Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
103,46 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ SINH KHẢO SÁT QUAN NIỆM VỀ BỆNH TẬT Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: ThS HOÀNG LAN VÂN HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đái tháo đường trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu Đái tháo đường ba bệnh có tốc độ gia tăng nhanh giới [1] Theo Tổ chức y tế giới, có khoảng 347 triệu người mắc đái tháo đường (WHO, 2014) Tới năm 2030, đái tháo đường dự đoán 10 nguyên nhân gây tử vong giới ( WHO, 2014) Trong đó, 80% tỉ lệ chết bệnh nước phát triển nước có thu nhập thấp (WHO, 2014) Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) thể đặc biệt đái tháo đường, lên vấn đề đáng quan tâm tỷ lệ mắc bệnh biến chứng cho thai nhi mẹ [2] Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (2000) tỷ lệ Đái tháo đường thai kỳ lên tới 7% tỷ lệ dao động từ 1%- 14% tùy theo địa điểm, thời gian nghiên cứu, vùng địa lý chủng tộc [6, 9] Đái tháo đường thai kỳ gây nhiều tai biến cho mẹ thai nhi sảy thai, thai chết lưu, tiền sản giật, tử vong chu sinh, đẻ khó thai to Nguy người mẹ sau sinh tăng huyết áp mắc đái tháo đường type II thực [6] Trên giới có nhiều nghiên cứu chẩn đoán, điều trị quản lí ĐTĐTK [13, 17] Tại Việt Nam, ĐTĐTK bắt đầu quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2000 cho thấy tỉ lệ mắc ĐTĐTK 3,6% [6] Tác giả Tạ Văn Bình cộng đưa kết mắc ĐTĐTK 5,7% năm 2004 [3] Hầu hết nghiên cứu tập trung vào chẩn đoán sàng lọc điều trị ĐTĐTK Bộ câu hỏi đánh giá nhận thức bệnh Rona Moss-Morris đời xuất phát từ nhu cầu đối phó với vấn đề tâm lý đánh giá nhận thức người bệnh nguyên nhân, thời gian, hậu quả,… bệnh tim, viêm khớp dạng thấp, ung thư, bệnh vẩy nến, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đái tháo đường [14] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu vần đề tâm lý, quan điểm nhận thức bệnh người bệnh mắc đái tháo đường thai kỳ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “ Khảo sát quan niệm bệnh tật bệnh nhân có bệnh đái tháo đường thai kỳ điều trị bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2015” với hai mục tiêu sau: Mô tả quan niệm bệnh bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ Mô tả số yếu tố liên quan đến quan niệm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đường rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân, bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid protein thiếu hụt tình trạng tiết insulin, tác dụng insulin hai [1] 1.1.2 Phân loại Đái tháo đường phân loại gồm: - Đái tháo đường type - Đái tháo đường type - Các loại đái tháo đường khác: + Thiếu hụt di truyền chức tế bào Bêta + Thiếu hụt di truyền tác động insulin + Bệnh tuyến tụy ngoại tiết + Đái tháo đường thứ phát sau bệnh nội tiết + Đái tháo đường thuốc hóa chất + Nhiễm khuẩn + Một số hội chứng di truyền kết hợp với bệnh đái tháo đường + Đái tháo đường thai kỳ 1.1.3 Biến chứng - Biến chứng cấp tính: + Hôn mê nhiễm toan ceton + Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu + Hạ đường huyết hôn mê hạ đường huyết - Biến chứng mạn tính: + Biến chứng võng mạc: đục thủy tinh thể, xuất huyết dịch kính… + Biến chứng thận: suy thận… + Biến chứng thần kinh ngoại vi + Biến chứng tim mạch: tăng huyết áp, bệnh mạch vành,… + Biến chứng nhiễm khuẩn: viêm lợi, lao phổi, viêm đường tiết niệu + Bệnh lý bàn chân ĐTĐ 1.2 Đái tháo đường thai kỳ 1.2.1 Định nghĩa ĐTĐ thai kì theo định nghĩa Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ ( ADA) tình trạng rối loạn chuyển hóa hydrat cacbon với nhiều mức độ, khởi phát phát lần lúc mang thai Định nghĩa không loại trừ trường hợp bệnh nhân có tình trạng rối loạn dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa phát hiện) xảy đồng thời với trình mang thai 1.2.2 Lịch sử phát hiện, nghiên cứu chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ 1.2.3 Chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ ( Hội thảo quốc tế lần thứ ĐTĐ thai kỳ Mỹ - 1998: Sử dụng nghiệm pháp uống 75g glucose, đường huyết đo thời điểm lúc đói, sau 1h sau 2h Đối tượng chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ đường huyết lớn ngưỡng giá trị chẩn đoán sau: Thời điểm lấy máu Lúc đói 1h 2h Ngưỡng giá trị chẩn đoán mmol/ l ≥ 5,3 ≥ 10,0 ≥ 8,6 mg/dl ≥ 95 ≥ 180 ≥ 155 1.2.4 Dịch tễ Theo công bố Tổ chức Y tế giới, năm 1985 toàn giới có 30 triệu người mắc ĐTĐ, ước tính đến năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị ĐTĐ [1] Dự kiến đến năm 2030 số tăng thành 400 triệu người [1] Cùng với đó, ĐTĐ thai kỳ không ngừng gia tăng, tỷ lệ thay đổi khác tùy theo quốc gia, theo vùng, theo chủng tộc theo tiêu chuẩn chẩn đoán áp dụng Tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ theo nhóm chủng tộc – nghiên cứu Moses [13]: Nhóm Châu Úc Châu Âu Aboriginal Pasific Ilanders Châu Á Nhóm khác N 2114 534 20 21 90 129 Tỉ lệ 6,1% 7,1% 5,0% 9,5% 12,2% 3,1% Tại Việt Nam có số nghiên cứu tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ, nghiên cứu tiến hành thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh [3,4,5,7] Tác giả Năm Địa điểm Tỉ lệ Đoàn Hữu Hậu 1997 Ngô Thị Kim Phụng Đỗ Trung Quân cộng Tạ Văn Bình cộng 1999 Bệnh viện Nhân dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh Quận thành phố Hồ Chí Minh 2000 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 3,6% Bệnh viện Phụ sản Trung ương Phụ sản Hà Nội 5,7% 2002 – 2004 2.1% 3,9% 1.2.5 Các yếu tố nguy ĐTĐ thai kỳ Các nghiên cứu dịch tễ học ĐTĐ thai kỳ phát phụ nữ mắc ĐTĐ thai kỳ có xu hướng hay gặp người nhiều tuổi, có thừa cân trước mang thai Vì vậy, theo khuyến cáo Hội nghị Quốc Tế lần thứ ĐTĐ thai kỳ năm 1998 Mỹ đưa thai phụ sau có nguy dễ mắc ĐTĐ thai kỳ: - Béo phì - Tiền sử gia đình - Tiền sử đẻ ≥ 3500g - Tiền sử bất thường dung nạp glucose - Đường niệu dương tính - Tuổi mang thai - Tiền sử sản khoa bất thường - Chủng tộc 1.2.6 Hậu ĐTĐ thai kỳ [18] - Hậu trước mắt: + Đối với mẹ: ĐTĐ thai kỳ gây hậu trước mắt người mẹ làm tăng nguy bị tai biến sản khoa như: o Tăng huyết áp, nhiễm độc thai nghén o Xảy thai, thai chết lưu, đẻ non o Tăng tỷ lệ mổ đẻ thai to không đẻ đường + Đối với thai nhi trẻ sơ sinh: ĐTĐ thai kỳ gây hậu quả: o Do thai to phân bố mỡ chủ yếu vùng ngực nên làm tăng nguy đẻ khó dễ bị sang chấn tổn thương sau đẻ liệt đám rối thần kinh cánh tay, trật khớp vai, gãy xương đòn o Hội chứng suy hô cấp chu sinh: thai phụ ĐTĐ thai kỳ tăng nguy đẻ non Do đó, phổi thai nhi chưa trưởng thành nên dễ bị suy hô hấp lúc sinh o Tăng tỉ lệ tử vong chu sinh o Ngoài ra, trẻ dễ mắc dị tật bẩm sinh - Hậu lâu dài: • Đối với người mẹ, ĐTĐ thai kỳ làm tăng nguy trở thành ĐTĐ type Tỷ lệ mắc ĐTĐ type tăng theo thời gian, sau sinh bệnh nhân làm xét nghiệm chẩn đoán khoảng 30% - 50% thai phụ ĐTĐ thai kỳ bị ĐTĐ type 10 đến 15 năm sau sinh Ngoài ra, thai phụ ĐTĐ thai kỳ tăng nguy bị ĐTĐ thai kỳ lần có thai sau Họ dễ bị béo phì sau đẻ chế độ ăn tập luyện thích hợp • Đối với bà mẹ bị ĐTĐ thai kỳ, lâu dài trẻ tăng nguy béo phì, tăng nguy ĐTĐ type 1.2.7 Điều trị ĐTĐ thai kỳ [17] - Mục tiêu điều trị: glucose máu cần đạt cho thai phụ ĐTĐ thai kỳ theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2004: • Glucose máu lúc đói ≤ 5,8 mmol/l • Glucose máu sau ăn 2h ≤ 7,2 mmol/l 10 • - HbA1C ≤ 6% Chế độ ăn: Chế độ ăn tảng việc điều trị ĐTĐ thai kỳ Chế độ ăn cân đối đường hấp thu nhanh, giàu canxi sắt, thành phần glucid từ 50 – 55%, chế độ ăn không 1800kcal 220g glucid ngày - Luyện tập: PNCT, vấn đề luyện tập phải thận trọng, hình thức tập luyện chậm 10 – 15 phút hàng ngày, đạp xe 20 – 30 phút/ ngày - Thuốc hạ đường huyết: theo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ 2006, có Metformin Acarbose dùng cho PNCT Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng thuốc viên điều trị ĐTĐ thai kỳ chưa đủ sâu rộng tính an toàn thời gian mang thai, không nên sử dụng để điều trị ĐTĐ thai kỳ - Điều trị insulin: điều trị insulin mục tiêu kiểm soát đường huyết không đạt với chế độ ăn Phác đồ cổ điển kết hợp mũi tiêm insulin trung bình hay hỗn hợp trung bình – nhanh vào buổi chiều, với mũi tiêm insulin nhanh trước ăn sáng trước ăn trưa 1.3 Lý thuyết quan niệm bệnh Các học thuyết tự điều chỉnh mô hình lí thuyết cảm nhận thông thường (the Common Sense Model – CSM) Trong năm gần đây, thuật ngữ “ tự điều chỉnh” áp dụng nhiều học thuyết Vì vậy, nhiều mối quan tâm tập trung khác học thuyết tự điều chỉnh mô hình lí thuyết hành vi sức khỏe hành vi bệnh tật Sự khác bao gồm phản hồi, thúc đẩy mục tiêu theo đuổi Các học thuyết tự điều chỉnh cho người nhìn chung có 23 3.4 thời gian bị bệnh stt Thời gian Rất Đồng đồng ý ý n % n % Rất không đồng ý % n % Phân vân Không đồng ý n n % Bệnh kéo dài thời gian ngắn Bệnh vĩnh viễn tạm thời Bệnh kéo dài thời gian dài 3.5 Hậu bệnh Stt Hậu Bệnh tình trạng nghiêm trọng Bệnh để lại hậu lớn đến sống Bệnh trở nên dễ dàng để sống Bệnh ảnh hưởng nhiều đến sống Bệnh ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách người khác nhìn Bệnh gây hậu nghiêm trọng kinh tế tài Bệnh ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách nhìn thân 3.6 Chữa trị Rất đồng ý n % Đồng ý Phân vân Không đồng ý n n n % % % Rất không đồng ý n % 24 Rất đồng Đồng ý ý n % n % Stt Bệnh cải thiện thời gian tới Có nhiều việc làm để kiểm soát triệu chứng Rất việc thực để cải thiện bệnh Điều trị có hiệu việc chữa bệnh Việc hồi phục bệnh phần lớn phụ thuộc vào hội số phận Phân vân Không đồng ý n % n % Rất không đồng ý n % 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bệnh học nội khoa tập Nhà xuất y học Hà Nội 2012: trang 322 Tạ Văn Bình: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng: trang 77 Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan Tìm hiểu tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ quản lý thai kỳ bệnh viện Phụ sản Trung Ương bệnh viện Phụ sản Hà Nội, thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.1015 năm 2014 Đoàn Hữu Hậu Tầm soát Đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Nhân dân Gia Định, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội trú 1997 Ngô Thị Kim Phụng tầm soát đái tháo đường thai kỳ Quận thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành sản phụ khoa, mã số 3.01.18 năm 1999 Đỗ Trung Quân Đái tháo đường thai nghén Bệnh học nội tiết chuyển hóa thường gặp NXBYH 2006 Đỗ Trung Quân, Trần Đức Thọ, Nguyễn Thị Kim Chi Phát tỉ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa, mã số 3.01.31 năm 2000 Tài liệu Tiếng Anh ADA Gestational Diabetes Mellitus, Diabetes Care 27 ( Suppl.1) S88 – S99, 2004 American Diabetes Asociation Gestational Diabetes Mellitus Diabetes 10 Care January 2000., vol.23, supplement 1: 77 -79 Cameron, L & Leventhal, H (2003) Self-regulation, health & illness: an overview In L Cameron & H Leventhal (Eds), The self-regulation of health and illness behaviour London: Routledge 11 Fowler, C & Baas, L (2006) Illness representations in patients with chronic kidney disease on maintenance hemodialysis Nephrology 12 nursing journal, 33 173-187 Horne, R (2003) Treatment perceptions and self-regulation In L Cameron & H Leventhal (Eds), The self-Regulation of health and illness 13 behaviour London: Routledge Moses R.G, Moses J., Davis W.Gestational Diabetes: Do lean Young Caucasian Women Need to be Tested Diabetes Care 12/1998, Vol 21, 14 No 11, 1803 – 06 Moss- Morris, R., et al (2002) The revised illness perception 15 questionnaire (IPQ-R) Psychology and Health, 17, 1-16 Leventhal, H., Nerenz, D., & Steele, D (1984) Illness cognition: using common sense to understand treatment adherence and affect cognition 16 interactions Cognitive Therapy and Research, 16, 143-163 Timmers, L., et Al (2008) Illness perceptions in dialysis patients and 17 their association with quality of life Psychology & Health, 23, 679-690 Tracy L.Setji, Ann J.Brown, Mark N.Feinglos Gestational Diabetes 18 Mellitus Clinical diabetes 2005, vol 23, No.1, 17-24 Wagaarachchi P.T., Fernando L., Premachadra P., Fernando D.J.S Journal of Obstetrics and Gynaecology; 2001, Vol.21, No.1, 32-34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: Bộ câu hỏi (tiếng việt) Bộ câu hỏi Tìm hiểm quan niệm nhận thức bệnh bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ điều trị viện phụ sản trung ương câu hỏi IPQ Họ tên bệnh nhân: I Đặc điểm nhân học II Mã số: Tuổi: a < 25 tuổi b 25 - < 30 tuổi c 30 - < 35 tuổi d ≥ 35 tuổi Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: Nơi cư trú: a Thành phố b Nông thôn c Khác Đặc điểm lâm sàng Tuần thai chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ: a < 24 tuần b ≥ 24 tuần Chỉ số đường máu: Số lần mang thai: a < lần b ≥ lần Tiền sử đái tháo đường lần mang thai trước: Có Không BMI trước mang thai: a < 18,5 kg/ b 18,5 – 22,9 kg/ c ≥ 23 kg/ Chế độ điều trị: a Chế độ ăn b Thuốc c Insulin Bệnh kèm theo: Có Không PHẦN 1: Nhận biết bệnh Anh/ chị cho biết mức độ thường xuyên triệu chứng sau manh dấu vào ô phù hợp ) T Triệu chứng gặp phải Mọi lúc Khá thường Thỉnh Không T 10 11 12 13 14 xuyên Đau Nôn Khó thở Sụt cân Mệt mỏi Cứng khớp Đau mắt Đau đầu Đau dày Khó ngủ Chóng mặt Yếu người Đau họng Khò khè thoảng PHẦN 2: Chúng mong muốn tìm hiểu quan điểm cá nhân anh chị bệnh tật anh chị Xin cho biết mức độ đồng ý không đồng ý anh chị vấn đề sau: TT Ý kiến/ Câu hỏi A-Thời gian bị bệnh Bệnh thời gian ngắn Bệnh có lẽ vĩnh viễn tồn thời gian Bệnh kéo dài lâu Bệnh khỏi nhanh chóng Tôi nghĩ bệnh kéo dài suốt đời Bệnh cải thiện lúc B-Thời gian tái bệnh Triệu chứng bệnh thay đổi lớn hàng ngày Các triệu chứng xuất biến theo chu kì Bệnh khó đoán trước Tôi trải qua thời gian bệnh tốt lên xấu theo chu kì C-Hậu bệnh Bệnh bệnh nghiêm trọng Bệnh gây hậu nghiêm trọng cho sống Bệnh nhiều ảnh hưởng tới sống Bệnh tác động mạnh tới Rất đồng ý Đồng ý Không có ý kiến Không đồng ý Rất không đồng ý 6 cách người khác nhìn nhận Bệnh gây hậu nghiêm trọng kinh tế tài Bệnh gây khó khăn cho người thân D-Kiểm soát cá nhân Có nhiều việc làm để kiểm soát triệu chứng bệnh Những làm xác định liệu bệnh tiến triển tốt xấu Quá trình bệnh phụ thuộc vào Không điều làm ảnh hưởng đến bệnh Hành động ảnh hưởng tới kết bệnh Tôi có sức mạnh tác động tới bệnh E-Kiểm soát điều trị Có điều làm để cải thiện bệnh Điều trị có hiệu chữa khỏi bệnh Những tác động tiêu cực tới bệnh tật phòng tránh nhờ việc điều trị bệnh Việc điều trị kiểm soát bệnh Không có giúp cho tình trạng F- Hiểu biết bệnh Triệu chứng bệnh làm 5 6 hoang mang lo lắng Bệnh bí ẫn đổi với Tôi không hiểu bệnh Bệnh dễ hiểu với Tôi hiểu rõ tình trạng bệnh G- Ảnh hưởng đến cảm xúc Tôi cảm thấy lo lắng nghĩ bệnh Khi nghĩ đến bệnh cảm thấy lo buồn Bệnh khiến cảm thấy tức giận Bệnh không làm lo ngại Mang bệnh người khiến cảm thấy lo âu Bệnh khiến thấy sợ hãi H-Tác nhân gây bệnh mang tính tâm lý Căng thẳng/stress yếu tố gây bệnh Bệnh thái độ thân tôi, ví dụ: suy nghĩ sống cách tiêu cực Bệnh vấn đề gia đình lo lắng gây Làm việc sức Tình trạng tâm lý tôi, ví dụ cảm giác buồn chán nản, cô đơn, lo âu, trống rỗng Bệnh tính cách I-Các yếu tố nguy Tính di truyền gia đình Ăn kiêng thói quen ăn uống gây bệnh Bệnh chăm sóc y tế tồi tệ từ trước Hành vi thân Tuổi tác Hút thuốc Uống rượu K- Hệ miễn dịch Do vi khuẩn virus Ô nhiễm môi trường gây bệnh Hệ miễn dịch bị biến đổi L-Tai nạn/ Ngẫu nhiên Do tình cờ không may Do tai nạn thương tổn PHỤ LỤC B: Bộ câu hỏi (tiếng anh) ILLNESS PERCEPTION QUESTIONNAIRE Illness Identity ( Core symptom list) (please indicate how frequently you now experience the following symptoms as part of your ( illness) Rated: all of the time, frequently, occasionally, never Pain Nause Breathlessness Weight Loss Fatigue Stiff Joints Sore Eyes Headaches Upset Stomach Sleep Difficulties Dizziness Loss of Strength We are interested in your own personal views how you now see your ( illness) Please indicate how much you agree or disagree with the following statements about your illness Rated: Strongly agree, agree, neither agree nor disagree, disagree, strongly disagree Cause A germ or virus caused my illness Diet played a major role in causing my illness Pollution of the environment caused my illness My illness is hereditary – it runs in my family It was just by chance that I became ill Stress was a major factor in causing my illness My illness is largely due to my own behaviour Other people played a largely role in causing my illness My illness was caused by poor medical care in the past* My state of mind played a major part in causing my illness* *(N.B The last two cause items have been added since some the earlier studies and hence not appear in Table 6) Time-line My illness will last a short time My illness is likely to be permanent rather than temporary My illness will last for a long time Consequences My illness is a serious condition My illness has had a major consequences on my life My illness has become easier to live with My illness has not had much effect on my life My illness strongly affected the way others see me My illness has serious economic and financial consequences My illness has strongly – affected the way I see myself as a person Control/Cure My illness will improve in time There is a lot which I can to control my symptoms There is very little that can be done to improve my illness My treatment will be effective in curing my illness Recovery from my illness is largely dependent on chance or fate What I can determine whether my illness gets better or worse PHỤ LỤC C: Cho phép sử dụng câu hỏi tác giả [...]... học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, các phương 3 pháp điều trị và biện pháp dự phòng: trang 77 Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan Tìm hiểu tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ quản lý thai kỳ tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương và bệnh viện Phụ sản Hà Nội, thuộc đề 4 tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.1015 năm 2014 Đoàn Hữu Hậu Tầm soát Đái tháo đường thai kỳ tại bệnh. .. văn hóa về điều trị Tác giả Horne (2003) đã giải thích về mối quan hệ đặc biệt của năm thành tố đại diện bệnh tật trong mô hình CSM bao gồm: nhận biết bệnh, thời gian bệnh, hậu quả bệnh, kiểm soát bệnh; nguyên nhân bệnh với quan niệm về sự cần thiết của việc điều trị bệnh 1.4 Nghiên cứu về quan niệm của người bệnh về bệnh tật [16] Timmers, et al (2008) thực hiện nghiên cứu về quan niệm bệnh tật trên... tốt tương tác với quan niệm của họ trong năm lĩnh vực đại diện cho bệnh tật (nhận biết bệnh, thời gian bệnh, hậu quả, kiểm soát và nguyên nhân) Mối quan hệ giữa quan niệm của người bệnh và hình dung bệnh tật đóng vai trò trong xác định các phương thức đối phó với bệnh tật nhằm giúp cho người bệnh đó có thể kiểm soát, quản lí bệnh tật [10,12] Nghiên cứu trước đây đã tìm ra nguyên nhân tại sao người bệnh. .. tuân thủ chế độ ăn điều trị dựa trên mô hình CSM và sự hình dung bệnh tật Người bệnh tìm kiếm mối liên quan giữa sự hình dung về bệnh và phương thức để đối phó với bệnh tật, trong đó bao gồm cả quan niệm của họ về sự cần thiết của việc điều trị bệnh (Horne, 2003) Những đánh giá của bản thân người bệnh này được dựa trên thông tin về loại điều trị và phân loại điều trị, trải nghiệm điều trị trước đó của... Premachadra P., Fernando D.J.S Journal of Obstetrics and Gynaecology; 2001, Vol.21, No.1, 32-34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: Bộ câu hỏi (tiếng việt) Bộ câu hỏi Tìm hiểm các quan niệm và nhận thức về bệnh của bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ đang điều trị tại viện phụ sản trung ương bằng bộ câu hỏi IPQ Họ tên bệnh nhân: I Đặc điểm nhân khẩu học 1 II Mã số: Tuổi: a < 25 tuổi b 25 - < 30 tuổi c 30 - < 35 tuổi d ≥ 35 tuổi... trên người bệnh phải lọc máu và mối quan hệ với chất lượng cuộc sống Quan niệm về bệnh và chất lượng cuộc sống được đánh giá bằng bộ công cụ “Bộ câu hỏi quan niệm về bệnh tật- chỉnh sửa” (IPQ-R) và bộ câu hỏi SF-36 91 người bệnh lọc máu và 42 người bệnh lọc màng bụng So sánh giữa hai nhóm người bệnh, nhóm lọc màng bụng có nhiều kiểm soát bệnh và hiểu biết tốt hơn về bệnh tật Quan niệm bệnh tật giải thích... liên quan đến nhận thức đặc trưng của bệnh 5 bảng đánh giá đồng nhất: triệu chứng của bệnh nhân với bệnh kết hợp , nguyên nhân của bệnh, nhận thức về thời gian của bệnh, những thay đổi và ảnh hưởng của bệnh và điều trị bệnh Nó được sử dụng trong việc nghiên cứu trên các bệnh về tim, viêm khớp dạng thấp, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy kiệt, đái tháo đường, bệnh Addison Đầu tiên, các bệnh nhân. .. bệnh viện Nhân dân 5 Gia Định, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội trú 1997 Ngô Thị Kim Phụng tầm soát đái tháo đường trong thai kỳ tại Quận 4 thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành sản phụ 6 khoa, mã số 3.01.18 năm 1999 Đỗ Trung Quân Đái tháo đường thai nghén Bệnh học nội tiết chuyển 7 hóa thường gặp NXBYH 2006 Đỗ Trung Quân, Trần Đức Thọ, Nguyễn Thị Kim Chi Phát hiện tỉ lệ đái tháo đường. .. bệnh của tôi Điều trị sẽ có hiệu quả chữa khỏi bệnh của tôi Những tác động tiêu cực tới bệnh tật của tôi có thể phòng tránh được nhờ việc điều trị bệnh Việc điều trị có thể kiểm soát bệnh của tôi Không có gì có thể giúp cho tình trạng của tôi F- Hiểu biết về bệnh Triệu chứng bệnh của tôi làm 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 tôi hoang mang lo lắng Bệnh của tôi là bí ẫn đổi với tôi Tôi không hiểu gì về. .. Đặc điểm nhân khẩu học: - Tuổi - Nghề nghiệp - Trình độ văn hóa - Nơi cư trú Đặc điểm lâm sàng: - Tuần thai chẩn đoán - Chỉ số đường máu - Số lần mang thai - Tiền sử ĐTĐ - BMI trước mang thai - Phương pháp điều trị - Bệnh kèm theo Nhận biết về triệu chứng bệnh: Đau Nôn Khó thở Sụt cân… Thời gian bị bệnh Thời gian tái phát bệnh Hậu quả bệnh Kiểm soát bệnh Kiểm soát điều trị bệnh Hiểu biết về bệnh Mức ... thức bệnh người bệnh mắc đái tháo đường thai kỳ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “ Khảo sát quan niệm bệnh tật bệnh nhân có bệnh đái tháo đường thai kỳ điều trị bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2015 ... sau: Mô tả quan niệm bệnh bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ Mô tả số yếu tố liên quan đến quan niệm 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đường rối... 32-34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: Bộ câu hỏi (tiếng việt) Bộ câu hỏi Tìm hiểm quan niệm nhận thức bệnh bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ điều trị viện phụ sản trung ương câu hỏi IPQ Họ tên bệnh nhân: I