Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương i

94 228 0
Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TƢƠNG TÁC THUỐC 1.1.1 Khái niệm tƣơng tác thuốc 1.1.2 Phân loại tƣơng tác thuốc 1.1.3 Các yếu tố nguy tƣơng tác thuốc 11 1.1.4 Một số nghiên cứu tƣơng tác thuốc 13 1.1.5 Tầm quan trọng việc phát quản lý tƣơng tác thuốc 14 1.1.6 Một số sở liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ TƢƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN 17 1.2.1 Dịch tễ bệnh tâm thần 17 1.2.2 Một số nghiên cứu tƣơng tác thuốc bệnh Tâm thần 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Cơ sở liệu 22 2.1.2 Thuốc nghiên cứu 22 2.1.3 Bệnh án điều trị nội trú 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Mục tiêu 1: Đánh giá đồng thuận khả liệt kê tƣơng tác CSDL nhận định tƣơng tác có ý nghĩa lâm sàng CSDL dựa vào mức độ nặng, mức độ y văn ghi nhận tƣơng tác mức độ can thiệp y khoa Và xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc có YNLS thuốc hƣớng tâm thần đƣợc sử dụng Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 23 2.2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá tình hình tƣơng tác thuốc bệnh án điều trị bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I 26 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐỒNG THUẬN VỀ KHẢ NĂNG LIỆT KÊ TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC CSDL VÀ NHẬN ĐỊNH TƢƠNG TÁC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG GIỮA CÁC CSDL VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC CÓ YNLS CỦA CÁC THUỐC HƢỚNG TÂM THẦN ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I 28 3.1.1 Đánh giá đồng thuận khả liệt kê tƣơng tác CSDL 28 3.1.2 Đánh giá đồng thuận việc nhận định tƣơng tác có ý nghĩa lâm sàng CSDL dựa vào mức độ nặng, mức độ y văn ghi nhận tƣơng tác mức độ can thiệp y khoa 33 3.1.3 Xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc có YNLS thuốc hƣớng tâm thần đƣợc sử dụng điều trị bệnh viện 37 3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TƢƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I 38 3.2.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo khoa điều trị 39 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo bệnh lý cụ thể 40 3.2.4 Tỷ lệ thuốc điều trị bệnh tâm thần 41 3.2.5 Tỷ lệ xuất tƣơng tác thuốc bệnh án 42 3.2.6 Các cặp tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng CSDL 43 3.2.7 Các cặp tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng cần quản lý bệnh viện 44 3.2.8 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả gặp tƣơng tác thuốc 44 CHƢƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 SỰ ĐỒNG THUẬN VỀ KHẢ NĂNG LIỆT KÊ TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC CSDL VÀ NHẬN ĐỊNH TƢƠNG TÁC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG GIỮA CÁC CSDL DỰA VÀO MỨC ĐỘ NẶNG, MỨC ĐỘ Y VĂN GHI NHẬN VỀ TƢƠNG TÁC VÀ MỨC ĐỘ CAN THIỆP Y KHOA VÀ DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG CẦN QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I 47 4.1.1 Sự đồng thuận khả liệt kê tƣơng tác CSDL nhận định tƣơng tác có ý nghĩa lâm sàng CSDL dựa vào mức độ nặng, mức độ y văn ghi nhận tƣơng tác mức độ can thiệp y khoa 47 4.1.2 Danh mục tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng cần quản lý bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I 49 4.2 TÌNH HÌNH TƢƠNG TÁC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I 50 4.2.1 Đặc điểm tƣơng tác thuốc bệnh án điều trị bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I 50 4.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả gặp tƣơng tác thuốc 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 KẾT LUẬN 53 1.1 Sự đồng thuận CSDL Micromedex® Solutions, Stockley‟s Drug Interaction, Drug Interaction Fact, Bristish nation foumary 71 Và xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng thuốc hƣớng tâm thần Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I 53 1.2 Tình hình tƣơng tác thuốc bệnh án điều trị bệnh viện tâm thần trung ƣơng I 53 ĐỀ XUẤT 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH MỤC HOẠT CHẤT HƢỚNG TÂM THẦN ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN NỘI TRÚ PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: DANH MỤC CÁC CẶP TƢƠNG TÁC THUỐC CÓ YNLS TRONG CÁC CSDL PHỤ LỤC 5: DANH MỤC CÁC TƢƠNG TÁC THUỐC CÓ YNLS CẦN QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc BN Bệnh nhân CBYT Cán y tế CSDL Cơ sở liệu CYP Cytocrom DĐH Dƣợc động học DF Drug Interaction Facts DLH Dƣợc lực học ICC Intraclass correlation coefficient MAO MonoAmin Oxidase MM Drug interactions - Micromedex® Solutions RLTT Rối loạn tâm thần Stockley Stockley‟s Drugs Interactions 2010 Stockley Pocket Stockley‟s Drugs Interactions Pocket companion 2010 SSRI Selective serotonin reuptake inhibitor TTPL Tâm thần phân liệt TTT Tƣơng tác thuốc TTTW1 Tâm thần trung ƣơng YNLS Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách thuốc hƣớng tâm thần đƣợc đƣa vào nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Các mức độ tƣơng tác có YNLS CSDL 25 Bảng 3.1 Sự đồng thuận CSDL liệt kê cặp tƣơng tác 28 Bảng 3.2 Hệ số ICC đánh giá đồng thuận liệt kê cặp tƣơng tác CSDL 31 Bảng 3.3 Sự đồng thuận CSDL nhận định cặp tƣơng tác có ý nghĩa lâm sàng 33 Bảng 3.4 Hệ số ICC đánh giá bất đồng CSDL nhận định cặp tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 36 Bảng 3.5 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân theo khoa điều trị 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh án theo nhóm bệnh 40 Bảng 3.8 Danh mục hoạt chất điều trị bệnh tâm thần đƣợc kê đơn 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ xuất tƣơng tác thuốc bệnh án 43 Bảng 3.10 Mƣời cặp tƣơng tác thuốc thƣờng gặp 43 Bảng 3.11 Năm cặp tƣơng tác thuốc có YNLS cần quản lý bệnh viện 44 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng tuổi bệnh nhân đến khả gặp tƣơng tác thuốc 45 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng tình trạng bệnh mắc kèm đến khả gặp tƣơng tác 45 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng khoa điều trị đến khả gặp tƣơng tác thuốc 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành lâm sàng bệnh tâm thần, việc phối hợp nhiều thuốc với khó tránh khỏi Khi phối hợp thuốc làm xuất tƣơng tác bất lợi dẫn đến hậu nặng nề nhƣ đe dọa tính mạng, tăng độc tính, giảm tuân thủ điều trị, thất bại điều trị, tăng chi phí điều trị… Để ngăn ngừa, xử trí, phát tƣơng tác thuốc nhà chuyên môn sử dụng phần mềm tra cứu trực tuyến nhƣ Mims online, Micromedex 2.0…, hay sách chuyên khảo nhƣ Stockley‟s Drug Interaction, AHFS Drug information…Nhƣng khó khăn chỗ tài liệu lại không quán với mức độ đánh giá tƣơng tác nhƣ việc nhận định kết tƣơng tác [8], [10], [59] Điều khiến cho nhà chuyên môn, đặc biệt lĩnh vực tâm thần bỏ qua cảnh báo nghiêm trọng dẫn đến hậu khó lƣờng nhƣ nói Vì vậy, việc xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc cách xử trí tƣơng tác thống điều trị bệnh tâm thần việc làm cần thiết có ý nghĩa Các thể bệnh tâm thần bao gồm tâm thần phân liệt, trầm cảm, rối loạn khí sắc… bệnh mạn tính, phức tạp Thêm vào đó, thực tế trình điều trị bệnh tâm thần, bệnh nhân phải điều trị bệnh mắc kèm khác nhƣ tim mạch, tiểu đƣờng, dị ứng – miễn dịch… Do bệnh nhân phải dùng nhiều thuốc phối hợp với thời gian dài làm tăng nguy xảy tƣơng tác thuốc [7] Một số nghiên cứu giới nhận định nguy xảy tƣơng tác thuốc bất lợi điều trị bệnh tâm thần lớn [33], [43] Với mong muốn góp phần vào việc kê đơn thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lý, cung cấp thêm thông tin cho Hội đồng thuốc điều trị, bác sỹ, dƣợc sỹ bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I vấn đề tƣơng tác thuốc lâm sàng Chúng tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Trung ương I” với mục tiêu sau: Đánh giá đồng thuận sở liệu duyệt tương tác thuốc danh mục thuốc bệnh viện Tâm thần Trung ương I xây dựng danh mục tương tác thuốc hướng tâm thần bệnh viện Tâm thần Trung ương I Đánh giá tình hình tương tác thuốc bệnh án điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Trung ương I Từ đƣa ý kiến đề xuất bảng danh mục tƣơng tác thuốc áp dụng khoa điều trị bệnh tâm thần, góp phần hạn chế tƣơng tác thuốc bất lợi điều trị thuốc hƣớng tâm thần bệnh nhân nội trú Bệnh viện Tâm thần trung ƣơng I CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TƢƠNG TÁC THUỐC 1.1.1 Khái niệm tƣơng tác thuốc Tƣơng tác thuốc đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác Tƣơng tác thuốc đƣợc định nghĩa thay đổi tác dụng thuốc có mặt thuốc khác, thức ăn, đồ uống, hay tác nhân môi trƣờng Tƣơng tác thuốc bao hàm trƣờng hợp tƣơng tác lý hóa (tƣơng kỵ thuốc) trộn lẫn thuốc dung dịch: gây kết tủa, đổi màu, vẩn đục, gây tác dụng…[3], [22] Tƣơng tác thuốc đƣợc dùng để nêu ảnh hƣởng thuốc tới kết xét nghiệm sinh hóa, huyết học [3] Trong phạm vi nghiên cứu đề cập đến tƣơng tác thuốc – thuốc Tƣơng tác thuốc - thuốc tƣợng tác động qua lại hai hay nhiều thuốc dùng đồng thời, theo nhiều chế khác nhau, làm thay đổi tác dụng độc tính thuốc [1], [37] Ví dụ dùng đồng thời haloperidol quetiapin dẫn đến nguy tim mạch kéo dài khoảng QT Bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm IMAO lên tăng huyết áp cấp tính đe dọa tính mạng chế độ ăn nhiều tyramin (chế phẩm từ sữa, phomat; hội chứng phomat (cheese syndrome)) Liều thấp cimetidin làm tăng nồng độ theophylin huyết tƣơng tới mức gây ngộ độc (co giật) Isoniazid (INH) làm tăng nồng độ phenytoin huyết tƣơng tới ngƣỡng gây độc [3] 1.1.2 Phân loại tƣơng tác thuốc Dựa vào chế tƣơng tác, tƣơng tác thuốc đƣợc chia thành hai loại: Tƣơng tác dƣợc động học (Pharmacokinetic interactions) Tƣơng tác dƣợc lực học (Pharmacodynamic interactions) [1], [3], [37] 1.1.2.1.Tương tác dược động học: Tƣơng tác dƣợc động học tƣơng tác tác động lên trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc thể làm thay đổi nồng độ thuốc huyết tƣơng đích điều trị, dẫn đến thay đổi tác dụng dƣợc lý độc tính thuốc [1], [3], [37]  Tương tác dược động học trình hấp thu: Tƣơng tác dƣợc động học trình hấp thu hay xảy với thuốc dùng theo đƣờng uống, đƣờng đƣa thuốc khác tỷ lệ gặp không nhiều Phần lớn tƣơng tác xảy trình hấp thu làm giảm tăng hấp thu [1], [37] - Tƣơng tác thay đổi PH dày: Cơ chế: Sự vận chuyển thuốc qua màng sinh học theo chế khuếch tán thụ động phụ thuộc vào hệ số phân bố lipid/nƣớc thuốc Do đó, hấp thu bị ảnh hƣởng số pKa thuốc, pH ống tiêu hóa, kỹ thuật bào chế thuốc Những thuốc có chất acid yếu hấp thu tốt môi trƣờng acid thuốc có chất base yếu hấp thu tốt môi trƣờng kiềm Sự thay đổi PH ống tiêu hóa ảnh hƣởng không nhỏ đến trình hấp thu thuốc Ví dụ phenothiazin sulpirid đƣợc dùng chung với thuốc kháng acid bị giảm hấp thu thuốc cần môi trƣờng acid để hòa tan, tạo điều kiện hấp thu Quản lý lâm sàng: hạn chế TTT cách điều chỉnh thời gian uống, thƣờng uống thuốc cách - Tƣơng tác tạo phức khó hấp thu: Cơ chế: Khi phối hợp thuốc có chứa ion kim loại có khả tạo phức nhƣ Al+++, Ca++, Mg ++ , Fe ++ , Fe +++… tạo phức chất thuốc ion kim loại làm giảm hấp thu thuốc Các thuốc hay bị tạo phức với ion kim loại nhƣ kháng sinh nhóm tetracyclin, fluoroquinolon Quản lý lâm sàng: không nên uống lúc kháng sinh nhóm tetracyclin, fluoroquinolon với thuốc nhƣ smecta… - Tƣơng tác cản trở học, tạo lớp ngăn tiếp xúc thuốc với ống tiêu hóa: Tƣơng tác loại thƣờng thuốc bao che niêm mạc đƣờng tiêu hóa nhƣ smecta, sucralfat, gatropulgite…tạo Quản lý lâm sàng: cần phối hợp nên uống thuốc cách - Tƣơng tác thay đổi nhu động đƣờng tiêu hóa: Khi thuốc đƣợc tống nhanh khỏi dày có lợi cho việc hấp thu ruột non vị trí hấp thu tối ƣu với loại thuốc, thuốc bị tống nhanh khỏi ruột bị giảm hấp thu Do đó, sử dụng thuốc làm tăng nhu động ruột-dạ dày (thuốc nhuận tràng, thuốc kích thích, phong bế thần kinh…), thuốc dùng bị tống nhanh khỏi đƣờng tiêu hóa , gây giảm tác dụng [1] Đặc biệt lƣu ý thuốc dùng thuốc giải phóng kéo dài Quản lý lâm sàng: không nên phối hợp thuốc giải phóng kéo dài (12 giờ-24 giờ) với thuốc tăng nhu động đƣờng tiêu hóa việc phối hợp làm tăng tốc độ tống nhanh thuốc khỏi đƣờng tiêu hóa dẫn đến tác dụng thuốc - Tƣơng tác thuốc cảm ứng ức chế protein vận chuyển thuốc: Sinh khả dụng đƣờng uống số loại thuốc bị hạn chế hoạt động số protein vận chuyển thuốc qua niêm mạc ruột Chẳng hạn, digoxin chất P-glycoprotein phối hợp với rifampicin chất gây cảm ứng protein làm giảm sinh khả dụng digoxin [37]  Tương tác dược động học trình phân bố: - Tƣơng tác đẩy khỏi liên kết với protein huyết tƣơng: PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CẶP TƢƠNG TÁC THUỐC CÓ YNLS TRONG CÁC CSDL TT Thuốc điều trị Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác Thioridazin Amitriptylin Chống định Kéo dài khoảng QT Thioridazin Citalopram Chống định Kéo dài khoảng QT Thioridazin Clomipramin Chống định Kéo dài khoảng QT Thioridazin Fluoxetin Chống định Kéo dài khoảng QT Thioridazin Paroxetin Chống định Kéo dài khoảng QT Thioridazin Risperidol Chống định Kéo dài khoảng QT Thioridazin Haloperidol Chống định Kéo dài khoảng QT Chlopromazin Amitriptylin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT Nghiêm trọng Tăng nguy xuất độc tính tim(kéo dài khoảng QT, xoắnđỉnh, ngừng tim Nghiêm trọng (thận trọng phối hợp) Giảm nồng độ Haloperidol huyết tƣơng, theo dõi vòng hai tuần đầu sau phối hợp 10 Chlopromazin Haloperidol Haloperidol Carbamazepin TT 11 12 Thuốc điều trị Haloperidol Olanzapin Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác Fluoxetin Nghiêm trọng Tăng nguy ngộ độc Haloperidol, tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh Carbamazepin Nghiêm trọng Giảm hiệu Olanzapin, tăng nguy ngộ độc Carbamazepin 13 Quetiapin Carbamazepin Nghiêm trọng Tăng nguy ngộ độc Carbamazepin, giảm hiệu Quetiapin, theo dõi phối hợp 14 Quetiapin Phenobarbital Nghiêm trọng Giảm nồng độ Quetiapin, theo dõi phối hợp Clozapin Nghiêm trọng Giảm hiệu Clozapin, cần tăng liều Clozapin Valproat Nghiêm trọng (giảm liều Lamotrigin) Ngộ độc Lamotrigin (mệt mỏi,buồn ngủ, điều hòa) gia tăng nguy phát ban đe dọa tính mạng Clozapin Nghiêm trọng Giảm hiệu Clozapin, cần tăng liều Clozapin Diazepam Nghiêm trọng Tăng nồng độ, tăng độc tính Phenytoin, cần chỉnh liều Fluoxetin Nghiêm trọng Tăng nồng độ, tăng độc tính Phenytoin, cần giảm liều Phenytoin 15 16 17 18 19 Carbamazepin Lamotrigin Phenytoin Phenytoin Phenytoin TT Thuốc điều trị 20 Phenytoin 21 Phenytoin 22 Valproat Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác Paroxetin Nghiêm trọng Giảm hiệu hai thuốc Sertralin Nghiêm trọng Tăng độc tính phenytoin Nghiêm trọng Tăng độc tính Amitriptylin (kích động, lú lẫn, ảo giác, bí tiểu, nhịp tim nhanh, co giật, hôn mê) Amitriptylin 23 Valproat Clomipramin Nghiêm trọng Tăng độc tính Clomipramin (kích động, lú lẫn, ảo giác, bí tiểu, nhịp tim nhanh, co giật, hôn mê) 24 Valproat Fluoxetin Nghiêm trọng Tăng độctính Valproat 25 Amitriptylin Citalopram Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 26 Amitriptylin Fluoxetin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT, tăng hội chứng serotonin 27 Amitriptylin Haloperidol Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, ngừng tim 28 Amitriptylin Paroxetin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT, tăng hội chứng serotonin 29 Amitriptylin Sertralin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT, tăng hội chứng serotonin 30 Amitriptylin Venlafaxin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT, tăng hội chứng serotonin 31 Citalopram Clomipramin Nghiêm Kéo dài khoảng QT TT Thuốc điều trị Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác trọng 32 Citalopram Clozapin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 33 Fluoxetin Clomipramin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT tăng hội chứng serotonin Tăng độc tính Clozapin kéo khoảng QT dài 34 Fluoxetin Clozapin Nghiêm trọng 35 Fluoxetin Venlafaxin Nghiêm trọng Tăng hội hứng serotonin, kéo dài khoảng QT 36 Fluoxetin Mirtazapin Nghiêm trọng Tăng hội chứng serotonin 37 Mirtazapin Carbamazepin Nghiêm trọng Tăng hội chứng serotonin (tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, rung giật cơ, thay đổi trạng thái tâm thần) 38 Mirtazapin Diazepam Nghiêm trọng Tăng nguy trầm cảm 39 Mirtazapin Venlafaxin Nghiêm trọng Tăng hội chứng serotonin 40 Paroxetin Clozapin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 41 Paroxetin Clomipramin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 42 Paroxetin Sumatriptan Nghiêm trọng Tăng hội chứng serotonin 43 Sertralin Clomipramin Nghiêm trọng Tăng hội chứng serotonin 44 Sertralin Clozapin Nghiêm Kéo dài khoảng QT TT Thuốc điều trị Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác trọng 45 Sertralin Sumatriptan Nghiêm trọng Tăng hội chứng serotonin Tăng nguy tim mạch (kéo dài QT, xoắn đỉnh, ngừng tim) Tăng nồng độ Clozapin hai 46 Venlafaxin Clomipramin Nghiêm trọng 47 Venlafaxin Clozapin Nghiêm trọng 48 Diazepam Morphin 49 Chlopromazin Carbamazepin Trung bình Tăng nguy xuất triệu chứng ngoại tháp 50 Chlopromazin Citalopram Trung bình Kéo dài khoảng QT 51 Chlopromazin Phenobarbital Trung bình Giảm hiệu Chlopromazin 52 Haloperidol Citalopram Trung bình Kéo dài khoảng QT 53 Haloperidol Clozapin Trung bình Tăng nồng độ Clozapin Trung bình Tăng nguy ngộ độc Haloperidol, tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh 54 Haloperidol Venlafaxin Nghiêm trọng Suy hô hấp 55 Haloperidol Paroxetin Trung bình Tăng nguy ngộ độc Haloperidol, tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh 56 Olanzapin Clomipramin Trung bình Tăng nguy co giật 57 Olanzapin Diazepam Trung bình Tăng nguy suy hô hấp an thần mức 58 Olanzapin Fluoxetin Trung bình Kéo dài khoảng QT Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác TT Thuốc điều trị Hậu tƣơng tác 59 Olanzapin Valproat Trung bình Giảm nồng độ Olanzapin 60 Quetiapin Phenytoin Trung bình Giảm hiệu Quetiapin 61 Quetiapin Valproat Trung bình Giảm hiệu Quetiapin 62 Risperidon Carbamazepin Trung bình Giảm hiệu Risperidon 63 Risperidon Clozapin Trung bình Tăng độc Clozapin 64 Risperidon Fluoxetin Trung bình Kéo dài khoảng QT 65 Risperidon Lamotrigin Trung bình Giảm nồng độ Risperidon dẫn đến giảm hiệu 66 Risperidon Paroxetin Trung bình Kéo dài khoảng QT 67 Risperidon Phenytoin Trung bình Giảm nồng độ Risperidon dẫn đến giảm hiệu 68 Risperidon Sertralin Trung bình Tăng nguy ngộ độc Risperidol 69 Risperidon Valproat Trung bình Tăng nguy ngộ độc Valproat/Valproic 70 Carbamazepin Amitriptylin Trung bình Giảm hiệu Amitriptylin 71 Carbamazepin Citalopram Trung bình Giảm hiệu Citalopram 72 Carbamazepin Fluoxetin Trung bình Tăng nguy ngộ độc Carbamazepam tính 73 Carbamazepin Lamotrigin Trung bình Giảm hiệu Lamotrigin, kiểm soát động kinh tiềm ẩn nguy gây độc thần kinh nhƣ nôn, chóng mặt… 74 Carbamazepin Levetiracetam Trung bình Tăng nguy ngộ độc TT Thuốc điều trị Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác Carbamazepam (rung giật nhãn cầu, chóng mặt ) 75 Carbamazepin Phenytoin Trung bình Giảm nồng độ hai thuốc 76 Carbamazepin Phenobarbital Trung bình Giảm hiệu Carbamazepin 77 Carbamazepin Sertralin Trung bình Tăng nguy ngộ độc Carbamazepam (rung giật nhãn cầu, chóng mặt…) 78 Carbamazepin Topiramat Trung bình Giảm nồng độ Topiramat Trung bình Tăng nguy ngộ độc Carbamazepam (rung giật nhãn cầu, chóng mặt, …) giảm hiệu Valproat Trung bình Giảm nồng độ Lamotrigin kiểm soát động kinh Trung bình Giảm nồng độ Lamotrigin kiểm soát động kinh Trung bình Giảm nồng độ Lamotrigin kiểm soát động kinh 79 80 81 82 Carbamazepin Lamotrigin Lamotrigin Lamotrigin Valproat Oxcarbamazepin Phenobarbital Phenytoin 83 Lamotrigin Clozapin Trung bình Tăng nồng độ Clozapin dẫn đến tăng phản ứng có hại 84 Levetiracetam Valroat Trung bình Nguy xuất triệu chứng tâm thần cấp TT Thuốc điều trị Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác tính bao gồm kích động, lo âu, ngủ tăng lên 85 Oxcarbamazepin Carbamazepin Trung bình Giảm hiệu Oxcarbamazepin 86 Oxcarbamazepin Citalopram Trung bình Kéo dài khoảng QT 87 Phenytoin Mirtazapin Trung bình Giảm hiệu Mirtazapin 88 Phenytoin Topiramat Trung bình Thay đổi nồng độ hai thuốc 89 Topiramat Carbamazepin Trung bình Giảm nồng độ Topiramat 90 Topiramat Valproat Trung bình Giảm nồng độ hai thuốc 91 Valproat Phenytoin Trung bình Thay đổi nồng độ hai thuốc 92 Citalopram Sumatriptan Trung bình Tăng hội hứng Serotonin 93 Sertralin Lamotrigin Trung bình Tăng độc tính Lamotrigin(mệt mỏi, buồn ngủ, lú lẫn) 94 Venlafaxin Sumatriptan Trung bình Tăng hội chứng serotonin 95 Diazepam Morphin Trung bình Suy hô hấp Thioridazin Phenobarbital Trung bình Tác dụng dƣợc lý Thioridazin giảm, nồng độ Phenobarbital tăng 97 Oxcarbamazepin Carbamazepin Trung bình Giảm hiệu Oxcarbamazepin 98 Oxcarbamazepin Citalopram Trung bình Kéo dài khoảng QT 96 TT Thuốc điều trị Thuốc bị tƣơng tác Mức độ tƣơng tác Hậu tƣơng tác Trung bình Giảm hiệu Clozapin 100 Oxcarbamazepin Phenobarbital Trung bình Giảm hiệu Oxcarbamazepin 101 Oxcarbamazepin Phenytoin Trung bình Tăng độc tính Phenytoin 102 Oxcarbamazepin Valproat Trung bình Thay đổi nồng độ hai thuốc 99 Oxcarbamazepin Clozapin quả PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TƢƠNG TÁC THUỐC CÓ YNLS CẦN QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN TT Thuốc điều Thuốc bị trị tƣơng tác Thioridazin Amitriptylin Thioridazin Citalopram Thioridazin Clomipramin Thioridazin Fluoxetin Thioridazin Paroxetin Thioridazin Risperidon Thioridazin Haloperidol Chlopromazin Amitriptylin Mức độ Chống Hậu tƣơng tác định Chống định Chống định Chống định Chống định Chống định Chống định Kéo dài khoảng QT Kéo dài khoảng QT Kéo dài khoảng QT Kéo dài khoảng QT Kéo dài khoảng QT Kéo dài khoảng QT Kéo dài khoảng QT Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT Tăng nguy xuất Chlopromazin Haloperidol Nghiêm trọng độc tính tim (kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, ngừng tim 10 Haloperidol Carbamazepin Nghiêm trọng Giảm nồng độ Haloperidol máu TT Thuốc điều Thuốc bị trị tƣơng tác Mức độ Hậu tƣơng tác Tăng nguy ngộ độc 11 Haloperidol Fluoxetin Nghiêm trọng Haloperidol, tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh Giảm hiệu 12 Olanzapin Carbamazepin Nghiêm trọng Olanzapin, tăng nguy ngộ độc Carbamazepin Tăng nguy ngộ độc 13 Quetiapin Carbamazepin Nghiêm trọng Carbamazepin, giảm hiệu Quetiapin Phenobarbital Nghiêm trọng 14 Quetiapin 15 Carbamazepin Clozapin Nghiêm trọng Nghiêm trọng 16 Lamotrigin Valproat (giảm liều Lamotrigin) Giảm nồng Quetiapin Giảm hiệu Clozapin Ngộ độc Lamotrigin (mệt mỏi, buồn ngủ, điều hòa) gia tăng nguy phát ban Giảm 17 Phenytoin Clozapin độ hiệu Nghiêm trọng Clozapin, cần tăng liều Clozapin 18 Phenytoin Diazepam Nghiêm trọng Tăng nồng độ, tăng độc tính Phenytoin, TT Thuốc điều Thuốc bị trị tƣơng tác Mức độ Hậu tƣơng tác cần chỉnh liều Tăng nồng độ, tăng 19 Phenytoin Fluoxetin Nghiêm trọng độc tính Phenytoin, cần giảm liều Phenytoin 20 Phenytoin Paroxetin Nghiêm trọng 21 Phenytoin Sertralin Nghiêm trọng Giảm hiệu hai thuốc Tăng độc tính phenytoin Tăng độc tính Amitrip (kích động, lú lẫn, ảo 22 Valproat Amitriptylin Nghiêm trọng giác, bí tiểu, nhịp tim nhanh, co giật, hôn mê) Tăng độc tính Clomi (kích động, lú lẫn, ảo 23 Valproat Clomipramin Nghiêm trọng giác, bí tiểu, nhịp tim nhanh, co giật, hôn mê) 24 Valproat Fluoxetin Nghiêm trọng Tăng độc tính Valproat 25 Amitriptylin Citalopram Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 26 Amitriptylin Fluoxetin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT, tăng hội chứng TT Thuốc điều Thuốc bị trị tƣơng tác Mức độ Hậu tƣơng tác serotonin 27 Amitriptylin Haloperidol Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, ngừng tim Kéo dài khoảng QT, 28 Amitriptylin Paroxetin Nghiêm trọng tăng hội chứng serotonin Kéo dài khoảng QT, 29 Amitriptylin Sertralin Nghiêm trọng tăng hội chứng serotonin Kéo dài khoảng QT, 30 Amitriptylin Venlafaxin Nghiêm trọng tăng hội chứng serotonin 31 Citalopram Clomipramin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 32 Citalopram Clozapin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT Kéo dài khoảng QT 33 Fluoxetin Clomipramin Nghiêm trọng tăng hội chứng serotonin Tăng độc tính 34 Fluoxetin Clozapin Nghiêm trọng Clozapin kéo dài khoảng QT Tăng 35 Fluoxetin Venlafaxin hội Nghiêm trọng serotonin, hứng kéo dài khoảng QT 36 Fluoxetin Mirtazapin Nghiêm trọng Tăng hội chứng TT Thuốc điều Thuốc bị trị tƣơng tác Mức độ Hậu tƣơng tác serotonin Tăng hội chứng serotonin (tăng huyết 37 Mirtazapin Carbamazepin Nghiêm trọng áp, tăng thân nhiệt, rung giật cơ, thay đổi trạng thái tâm thần) Tăng nguy trầm 38 Mirtazapin Diazepam Nghiêm trọng 39 Mirtazapin Venlafaxin Nghiêm trọng 40 Paroxetin Clozapin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 41 Paroxetin Clomipramin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 42 Paroxetin Sumatriptan Nghiêm trọng 43 Sertralin Clomipramin Nghiêm trọng 44 Sertralin Clozapin Nghiêm trọng Kéo dài khoảng QT 45 Sertralin Sumatriptan Nghiêm trọng cảm Tăng Venlafaxin Clomipramin chứng serotonin Tăng hội chứng hội chứng serotonin Tăng serotonin Tăng hội chứng serotonin Tăng 46 hội nguy tim Nghiêm trọng mạch (kéo dài QT, xoắn đỉnh, ngừng tim) 47 Venlafaxin Clozapin Nghiêm trọng Tăng Clozapin nồng độ TT 48 49 50 Thuốc điều Thuốc bị trị tƣơng tác Diazepam Haloperidol Haloperidol Morphin Venlafaxin Paroxetin Mức độ Hậu tƣơng tác Nghiêm trọng Suy hô hấp Trung bình Tăng nguy ngộ độc Haloperidol, tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh Trung bình Tăng nguy ngộ độc Haloperidol, tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh ... sàng bệnh viện 2.2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá tình hình tƣơng tác thuốc bệnh án i u trị bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I Bệnh án i u trị n i trú đƣợc lấy ngẫu nhiên khoa i u trị n i trú bệnh viện. .. bệnh viện Tâm thần Trung ương I Đánh giá tình hình tương tác thuốc bệnh án i u trị n i trú bệnh viện Tâm thần Trung ương I Từ đƣa ý kiến đề xuất bảng danh mục tƣơng tác thuốc áp dụng khoa i u trị. .. sỹ bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I vấn đề tƣơng tác thuốc lâm sàng Chúng tiến hành thực đề t i nghiên cứu: Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần bệnh nhân i u trị n i trú bệnh viện

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan