móng tay, bứt tóc, cắn mơi 0□ 0ũ 0□ 0□ 0□ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Căng thẳng, chủ quan dễ cáu gắt 2D 2D 2D 2D 2D Lo lắng điều lặt vặt 3□ 3D 3□ 3D 3□ Vẻ lo âu mặt hoăc lời nói 4□ 4□ 4□ 4□ 4□ Thể sợ hãi bác sĩ chưa hỏi QD 0□ 0□ 0□ 0□ Khơng có 1□ 1□ lũ 1□ □ Nhẹ D 2D 2D 2D 2D Vừa 10 Lo âu tâm thần 11 Lo âu thực thể Triệu chứng sinh lý kèm với lo âu như: - Tiêu hóa: khơ miệng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy đau quặn bụng ợ - Tim mạch: hồi hộp, [] 3D 3□ 3D 3D Nặng 40 4□ 4□ 4□ 4□ Mất khả hoạt động 0□ 0□ Khơng có nhức đầu - Hơ hấp: tăng thơng khí, thở dài - Mót tiểu - Đổ mồ 12 Triệu chứng thể - hệ tiêu hoá 0□ 0□ 0□ lũ lũ lũ lũ lũ Chán ăn ăn không cần người khác động viên Cảm giác nặng bụng 20 2D □ 2□ 2D Khó ăn khơng có người giục, cần thuốc nhuận tràng thuốc đường ruột 13 Triệu chứng thể tổng quát 0□ 0□ 0□ 0□ □ Khơng có lũ lũ lũ lũ 2□ 2D 2D lũ Nặng chân tay, lưng hay đầu Đau lưng, đau đầu, đâu Mất lượng mau mệt D Bất kỳ triệu chúng rõ ràng nào, cho điểm 14 Triệu chứng sinh dục (mất ham muốn, rối loạn kinh nguyệt) Không cỏ Oũ 0□ 0□ 0□ 0□ 1□ 1□ 1□ 1□ □ Nhẹ 2D 2D 2D 2D 2D Trầm trọng 0□ 0□ Oũ 0□ 0□ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Chỉ quan tâm đến thể 2D 2D 2D 2D 2D Quá bận tâm sức khoẻ 15 Nghi bệnh 3D 3□ 3□ 3□ 3D Hay than phiền yêu cầu giúp đỡ 4□ 4□ AU 4□ 4□ Hoang tưởng nghi bệnh 16 Sút cân: Cho điểm A B A Cho điểm theo bệnh sử 0□ 0□ 0□ 0□ 0□ Không sút cân 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Có lẽ sút cân bệnh 2D 2D 2D 2D 2D Sút cân rõ ràng (theo bệnh nhân) 3□ 3p 3D 3D Không đánh giá 3□ B Cho điểm có theo dõi cân nặng hàng tuần bệnh viện 0□ 0□ 0□ 0□ 0□ Giảm 0,5 kg tuân 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Giảm 0,5 kg tuần 2D 2D 2D 2D 2D Giảm kg tuần 3D 3D 3D 3D 3□ Không đánh giá 17 Tự nhận thức bệnh tật 0□ Oũ 0□ 0□ 0□ Thừa nhận bị trầm cảm có bệnh 1□ 1□ 1□ 1□ 1□ Thừa nhận có bệnh quy cho thức ăn, khí hậu làm nhiều, virus, cần nghỉ 2D 2D 2D 2D 2D Phủ nhận bệnh hoàn toàn Tổng điểm HAMD 17: n=0 n=l 11=2 n=3 n=4 P H IÊ U T H E O DÕI TÁ C DỤNG K H Ô N G M ONG M UỐN (ADR) Có ADR xảy nghiên cứu khơng : Nếu có xin ghi lại vào bảng Độ nặng T Các biểu ADR (nhẹ)' (tr/ bình) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc (nặng) ) .) Hành động thực Mối quan hệ với Kết bệnh nhân (không) (giảm liều) (tăng liều) thuốc nghiên cứu (không liên quan) (không chắn) (phục hồi) (phục hồi, để lại di chứng) (ngưng tạm thời) (có thể) (vẫn còn) (ngưng hẩn) (khơng thể làm gì) (dùng thuốc gì?) (có khả năng) (chết) (rõ ràng có) (khơng có số liệu) i oJ Chú ý : Độ nặng (nhẹ): không cản trở hoạt động thể (trung b ìn h ): cản trở khơng đáng kể đến hoạt động thể (n ặ n g ): cản trở đáng kể đến hoạt động thể Bác sỹ theo dõi nghiên cứu (họ tên chữ ký) V LIỀU LƯỢNG THUỐC KHI NGHIÊN c ứ u Giai đoạn điều trị Liều (mg/ngày) Thời gian dùng + Khởi đầu + Duy trì CHỨNG NHẬN CỦA c SỞ ĐIÈU TRỊ , ngày thảng năm 2008 Bác sĩ theo dõi nghiên cứu (Họ tên chữ ký) DANH SÁCH BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG • STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 • Ho tên Nguyễn Thị T Hàn Thi Th Pham Thê Th Nguyên Viêt T Nguyên Huy T Nguyễn Chính Th Nguyễn Quang Th Lê Văn T Nguyên Văn T Kiêu Doãn Th Lưu Thị Hương T Đào Thi Cẩm T Quàng Văn H Nguyên Văn H Dương Đình H Phan Thi H Nguyên Hữu H Lê Thi Thu H Nguyên Vĩnh H Phùng Thị H Nguyên Thê H Nguyễn Thị Ng Nguyên Thị N Mông Thị Ng Triêu Thi N Trân Thi Nh Nguyên Thị L Nguyên Thị Hoa L Lý Thị Luyên L Hà Thi T Nguyên Thị Th Vũ Ngọc H Nguyên Thị Th Pham Thi L Trinh Thi L Hoàng Ngọc L Khuât Thu Đ Ta Thi Đ Trân Thị D • Năm sinh 1990 1976 1981 1977 1985 1983 1979 1975 1960 1973 1979 1977 1983 1943 1974 1974 1962 1967 1983 1980 1983 1980 1962 1972 1973 1952 1967 1960 1974 1985 1990 1983 1990 1953 1973 1957 1975 1977 1945 Quê quán Tân Mỹ- Hữu Lung-Lạng Scm Quảng Xương-Thanh Hoá Thanh Oai- Hà Tây Hữu Lung - Lạng Sơn Thanh Miện- Hải Dương Thanh Oai- Hà Tây Sơn Tây- Hà Nội Thạch Thât- Hà Tây Bỉm Sơn- Thanh Hố Qc Oai- Hà Tây Thanh Trì - Hà Nơi Tam Thanh- Lạng Sơn Yên Chân- Sơn La Thanh Minh- Phú Thọ Thach Hà- Hà Tĩnh Mê Linh- Vĩnh Phúc Phù Cừ- Hưng n Văn Điên- Hà Nơi Hồn Kiêm- Hà Nội Hồ Thuận- Cao Bằng Điên Biên Chương Mỹ- Hà Tây Gia Viên- Ninh Bình Câu Giây-Hà Nội Chân Yên- Yên Bái Nghĩa Hưng- Nam Định Thanh Oai- Hà Tây Kim Thành- Hải Dương Hồng Mai- Hà Nội Mơc Châu- Sơn La Hồng Dương- Thanh Oai Kỳ Sơn- Hồ Bình Thanh Oai- Hà Tây Hồng Mai- Hà Nội Thiêu Hố- Thanh Hố Hà Đông- Hà Tây Phú Thọ- Hà Tây Tiên Lữ- Hưng Yên Mỹ Đức- Hà Nội Mã hô sơ T.31/08 T 42/08 T.97/08 T 89/08 T.220/08 T.321/08 T324/08 T.363/08 T.400/08 TI 16/08 T.248/08 T.227/08 H.6/08 H.80/08 H 149/08 H 144/08 H 182/08 H 192/08 H 179/08 H.266/08 H.277/08 N.09/08 N.32/08 N.43/08 N.25/08 N.73/08 L.32/08 L.43/08 L.68/08 T 87/08 T 54/08 H.21/08 T 54/08 L.81/08 L.35/08 L.39/08 Đ.29/08 Đ.44/08 D.46/08 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Lê Thị Mỹ D Vũ Tiễn Ch Lê Thi Kim Ch Nguyên Tân c Trân Minh c Đào Viêt c Nguyễn Thị s Pham Văn M Nguyên Thị M Đô Thi M Đào Đăng M Trân Thị M Nguyên Thị Ph Phạm Văn Kh Vũ Đình K Lê Văn V Đào Thị Q Đặng Văn B Trân Hải B Hoàng Thị Y Nguyên Thị A 1990 1973 1977 1949 1982 1959 1978 1932 1981 1976 1971 1970 1975 1990 1987 1990 1988 1985 1969 1990 1957 Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2009 ^ắcĩplTệĩkcủa bệnh viện IÁM ĐỐC BSCKI.ẩữrừìẮ ^ k n J ^ ln A Nam Hơng- Hà Tĩnh Quỳnh Phụ- Thái Bình Thanh Xn- Hà Nơi Thạch Thât- Hà Nội Vũ Quang- Hà Tây Kỳ Anh- Hà Tĩnh Hai Bà Trưng- Hà Nội Nho Quan- Ninh Bình Kim Bảng- Hà Nam Khối Châu- Hưng n Hà Đơng- Hà Nội Kim Bảng- Hà Nam Kim Bơi- Hồ Bình Hải Hậu- Nam Định Kim Bảng - Hà Nam Hà Đông-Hà Nội Thanh Oai- Hà Tây Phú Xuyên- Hà Tây Kim Sơn- Ninh Bình Can Lộc- Hà Tĩnh Thạch Thất- Hà Tây D.33/08 c 65/08 c 83/08 c 87/08 c.76/08 c 37/08 S.40/08 M.46/08 M.25/08 M.02/08 M.30/08 M.40/08 p 13/08 K.20/08 K 50/08 V.32/08 Q.01/08 B 12/08 B.24/08 11/08 48/08 ... t i: “ So sánh hiệu i u trị tác dụng không mong muốn venlafaxin v i amitriptylin i u trị trầm cảm bệnh viện tâm thần trung ương l ” V i mục tiêu sau: So sánh hiệu i u trị trầm cảm venlafaxin. .. venlafaxin v i amitriptylin So sánh tác dụng không mong muốn venlafaxin v i amitriptylin Từ cung cấp thêm chứng giúp bác sĩ tâm thần lựa chọn thuốc i u trị r i loạn trầm cảm 3 Chương TỎNG QUAN 1.1 TRẦM... thấy hiệu i u trị r i loạn trầm cảm tương ương nhóm TCA, đặc biệt hiệu v i RLTC khơng i n hình bệnh nhân khơng đáp ứng v i thuổc nhóm TCA, l i tác dụng khơng mong muốn thuốc cổ i n i u trị

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan