Thực trạng công tác quản lý và chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát của điều dưỡng tại bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
599,11 KB
Nội dung
1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TẠ THỊ THÊM THỰC TRẠNG NG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM CÓ Ý TƯỞNG VÀ HÀNH VI TỰ SÁT CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN N TÂM THẦN TH TRUNG T ƯƠNG I NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH TẠ THỊ THÊM THỰC TRẠNG NG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM CÓ Ý TƯỞNG VÀ HÀNH VI TỰ SÁT CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN N TÂM TH THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2018 Chuyên ngành: ngành CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DẪN: TS Quản Trường Sơn NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng Học viên Tạ Thị Thêm năm 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Cùng toàn thể thầy cô giáo môn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập vừa qua TS Quản Trường Sơn - Trưởng phòng đào tạo Bệnh viện Tâm Thần Trung ương giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi học tập hồn thành chun đề Ban Giám đốc, khoa, phòng bệnh viên Tâm thần trung ương I tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian công tác học tập bệnh viện Các bạn lớp chuyên khoa I - khóa kề vai sát cánh với tơi hồn thành chun đề Những người bệnh - gia đình người bệnh cảm thơng tạo điều kiện cho thăm khám - tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày….tháng … năm 2018 Học viên Tạ Thị Thêm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng RLTC : Rối loại trầm cảm TC : Trầm cảm TBMMN : Tai biến mạch máu não BNĐTĐ : Bệnh nhân đái tháo đường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………………………… …2 2.1 Cơ sở lý luận … …………………………………………………………….2 2.1.1 Tự sát ý tưởng tự sát 2.1.2 Dịch tễ học tự sát 2.1.3 Một số vấn đề chung bệnh trầm cảm 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện: 11 2.2.2 Quản lý người bệnh trầm cảm có ý định hành vi tự sát bệnh viện tâm thần trung ương 15 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 18 3.1 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 19 3.2 Một số ưu điểm hạn chế 23 3.2.1 Ưu điểm: 23 3.2.2 Hạn chế: 24 3.3 Nguyên nhân tồn 25 3.3.1 Đối với người bệnh 25 3.3.2 Đối với người nhà người bệnh 25 3.4 Một số trực trạng tồn chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát 26 3.4.1 Tại khoa điều trị 26 3.4.2 Về phía người bệnh 26 3.4.3 Về phía gia đình người bệnh 26 2.4.4 Các ưu nhược điểm 27 3.5 Nguyên nhân việc làm chưa làm 27 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 29 3.1 Đối với nhân viên y tế 29 3.2 Đối với gia đình người bệnh 30 3.3 Đối với mạng lưới y tế cấp sở 30 3.4 Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm trạng thái bệnh lý hay gặp thực hành tâm thần học thực hành đa khoa Trầm cảm có xu hướng gia tăng chiếm khoảng 20-30% dân số [7], trầm cảm điển hình chiếm 4,4% ( Mỹ), 5,2% (Italie), 5,3% (Nouvelle-Zilande), 3,4% (Seoul), 3,4% (nam) 6% (nữ) (Pháp) [13], Việt nam (2,85%) [1] Hàng năm giới có tới hàng trăm triệu người phát trầm cảm Bệnh thường gặp tuổi từ 18 đến 44, tuổi khởi phát trung bình 25,6, nữ bị rối loạn trầm cảm cao gấp lần nam [7] Tỷ lệ người bệnh trầm cảm có ý định hành vi tự sát cao, theo số tác giả có tới 45-70% người tự sát mắc bệnh trầm cảm 15% người bệnh trầm cảm chết tự sát Nhiều người bệnh trầm cảm tìm đến chết để giải thoát khổ cực bi quan đời [12] Ý tưởng hành vi tự sát gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh mà có gây nguy hiểm cho người xung quanh, lúc hoảng loạn người bệnh công người khác hoang tưởng ảo giác chi phối, trạng thái căng thẳng cảm xúc gây Việc quản lý chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát cần thiết, góp phần vào việc nâng cao chất lượng điều trị, giúp cho người bệnh chóng hồi phục Hiện nay, bệnh viện TTTW I chưa có nghiên cứu tình hình người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát điều trị nội trú quản lý chăm sóc cách có hệ thống, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng công tác quản lý chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương I MỤC TIÊU Mục tiêu 1: Mơ tả thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát BVTT Trung ương Mục tiêu 2: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc quản lý người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát điều dưỡng BVTT Trung ương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tự sát ý tưởng tự sát 2.1.1.1 Tự sát Tự sát thuật ngữ dùng để hành vi tự huỷ hoại thể với mục đích khác Tự sát hiểu hành động gây tử vong cho thân cách có chủ đích, có ý thức chết kết cuối hay tự sát hành động, xung động huỷ hoại thân [10] Năm 1993 Tổ chức y tế Thế giới định nghĩa tự sát sau: Tự sát hoạt động gây tử vong cho thân với tham gia nhiều ý thức nạn nhân [11] Tự sát, tự tử, tự hay tự kết liễu….đều từ ngữ chung cho tượng người thực hành vi tự gây chết cho thân mình: “ Đó lựa chọn có chủ tâm với mong muốn chết” Tự sát biểu sau: 2.1.1.2 Ý tưởng tự sát Thể ý nghĩ muốn chết, chưa thực hành động Tỷ lệ ý tưởng tự sát toàn đời sống 15% - 53% quần thể Nhiều nhà nghiên cứu tỷ lệ ý tưởng tự sát nữ giới cao nam giới ý tưởng tự sát hay gặp người trẻ tuổi, tỷ lệ giảm người trung niên Tỷ lệ ý tưởng tự sát cao phụ nữ từ 15 - 30 tuổi Với hai giới, tỷ lệ thấp lứa tuổi nhỏ 12 [4] Ý tưởng tự sát bị che dấu biểu lời nói Trường hợp đe dọa tự sát lời nói, hành vi tự sát Nghiên cứu 103 bệnh nhân trầm cảm khơng có hành vi tự sát, theo dõi tiếp tháng sau viện (vẫn tiếp tục điều trị), tác giả Gaudiano BA (2008) nhận thấy có 55% số bệnh nhân xuất ý tưởng tự sát thời gian điều trị ngoại trú, 79% số có ý tưởng tự sát sau viện tháng, đó70% phải nhập viện có ý tưởng tự sát mạnh Tác giả nhận thấy bệnh nhân có mức độ trầm cảm nặng ý tưởng tự sát mãnh liệt [2] 2.1.1.3 Hành vi tự sát: 10 Toan tự sát Bao gồm hành vi khác cố gắng thao tác để tự giết chết khơng đạt Những hành vi gây nguy hiểm cho họ mà can thiệp từ bên Bao gồm hành động uống thuốc dùng y học với mục đích điều trị vượt liều cách có chủ tâm Tỷ lệ hành vi toan tự sát cao hay gặp người trẻ tuổi, tỷ lệ giảm người trung niên Đặc biệt người già, tỷ lệ phụ nữ cao nam giới 1,5 - 2,1 lần Tỷ lệ cao gặp phụ nữ tuổi từ 15 - 30 Đỉnh cao theo lứa tuổi nam giới cao nữ giới [7] Tự sát thành công Tử vong kết trực tiếp gián tiếp hành vi chủ động hay bị động thực nạn nhân mà nạn nhân biết hành vi tạo chết [11], [7] Bao gồm: - Thứ nhất, thuật ngữ “Tự sát” áp dụng trường hợp chết - Thứ hai, làm công việc nguy hiểm đưa đến chết người người biết trước hậu gián tiếp mà làm gọi tự sát - Thứ ba, cố gắng nhịn đói hay từ chối dùng thuốc trì sống Nếu tử vong kết cuối gọi tự sát Rõ ràng từ định nghĩa người ta thấy có số chứng mối liên kết liên tiếp từ ý tưởng tự sát đến hành vi tự sát cuối đến tự sát [3], [7] Tỷ lệ tự sát thành công nam giới lớn nữ giới khoảng lần Một số tác giả cho nhóm tuổi từ 15-25 tự sát gặp quan trọng tỷ lệ chết nhóm cao Khó xác định xác tỷ lệ tự sát nhiều nguyên nhân Một số chết tự sát tội phạm Nhiều trường hợp khó xác định chết tự sát hay tai nạn Phần lớn trường hợp tự sát khơng có chuẩn bị trước Một số bệnh nhân tìm cách tích trữ thuốc với số lượng lớn mua hiệu thuốc mà không cần đơn thuốc Họ thường tìm cách che dấu để khỏi bị phát [4] 2.1.2 Dịch tễ học tự sát 2.1.2.1 Tỷ lệ tự sát 30 ngắn, thơ hay mà người bệnh u thích Sau đó, u cầu người bệnh đọc báo, xem tivi, nghe đài thời lượng nên tăng dần để tránh làm người bệnh mệt mỏi, chán nản - Thuốc uống: Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ Lúc đầu người bệnh cảm thấy số tác dụng phụ khô miệng, đắng miệng, đầy bụng, mệt mỏi giải thích cho người bệnh điều bình thường tiếp tục uống thuốc Vì tác dụng phụ này, người bệnh hay tự ý bỏ thuốc Mặt khác, bệnh nhân hay quên nên không uống thuốc dẫn, người nhà phải cho người bệnh uống thuốc ngày Phải kiểm tra xem người bệnh có uống thuốc thật khơng (hay giấu thuốc vứt đi), uống có đủ liều khơng (hay bớt thuốc lại) Tốt giao việc quản lý thuốc cho thành viên định gia đình Chỉ thay người khác tình bất khả kháng - Tái khám: Nên giữ liên lạc thường xuyên với bác sĩ, báo cho bác sĩ biết tình trạng bệnh nhân Sau 1-2 tháng điều trị, người bệnh ổn định nên sinh tâm lí chủ quan, cho khỏi bệnh Vì họ khơng đến khám bệnh bỏ điều trị củng cố Điều nguy hiểm người bệnh khơng điều trị củng cố đầy đủ nên bệnh dễ tái phát Khi bệnh tái phát, thường phải nhiều công sức điều trị thời gian điều trị củng cố phải kéo dài trước nhiều - Người bệnh cần trợ giúp đỡ thành viên gia đình d Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà: - Người nhà người bệnh điều dưỡng phổ biến nội quy khoa phòng bệnh viện - Điều dưỡng tiếp xúc với người nhà người bệnh để ổn định tâm lý cho người bệnh, giải thích bệnh, cách chăm sóc, cách cho người bệnh uống thuốc - Tuy nhiên quan sát thấy khoa có phòng dùng làm phòng giáo dục sức khỏe không sử dụng đến, điều dưỡng đến phịng bệnh để nói ngắn gọn, việc giáo dục không chi tiết đầy đủ, bệnh, nguyên nhân gây bệnh làm người nhà người bệnh không hiểu hết bệnh 3.2 Một số ưu điểm hạn chế 3.2.1 Ưu điểm: Điều dưỡng chăm sóc người bệnh theo quy định Bộ Y Tế gồm: 31 - Nghiêm chỉnh thực Quy chế bệnh viện, đặc biệt ý thực quy chế chăm sóc người bệnh tồn diện, quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật - Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc - Thực chăm sóc người bệnh theo quy định kỹ thuật bệnh viện: + Điều dưỡng trung cấp, điều dưỡng thực kỹ thuật như: Lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh, uống thuốc, thực kỹ thuật tiêm thuốc, truyền dịch thay băng, đặt thông, kỹ thuật cấp cứu theo quy định vận hành bảo quản thiết bị y tế khoa theo phân công + Điều dưỡng cao cấp (cử nhân điều dưỡng): ngồi việc thực cơng việc điều dưỡng phải thực kỹ thuật chăm sóc phức tạp điều dưỡng khơng thực được, tham gia đào tạo, quản lý sử dụng thành thạo thiết bị y tế khoa - Đối với người bệnh nặng nguy kịch phải chăm sóc theo y lệnh báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sĩ điều trị xử lý kịp thời - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường người bệnh cách xử lí vào phiếu theo dõi phiếu chăm sóc theo quy định - Hàng ngày cuối làm việc phải bàn giao người bệnh cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc người bệnh, đặc biệt người bệnh nặng - Bảo quản tài sản, thuốc, dụng cụ y tế; trật tự vệ sinh buồng bệnh, buồng thủ thuật phạm vi phân công - Tham gia nghiên cứu khoa học lĩnh vực chăm sóc người bệnh hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc người bệnh cho học viên điều dưỡng trưởng khoa phân công - Tham gia thường trực theo phân công điều dưỡng trưởng khoa - Động viên người bệnh an tâm điều trị Bản thân phải thực tốt quy định y đức - Thường xuyên tự học, cập nhật kiến thức 3.2.2 Hạn chế: - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh cịn sơ sài, chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh 32 - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh trầm cảm cho người bệnh người nhà người bệnh - Hoạt động giám sát, đánh giá điều dưỡng Trưởng chưa thường xuyên, chưa hiệu - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình nhóm/ca, họ phụ trách đến buồng bệnh nên khơng có thời gian nhiều dành cho người bệnh - Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn gần khơng có 3.3 Nguyên nhân tồn 3.3.1 Đối với người bệnh - Bố trí nhân lực theo mơ hình chưa hợp lý - Năng lực điều dưỡng hạn chế chưa yên tâm công tác - Nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý dùng cho người bệnh - Thiếu văn pháp quy chế tài chưa đủ mạnh nên việc giám sát, đánh giá chưa hiệu - Bệnh viện chưa có đủ sở vật chất cho người bệnh tập luyện lao động 3.3.2 Đối với người nhà người bệnh - Nhiều gia đình người bệnh họ chán nản mệt mỏi, nên thiếu quan tâm mực người bệnh Do kinh tế đói nghèo nên họ bỏ mặc người bệnh, không đưa viện đưa viện bỏ rơi bệnh viện khơng quan tâm chăm sóc người bệnh - Gia đình người bệnh cịn thiếu kiến thức bệnh, kiến thức chăm sóc người bệnh Họ quan niệm bệnh ma làm nên đưa người bệnh cúng bái phủ, đền, chùa Đến kinh tế khánh kiệt mà bệnh tình khơng khỏi họ đưa bệnh nhân viện xin khám điều trị - Chế độ lao động, làm việc, dinh dưỡng người bệnh trầm cảm cịn chưa gia đình người bệnh trú trọng ăn thức ăn dễ tiêu, giàu lượng, ăn nhiều rau xanh, hợp vị với bẹnh nhân Yêu cầu bệnh nhân ngồi 33 dậy, đứng lên, lại nhẹ nhàng phòng, nhặt rau, nấu cơm, quét nhà, chơi môn thể thao mà trước bệnh nhân ưa thích - Chưa động viên giao cho công việc nhẹ nhàng phù hợp với khả lao động người bệnh, áp đặt cho người bệnh công việc cách thái làm cho người bệnh khơng hồn thành dẫn đến tự ti, bi quan, chán nản 3.4 Một số trực trạng tồn chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát 3.4.1 Tại khoa điều trị - Tại khoa điều trị người bệnh trầm cảmđược quản lý chặt chẽ có liệu pháp tâm lý vui chơi giai tri hoạt động thể thao lành mạnh theo liệu pháp tâm lý để người bệnh có trang thái tâm lý thoải mái nằm viện - Trong trình điều trị người bệnh nhân viên y tế chua trò chuyện để khai thác thêm tâm lý suy nghĩ hành vi cua người bệnh báo cáo bác sỹ kết hợp tâm lý diễn biến người bệnh để có kết điều trị tốt - Số người bệnh trầm cảm nằm điều trị rải rác khoa nên khơng tập chung chăm sóc bệnh nhân cụ thể chuyên biệt Bệnh nhân trầm cảm ngưịi cao tuổi sa sút trí tuệ sức yếu bệnh nhân vệ sinh không tự chủ , nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân khơng có hỗ trợ người nhà gặp nhiều khó khăn chăm sóc - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng điều trị tái phát cho bệnh nhân trầm cảm viện 3.4.2 Về phía người bệnh - Người bệnh vơ giác khơng kiểm sóat hành vi suy nghĩ minh -Khi nhân viên y tế phát thuốc người bệnh hay sợ uống thuốc dấu thuốc bỏ thuốc sợ người khác hại cho uống thuốc độc -Chế độ lao động, dinh dưỡng người bệnh chưa trọng Hoạt động liệu pháp nhàm chán bệnh nhân khơng thích thú 3.4.3 Về phía gia đình người bệnh -Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh 34 -Chưa có đủ kiến thức hiểu biết bệnh lý người bệnh để có thái độ tâm lý với người bệnh phát hiên sớm biểu bệnh để khám kịp thời 3.4.4 Các ưu nhược điểm * Các ưu điểm -Vế người bệnh trầm cảm đến điều trị Bệnh Viên Tâm Thần chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh -Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng bệnh nhân tử vong - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm thuốc tới tận dày - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ tránh để sẩy hành vi bất thường người bệnh gây - Người bệnh điều dưỡng trò chuyện tiếp xúc khai thác hành vi suy nghĩ người bệnh kịp thời báo bác sỹ phối hợp điều tri - Sau trình điều trị bệnh nhân trầm cảm viện hết triệu chứng bệnh lý tăng cân sức khỏe ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lịng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viên - Bệnh Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Các nhược điểm - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh trầm cảm cịn sơ sài, chưa tồn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh 3.5 Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm - Nhân viên y tế tuân thủ 12 điều y đức y tế đề 35 - Nhân viên y tế thực hiên sách quan Hồn thành nhiệm vụ giao - Nhân viên y tế thực “Quy Tắc ứng xử cán ,viên chức đơn vị nghiệp y tế ” Nhân viên y tế có lời nói nhẹ nhàng, thái độ lịch tơn trọng người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế không uống rượu bia, hút thuốc làm việc - Kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, lãnh đạo bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện * Nguyên nhân việc chưa làm - Không đủ thời gian lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân - Điều dưỡng chưa tập huấn tác dụng phụ thuốc trầm cảm - Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh nhân viên y tế sơ sài - Người bệnh khơng trì việc uống thuốc đặn khám định kỳ - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 36 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 4.1 Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện thì: - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh trầm cảm cụ thể giai đoạn bệnh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người nhà người bệnh hiểu bệnh lý người bệnh - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh có tinh thần thoải mái uống thuốc đặn tái khám định kỳ - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Động viên người bệnh yên tâm điều trị - Nhân viên y tế hướng dẫn cho bệnh nhân gia đình sau dùng thuốc có số tác dụng phụ cần báo cho bác sĩ - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân [8] - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào qua trình điều trị - Sau người bệnh viện gia đình phải giám sát người bệnh uống thuốc đặn, tránh để người bệnh có săng chấn tâm lý - Động viên gia đình kề vai sát cánh bên người bệnh tạo khơng khí vui vẻ lạc quan cho người bệnh - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: du lịch tránh Strees, sử dụng dịch vụ công cộng, đến với dịch vụ bệnh viện cần thiết [5] - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng 4.2 Đối với gia đình người bệnh 37 - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát, khơng phải dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh Để người bệnh có tâm lý va tinh thần thoải mái - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo công ăn việc làm ổn định cho người bệnh [5] - Cho người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc [9] - Để quản lý chặt chẽ đến tận dà dày người bệnh phải có kết hợp người nhà tuyến y tế sở với tuyến 4.3 Đối với mạng lưới y tế cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát gia đình nhằm nắm rõ hoàn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát - Tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho bệnh nhân hòa nhập cộng đồng - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh trầm cảm kỹ chăm sóc người bệnh cách chống tái phát cho người bệnh sau viện 4.4 Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc bệnh nhân tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 bệnh nhân - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như: đồ dùng cho người bệnh phục hồi chức khoa bóng bàn, cầu lơng… - Tăng cường cơng tác truyền thơng loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt nguyên nhân biểu khởi phát bệnh để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ 38 - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Xây dựng mơ hình khám bệnh tuyến trung ương tuyến sở 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn lo âu Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I, chúng tơi xin có số kết luận sau: Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh cịn sơ sài, chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh đẻ giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh trầm cảm cho người bệnh người nhà người bệnh - Hoạt động giám sát, đánh giá điều dưỡng trưởng chưa thường xuyên, chưa hiệu - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình nhóm/ca, họ phụ trách đến buồng bệnh nên khơng có thời gian nhiều dành cho người bệnh - Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn gần khơng có Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng hành vi tự sát - Xây dựng văn pháp quy hướng dẫn cụ thể cho người điều dưỡng chăm sóc người bệnh lo âu trầm cảm - Tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Nghiên cứu đề xuất mơ hình chăm sóc phù hợp với đặc thù khoa, bệnh viện chuyên ngành tâm thần - Từng bước hồn thiệ cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích điều trị - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh rối loạn lo âu - Phối kết hợp với sở y tế sở quản lý người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Cường (2002), Điều tra dịch tễ lâm sàng số bệnh tâm thần thờng gặp vùng kinh tế - Xã hội khác nớc ta , Đề tài NCKH cấp đợc nghiệm thu, Bệnh viện tâm thần trung ương 1, tr 42-43, 80 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm (1991), Rối loạn trầm cảm, Bách khoa th bệnh học, Hà nội, tr 215-218 Nguyễn Văn Ngân (1996), Rối loạn trầm cảm, Một số chuyên đề tâm thần học, Học viện Quân y, Hà nội, tr 62- 63 , 66-67 Tô Thanh Phương (2006 ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần Luận án Tiến sĩ Y học Học viện Quân Y Nguyễn Thọ ( 1990 ), Xử trí số trờng hợp cấp cứu tâm thần Bài giảng tâm thần học, Học viện Quân y, Hà Nội, tr 130-131 Tiếng Anh Chastang F (2001), DÐpression et troubles anxieux, DÐpressions et comorbiditÐs psychiatriques, Masson, pp 82-84 Carvanho de W.; Cohen D (1995), Ðtats dÐpressifs chez L’Adulte, Les maladies dÐpressives, MÐdecine-Sciences-Flammarion, pp 3-16 Hanus M (1998), DÐpression mÐlancolique et maladie Maniaco- DÐpressive, Psychiatrie de l’Ðtudiant, Maloine, pp 15-16, 20-24, 29-30 Hartmann F (1995), Suicide et dÐpression, Les maladies dÐpressives MÐdecine-Sciences-Flammarion, pp 45-49 10 Lancon C (2001), DÐpression et psychose, DÐpressions et comorbilitÐs psychiatriques Masson, pp 145,146,150-152 11 Ladame F; Ottino J; Pawlak C (1995), ÐpidÐmiologie des conduites suicidaires, Adolescence et suicide, Masson, pp 11-18 12 Klein R.G (1995), Les maladies dÐpressives chez l’adolescent, Les maladies dÐpressives, MÐdecine-Sciences-Flammarion, pp 25-31 13 Rouillon F.; Leon F (1995), L’ÐpidÐmiologie, Les maladies dÐpressives MÐdecine-Sciences-Flammarion, pp 274-279 PHỤ LỤC SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHÁM CHỮA BỆNH , TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG ... cách chống t? ?i phát cho ngư? ?i bệnh sau vi? ??n 4.4 Đ? ?i v? ?i bệnh vi? ??n Tâm Thần trung ương I - ? ?i? ??u dưỡng phân công chăm sóc bệnh nhân tồn diện như: ? ?i? ??u dưỡng chăm sóc 2-3 bệnh nhân - Bệnh vi? ??n cung... quan tâm mực ngư? ?i bệnh Do kinh tế đ? ?i nghèo nên họ bỏ mặc ngư? ?i bệnh, không đưa vi? ??n đưa vi? ??n bỏ r? ?i bệnh vi? ??n khơng quan tâm chăm sóc ngư? ?i bệnh - Gia đình ngư? ?i bệnh cịn thiếu kiến thức bệnh, ... l? ?i nghĩa vụ ngư? ?i bệnh gia đình ngư? ?i bệnh để v? ?i bệnh vi? ??n - Gia đình ngư? ?i bệnh tham gia chăm sóc bác sĩ ? ?i? ??u trị cho phép sinh hoạt thông thường động vi? ?n an ? ?i ngư? ?i bệnh Ngư? ?i nhà ngư? ?i bệnh