1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác chăm sóc bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương i

36 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 440 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ KIM DUNG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI MẮC BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I NAM ĐỊNH : 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN CHUYÊN ĐỀ: CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI MẮC BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: TS.BS Trương Tuấn Anh Học viên : Trần thị Kim Dung Lớp : Chuyên khoa I Khóa : Khóa NAM ĐỊNH : 2017 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ……………………………………………………………………….1 Lời cảm ơn ………………………………………………… Lời cam đoan ………………………………………………………… Danh mục chữ viết tăt …………………………………………………………… Đặt vấn đề……………………………………………………………………… CHƯƠNG I : sở lý luận thực tiễn ……………………………………… 1.2.1 Tiêu chuẩn đoán bệnh nhân trầm cảm :…………………………………….…7 1.2.2 Mức độ thực trạng người mắc bệnh cao tuổi nay:…………………….…9 1.2.3 Quan niệm người cao tuổi…………………………………………….……9 1.2.4 Hậu bệnh trầm cảm 11 1.2.5 Hậu cá nhân người bệnh 11 1.2.6 hậu kinh tế 12 1.3 Dịch tễ bệnh trầm cảm ;Hậu bệnh trầm cảm học bệnh trầm cảm 13 1.4 Biểu lâm sàng bệnh trầm cảm 14 1.4.1 Giai đoạn I :( trầm cảm nguyên tâm lý ) .15 1.4.2 Giai đoạn II:(giai đoạn trầm cảm nguyên nhân bệnh lý thực tổn ).….16 1.4.3 Giai đoạn III : ( trầm cảm nội sinh)……………………………………… 16 1.5 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ngời cao tuổi……………………… 17 1.6Tác hại ảnh hưởng bệnh trầm cảm:……………………………… …… 18 1.7 Hoang tưởng bệnh trầm cảm thường gặp trầm cảm loạn thần… ……18 1.8 Điều trị bệnh trầm cảm người cao tuổi ………………………………… 21 Cơ sở thực tiễn bệnh trầm cảm…………………………………………23 Chăm sóc người bệnh giai đoạn ổn định phục hồi ……………………….……25 CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN…………………… ………… ……….25 Thực trạng chăm sóc người bệnh cao tuổi điều trị trầm cảm Bệnh viên Tâm thần TW I…………………………………………………………………… … 26 2.1 Quy trình tổ chức khám điều trị cho bệnh nhân tram cam …………… …26 2.2 Một số trực trạng cịn tồn chăm sóc người bệnh trầm cảm …… … 27 2.3Về phía nhân viên y tế………………………………………………….……….27 2.4 Về phía bệnh nhân…………………………………………………….…….…28 2.5 Về phía gia đình người bệnh ………………………………………………….28 2.6 Các ưu nhược điểm ………………………… .28 Nguyên nhân việc làm chưa làm được… 29 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI………………………31 Đề xuất giải pháp cải thiện chăm sóc người bệnh trầm cảm cao tuổi Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I 3.1 Đối với nhân viên y tế ………………………………………………….…… 31 3.2 Đối với gia đình người bệnh………………………………………… ………32 3.3 Đối với mạng lưới y tế cấp sở……………………………………… ……32 3.4 Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I………………………… ……….32 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN………………………………………….………… 33 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………….34 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học Cùng tồn thể thầy cô giáo môn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập vừa qua TS.BS Trương Tuấn Anh -Trưởng môn Tâm tâm thần kinh- trường đại học điều dưỡng Nam Định giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi học tập hồn thành chun đề Ban Giám đốc, khoa, phòng bệnh viên Tâm thần trung ương I tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian công tác học tập bệnh viện Các bạn lớp chuyên khoa I - khóa kề vai sát cánh với tơi hồn thành chun đề Những người bệnh - gia đình người bệnh cảm thông tạo điều kiện cho thăm khám - tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày….tháng … năm 2017 Học viên Trần Thị Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2017 Người làm báo cáo Trần Thị Kim Dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS: Cộng RLTC: Rối loại trầm cảm TC : Trầm cảm TBMMN : tai biến mạch máu não BNĐTĐ : Bệnh nhân đái tháo đường ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn hay gặp thực hành tâm thần học thực hành đa khoa Theo tổ chức y tế giới WHO nhiều tác giả có từ đến 5% dân số giới (khoảng 200 triệu người) có triệu chứng trầm cảm giai đoạn nàođó đời Hơn nữa, người ta thấy tỷ lệ tái phát trầm cảm 50% đến 80% trầm cảm đơn cực cao rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoảng 45% - 70% người tự sát có rối loạn trầm cảm 15% số bệnh nhân trầm cảm chết tự sát Trầm cảm rối loạn thường gặp rối loạn tâm thần người cao tuổi Theo Kohn R, rối loạn trầm cảm quần thể dân cư 5,6% song rối loạn trầm cảm người cao tuổi cộng đồng 10,7% Rối loạn trầm cảm người cao tuổi có nhiều nét đặc thù riêng khác hẳn so với lứa tuổi trẻ Do có thối hóa tế bào não, già hóa quan thể, bệnh thể, lúc có nhiều người già…, kết hợp với sang chấn tâm lý gia đình, xã hội Các triệu chứng đặc trưng khí sắc trầm, giảm lượng, dễ mệt mỏi gặp với tỷ lệ thấp biểu thể lại trội, che mờ triệu chứng cốt lõi rối loạn trầm cảm Thêm đồng hành với triệu chứng trầm cảm thường rối loạn lo âu Thực tế việc chẩn đốn trầm cảm người cao tuổi thường khó hay bị bỏ qua, dẫn đến 90% người cao tuổi có biểu trầm cảm mà khơng chẩn đoán điều trị thoả đáng Bên cạnh điều trị, chăm sóc điều dưỡng góp phần khơng nhỏ vào kết điều trị phục hồi chức cho người bệnh bị rối loạn trầm cảm Đã có nhiều đề tài, chuyên đề y học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị rối loạn trầm cảm, có đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh trầm cảm Do vậy, để góp phần chăm sóc bệnh trầm cảm, người cao tuổi Chính tơi thực đề tài “ Thực trạng Cơng tác chăm sóc bệnh nhân trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I” Mục tiêu chuyên đề: Mục tiêu 1: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm người cao tuổi BVTT Trung ương Mục tiêu 2: Đề xuất biện pháp cải thiện nâng cao hiệu chăm sóc, điều trị người mắc bệnh trầm cảm BVTT Trung ương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận: Khái niệm: Cho đến vấn đề bệnh sinh trầm cảm đặc điểm trầm cảm người cao tuổi chưa hoàn tồn sáng tỏ Có nhiều luận điểm giải thích, triệu chứng dựa hiểu biết di truyền, dẫn truyền thần kinh, tâm lý, sinh học, mối liên hệ xã hội, văn hóa Theo tổ chức giới WTO “trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến đặc trưng buồn bã ,mất hứng thú khoái cảm ,cảm thấy tội lỗi tự hạ thấp giá trị thân bị rối loạn giấc ngủ ăn uống tập trung Trầm cảm kéo dài tái phát nhiều lần làm suy giảm đáng kể khả làm việc học tập khả đương đầu với sống hàng ngày ,trường hợp nặng trầm cảm dẫn đến tự tử ,ở mức độ nhẹ bệnh nhân hỗ trợ chữa trị không dùng thuốc mức độ vừa nặng ,người bệnh cần hỗ trợ điều trị thuốc kết hợp liệu pháp tâm lý 1.2.1 Tiêu chuẩn đoán bệnh nhân trầm cảm : Theo ICD - 10 - Hiện đa số nước sử dụng ICD - 10- dùng thuật ngữ “giai đoạn trầm cảm” với mức độ “giai đoạn trầm cảm nhẹ, vừa giai đoạn trầm cảm nặng” thêm vào có hay khơng có triệu chứng thể, loạn thần Các tiêu chuẩn chẩn đốn * Các triệu chứng chính: - Khí sắc trầm, - Mất quan tâm thích thú - Giảm lượng, giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ * Các triệu chứng phổ biến khác - Giảm độ tập trung ý - Giảm tính tự trọng lịng tự tin - Có ý tưởng tự buộc tội không xứng đáng (kể giai đoạn nhẹ) - Nhìn vào tương lai ảm đạm, bi quan - Có ý tưởng hành vi tự huỷ hoại tự sát cảm cần phát yếu tố bệnh thể cần phải phân biệt với loại bệnh khác nhu trí tiến triển bệnh Alzheimer - Các liệu pháp tâm lý, liệu pháp hành vi có vai trị hữu ích quan trọng bệnh nhân trầm cảm cao tuổi Những lời khuyên, phuơng pháp luyện tập giúp cải thiện mối quan hệ - Về điều trị dược lý, nhà lâm sàng lựa chọn nhiều loại thuốc chống trầm cảm khác nhau, nhiên trầm cảm chưa điều trị mức cộng đồng Một nghiên cứu Menchetti M cộng cho thấy có 24,4% bệnh nhân trầm cảm khám bệnh có 50% định thuốc điều trị - Theo tác giả, cần lựa chọn thuốc chống trầm cảm khơng có tác động kháng cholinergic tác động kháng cholinergie gây làm tăng rối loạn tim mạch sẵn có người già (nhịp tim, tăng huyết áp ) Thêm thuốc cịn gây suy giảm trí nhớ, rối loạn định hướng người già, làm cho bệnh cảnh trở nên phức tạp, dễ lẫn với bệnh sa sút trí tuệ - Trầm cảm ngời cao tuổi thường phối hợp với lo âu, có kích động Việc chọn lựa thuốc chống trầm cảm có tác động yên dịu uu tiên Việc phối hợp thuốc giải lo âu có thời gian bán huỷ ngắn, gây giãn cơ, loạng choạng, ngã gẫy xương người cao tuổi cần đợc xem xét Việc phối hợp thuốc chống loạn thần, yên dịu mạnh cần cân nhắc tránh thuốc gây trầm cảm thứ phát - Liều lượng thuốc hướng thần nói chung chống trầm cảm nói riêng người cao tuổi cần cân nhắc thận trọng, theo tác giả, (thường 1/2 liều người trẻ tuổi) chức đào thải, tiết ngời cao tuổi bị suy giảm, thoái triển - Người già thường sử dụng nhiều loại thuốc khác lúc (để điều trị bệnh thể kèm theo), cần phải xem xét tơng tác thuốc chống trầm cảm với thuốc điều trị bệnh thể - Điều trị sốc điện (ECT) định trường hợp có triệu chứng loạn thần người từ chối ăn uống hay có nguy tự sát cao Cơ sở thực tiễn bệnh trầm cảm Nhìn chung, bệnh tâm thần cần điều trị củng cố thời gian dài Sau điều trị giai đoạn cấp bệnh viện, bệnh nhân thường điều trị củng cố tiếp tục gia đình Trầm cảm rối loạn tâm thần hay gặp (3% nam giới 9% 21 nữ giới), bệnh tiến triển kéo dài hay tái phát Việc điều trị củng cố thuốc chống trầm cảm đóng vai trị quan trọng để chống tái phát Bệnh nhân cần đồng cảm giúp đỡ thành viên gia đình Mọi người cần biết trầm cảm bệnh lười nhác giả vờ Thời gian điều trị bệnh, bệnh nhân hay than phiền rối loạn thể ngủ, đau đầu, đau bụng, đánh trống ngực, chóng mặt… Ngồi bệnh nhân cịn hay than phiền giảm trí nhớ, khó tập trung, ln bi quan, chán nản Chính điều than phiền bệnh nhân khiến người gia đình khó chịu Dần dần họ cảm thông với bệnh nhân, tỏ khó chịu bệnh nhân kêu ca Nhiều khi, họ quay chế giễu bệnh nhân, cho bệnh nhân lười nhác khơng có ý chí phấn đấu, khắc phục khó khăn Khi bệnh nhân dần cảm thấy chỗ dựa tinh thần Họ khơng dám thổ lộ với người bệnh tật Bệnh nhân giấu sống khép kín, ngại tiếp xúc với xung quanh Họ cảm thấy đơn gia đình Các thành viên gia đình cần hiểu trầm cảm bệnh tâm thần hay gặp, có nhiều triệu chứng thể đau đầu, ngủ, mệt mỏi, chán ăn… Nhưng trầm cảm bệnh nan y, chữa khỏi hồn tồn thuốc chống trầm cảm Nhìn chung, điều trị đúng, triệu chứng hết sau 4-6 tuần Chăm sóc bệnh nhân thời kỳ mắc bệnh nhân thời kỳ mắc bệnh - Chán ăn: Cho người bệnh ăn thức ăn dễ tiêu, giàu lượng, hợp vị với bệnh nhân Nếu cho bệnh nhân ăn theo chế độ tự chọn thời gian đầu điều trị Mất ngủ: Nếu bệnh nhân bị ngủ, không nên cho bệnh nhân ngủ trưa Không cho bệnh nhân ngủ sớm Tránh để bệnh nhân nằm giường suốt ngày, làm ngủ nặng thêm Yêu cầu bệnh nhân lại, vận động ngày, tránh vận động nhiều vào buổi tối (vì gây khó ngủ) Mệt mỏi: Bệnh nhân trầm cảm hay mệt mỏi suốt ngày, đặc biệt buổi sáng họ than phiền điều Tuy nhiên phải động viên bệnh nhân tập vận động Bắt đầu việc ngồi dậy, đứng lên, lại nhẹ nhàng nhà Khi quen yêu cầu bệnh nhân làm công việc đơn giản, nhẹ nhàng nhặt rau, nấu cơm, quét nhà Cũng nên yêu cầu bệnh nhân tập môn thể thao trước bệnh nhân yêu thích cầu lơng, bóng bàn, bơi lội… 22 Chú ý, trí nhớ kém: Có thể đọc cho bệnh nhân nghe mẩu truyện ngắn, thơ hay mà bệnh nhân u thích Sau đó, u cầu bệnh nhân đọc báo, xem tivi, nghe đài… thời lượng nên tăng dần để tránh làm bệnh nhân mệt mỏi, chán nản Thuốc uống: Dùng thuốc chống trầm cảm theo dẫn bác sĩ Lúc đầu bệnh nhân cảm thấy số tác dụng phụ khơ miệng, đắng miệng, đầy bụng, mệt mỏi… giải thích cho bệnh nhân điều bình thường tiếp tục uống thuốc Vì tác dụng phụ này, bệnh nhân hay tự ý bỏ thuốc Mặt khác, bệnh nhân hay quên nên không uống thuốc dẫn, người nhà phải cho bệnh nhân uống thuốc ngày Phải kiểm tra xem bệnh nhân có uống thuốc thật khơng (hay giấu thuốc vứt đi), uống có đủ liều không (hay bớt thuốc lại) Tốt giao việc quản lý thuốc cho thành viên định gia đình Chỉ thay người khác tình bất khả kháng Tái khám: Nên giữ liên lạc thường xuyên với bác sĩ, báo cho bác sĩ biết tình trạng bệnh nhân Sau 1-2 tháng điều trị, bệnh nhân ổn định nên sinh tâm lí chủ quan, cho khỏi bệnh Vì họ khơng đến khám bệnh bỏ điều trị củng cố Điều nguy hiểm bệnh nhân khơng điều trị củng cố đầy đủ nên bệnh dễ tái phát Khi bệnh tái phát, thường phải nhiều công sức điều trị thời gian điều trị củng cố phải kéo dài trước nhiều Bệnh nhân trầm cảm cần trợ giúp đỡ thành viên gia đình * Chăm sóc người bệnh giai đoạn ổn định phục hồi Việc điều trị trầm cảm phải kéo dài 6-9 tháng nên giai đoạn chăm sóc nhà quan trọng Người gia đình cần theo dõi chặt chẽ để phát hành vi gây nguy hiểm bệnh nhân (như tự sát) phải tế nhị, tránh kỳ thị, xem thường Nếu khơng phát chẩn đốn sớm, trầm cảm thường kéo dài có nhiều biến chứng, đặc biệt ý tưởng hành vi tự sát Cần điều trị bệnh viện với trường hợp nặng (có triệu chứng loạn thần, có ý tưởng và/hoặc hành vi tự sát, từ chối ăn uống) Các trường hợp nhẹ ổn định điều trị ngoại trú Việc chăm sóc nhà có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho bệnh nhân dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng phục hồi chức tâm lý xã hội 23 Cần cho bệnh nhân uống thuốc đặn theo định bác sĩ chuyên khoa tâm thần Không tự ý dừng điều chỉnh liều thuốc khơng có ý kiến bác sĩ chuyên khoa Theo dõi triệu chứng tâm thần cách trả lời câu hỏi: Giấc ngủ, ăn uống bệnh nhân nào? Đỡ buồn chán khơng? Có bi quan chán nản khơng? Đã quan tâm đến thú vui sở thích trước chưa? Tập trung ý nói chuyện nào? Có chủ động nói chuyện, trình bày vấn đề sức khỏe thân không? Đã quan tâm đến hoạt động nghề nghiệp chưa? Tham gia hoạt động xã hội? Theo dõi ý tưởng hành vi tự sát triệu chứng nặng bệnh Thơng thường, bệnh nhân trầm cảm có ý tưởng bị tội, không xứng đáng, bi quan chán nản, cảm thấy bế tắc, khơng có lối nên dễ nảy ý tưởng hành vi tự sát Phải theo dõi kịp thời phát cách nói chuyện tế nhị hỏi ý nghĩ này, lưu ý đến hành vi khác thường viết thư tuyệt mệnh, gọi điện thoại, nhắc đến tự sát câu chuyện ngày Khi phát ý tưởng hành vi tự sát, cần theo dõi chặt đưa đến bệnh viện Thông thường, thuốc chống trầm cảm bác sĩ định cho điều trị ngoại trú tác dụng phụ Tuy nhiên, bệnh nhân bị khơ miệng, táo bón, bí tiểu ngủ q nhiều Vì vậy, người nhà cần theo dõi tác tác dụng phụ thuốc Khi có triệu chứng trên, cần thơng báo cho bác sĩ biết để kịp thời điều chỉnh Cần bảo đảm chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho bệnh nhân; khơng cần kiêng chất Trong trường hợp sử dụng số thuốc chống trầm cảm có bệnh thể kèm theo, bệnh nhân phải kiêng số thức ăn theo hướng dẫn thày thuốc Người nhà phải ln có tinh thần thông cảm, chia sẻ, động viên giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm sống ngày Tránh thái độ khơng thiện chí, kỳ thị coi thường bệnh nhân; tạo điều kiện cho bệnh nhân làm việc, bày tỏ ý kiến Đưa bệnh nhân đến bệnh viện phòng khám theo hẹn bác sĩ điều trị Thông thường, bệnh nhân trầm cảm cần khám định kỳ tháng, quý tùy theo tình trạng ổn định bệnh 24 CHƯƠNG II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Thực trạng chăm sóc người bệnh cao tuổi điều trị trầm cảm Bệnh viên Tâm thần TW I Bệnh viên Tâm Thần trung ương I, thành lập vào tháng năm 1963, ban đầu trạm chăm sóc cán Miền Nam Sau đổi tên thành Bệnh Viện Tâm Thần trung ương Ngày nay, với quy mô 600 giường bệnh Bệnh viện phát triển lớn mạnh trở thành Bệnh viện chuyên khoa tâm thần đầu ngành đất nước, có sở hạ tầng trang, có trang thiết bị y tế đại đồng bộ, với đội ngũ công chức đông đảo tài Bệnh viện đạt thành tựu to lớn nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, dân tín nhiệm, bạn bè quốc tế đánh giá cao Trong năm vừa qua bệnh viện triển khai số kỹ thuật phục vụ cơng tác chẩn đốn phục vụ người bệnh như: Máy Dopler siêu âm xuyên sọ, máy siêu âm màu chiều, máy khí sắc, máy điện não vi tính máy móc đại khác Trình độ cán viên chức nâng cao, tỷ lệ bác sĩ, điều dưỡng trình độ cán chủ chốt bệnh viện đạt vượt mức quy định bệnh viện chuyên khoa hạng I So với thời kỳ đầu thành lập bệnh viện có bác sĩ, 10 y sỹ đội ngũ cán bệnh viện nâng cao nhiều: có phó giáo sư, tiến sỹ, 10 bác sỹ chuyên khoa II, 18 thạc sỹ, 35 bác sỹ chuyên khoa I 50 điều dưỡng đại học tổng số 567 cán nhân viên Với 11 khoa lâm sàng , khoa cận lâm sàng phòng ban chức Để bảo đảm chức nhiệm vụ sau:  Chức bệnh viện:  Khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần tuyến cao  Là sở tham gia đào tạo cán chuyên ngành tâm thần đạo tuyến  Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật đại ngang tầm nước khu vực giới để phục vụ sức khỏe nhân dân  Nhiện vụ bệnh viện:  Trực tiếp khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần tỉnh, thành phố từ Huế trở  Đào tạo cán  Nghiên cứu khoa học 25  Chỉ đạo tuyến trước chuyên môn kỹ thuật  Hợp tác quốc tế  Quản lý bệnh viện Quy trình điều trị, chăm sóc quản lý người bệnh điều trị nội trú thực theo định số 19 ngày 04 tháng năm 2008 giám đốc bệnh viện 2.1 Quy trình tổ chức khám điều trị cho bệnh nhân tram cam Bước 1: Người bệnh gia đình đưa đến khoa khám bệnh bệnh viện Người bệnh bác sĩ khám bệnh cho định vào khoa điều trị.Tại người bệnh nhân viên phòng khám hướng dẫn làm thủ tục nhập viện sau đưa vào khoa lâm sàng điều trị [1] Bước 2: Tại khoa điều trị -Người bệnh khoa điều trị tiếp nhận -Bác sĩ tiếp xúc khám bệnh cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân làm bệnh án nằm viện, đồng thời cho định thuốc xét nghiêm cần thiết -Điều dưỡng viên thực cơng tác chăm sóc cho người bệnh cách : cho người bệnh thay quần áo bệnh viện, xếp chăn giường chiếu cho bệnh nhân gia đình người bệnh + Người bệnh điều dưỡng đo số sinh tồn định bác sĩ đồng thời viết vào hồ sơ bệnh án + Hàng ngày người bệnh điều dưỡng đơn đốc tắm gội thay quần áo, cắt móng tay, móng chân cạo râu cho bệnh nhân + Người bệnh ăn cơm theo ăn bệnh viện theo thực đơn chung khoa dinh dưỡng cung cấp.Trừ 1số trường hợp cụ thể bệnh nhân không ăn cơm cho ăn sữa cháo tùy tình trạng bệnh nhân + Bệnh nhân dùng thuốc theo y lệnh bác sĩ (uống thuốc hay tiêm, truyền theo ) + Theo quy định bệnh viện bệnh nhân chế độ chăm sóc cấp quản lý cấp trở lên hồ sơ bệnh án viết phiếu chăm sóc ngày/ lần vào thứ 2,4,6 hàng tuần Nếu bệnh nhân có định tiêm thuốc theo phác đồ điều trị điều dưỡng đo dấu hiệu sinh tồn trước sau tiêm 26 Nếu bệnh nhân có định truyền dịch điều dưỡng đo dấu hiệu sinh tồn trước, sau truyền, theo dõi sát tình trạng bệnh nhân trình truyền + Bệnh nhân khoa điều trị quản lý sát khơng ngồi khoa khơng có người nhà bảo lãnh + Điều dưỡng cho bệnh nhân hoạt động liệu pháp khoa bệnh nhân đáp ứng sức khỏe, liệu pháp tập thể dục, xem ti vi + Một số bệnh nhân giai đoạn ổn định đưa sang khoa hoạt động liệu pháp để phục hồi chức cho bệnh nhân Bước 3: Người bệnh điều trị ổn định gia đình xin cho bệnh nhân viện khoa làm thủ tục giải cho bệnh nhân viện kê đơn thuốc nhà cho bệnh nhân uống 2.2 Một số trực trạng cịn tồn chăm sóc người bệnh trầm cảm 2.3 Tại khoa điều trị - Tại khoa điều trị người bệnh trầm cảmđược quản lý chặt chẽ có liệu pháp tâm lý vui chơi giai tri hoạt động thể thao lành mạnh theo liệu pháp tâm lý để người bệnh có trang thái tâm lý thoải mái nằm viện - Trong trình điều trị người bệnh nhân viên y tế chua trò chuyện để khai thác thêm tâm lý suy nghĩ hành vi cua người bệnh báo cáo bác sỹ kết hợp tâm lý diễn biến người bệnh để có kết điều trị tốt - Số người bệnh trầm cảm nằm điều trị rải rác khoa nên khơng tập chung chăm sóc bệnh nhân cụ thể chuyên biệt Bệnh nhân trầm cảm ngưòi cao tuổi sa sút trí tuệ sức yếu bệnh nhân vệ sinh không tự chủ , nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân khơng có hỗ trợ người nhà gặp nhiều khó khăn chăm sóc - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phòng điều trị tái phát cho bệnh nhân trầm cảm viện 2.4 Về phía bệnh nhân - Người bệnh vơ giác khơng kiểm sóat hành vi suy nghĩ minh -Khi nhân viên y tế phát thuốc người bệnh hay sợ uống thuốc dấu thuốc bỏ thuốc sợ người khác hại cho uống thuốc độc -Chế độ lao động, dinh dưỡng người bệnh chưa trọng Hoạt động liệu pháp nhàm chán bệnh nhân khơng thích thú 27 2.5 Về phía gia đình người bệnh -Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh -Chưa có đủ kiến thức hiểu biết bệnh lý người bệnh để có thái độ tâm lý với người bệnh phát hiên sớm biểu bệnh để khám kịp thời 2.6 Các ưu nhược điểm * Các ưu điểm -Vế người bệnh trầm cảm đến điều trị Bệnh Viên Tâm Thần chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh -Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng bệnh nhân tử vong - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm thuốc tới tận dày - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ tránh để sẩy hành vi bất thường người bệnh gây - Người bệnh điều dưỡng trò chuyện tiếp xúc khai thác hành vi suy nghĩ người bệnh kịp thời báo bác sỹ phối hợp điều tri - Sau trình điều trị bệnh nhân trầm cảm viện hết triệu chứng bệnh lý tăng cân sức khỏe ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viên - Bệnh Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Các nhược điểm - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh trầm cảm cịn sơ sài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh 2.7 Nguyên nhân việc làm chưa làm 28 * Nguyên nhân việc làm - Nhân viên y tế tuân thủ 12 điều y đức y tế đề - Nhân viên y tế thực hiên sách quan Hoàn thành nhiệm vụ giao - Nhân viên y tế thực “Quy Tắc ứng xử cán ,viên chức đơn vị nghiệp y tế ” Nhân viên y tế có lời nói nhẹ nhàng, thái độ lịch tôn trọng người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế không uống rượu bia, hút thuốc làm việc - Kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, lãnh đạo bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện * Nguyên nhân việc chưa làm - Không đủ thời gian lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân - Điều dưỡng chưa tập huấn tác dụng phụ thuốc trầm cảm - Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh nhân viên y tế sơ sài - Người bệnh khơng trì việc uống thuốc đặn khám định kỳ - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 29 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI Đề xuất giải pháp cải thiện chăm sóc người bệnh trầm cảm cao tuổi Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I 3.1 Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện thì: - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh trầm cảm cụ thể giai đoạn bệnh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người nhà người bệnh hiểu bệnh lý người bệnh - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh có tinh thần thỏai mai uống thuốc đặn tái khám định kỳ - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Động viên người bệnh yên tâm điều trị - Nhân viên y tế hướng dẫn cho bệnh nhân gia đình sau dùng thuốc có số tác dụng phụ cần báo cho bác sĩ - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân [8] - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào qua trình điều trị - Sau người bệnh viện gia đình phải giám sát bat bệnh nhân uống thuốc đặn , tránh để bệnh nhân có săng chấn tâm lý - Động viên gia đình kề vai sát cánh bên người bệnh tạo khơng khí vui vẻ lạc quan cho người bệnh - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: du lịch tránh Strees, sử dụng dịch vụ công cộng, đến với dịch vụ bệnh viện cần thiết [5] - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng 30 3.2 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh trầm cảm khơng phải dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh Để người bệnh có tâm lý va tinh thần thoải mái - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh [5] - Cho người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc [9] - Để quản lý chặt chẽ đến tận dà dày người bệnh phải có kết hợp người nhà tuyến y tế sở với tuyến 3.3 Đối với mạng lưới y tế cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh trầm cảm gia đình nhằm nắm rõ hoàn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho người bệnh trầm cảm - Tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho bệnh nhân hòa nhập cộng đồng - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh trầm cảm kỹ chăm sóc người bệnh cách chống tái phát cho người bệnh sau viện 3.4 Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc bệnh nhân tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 bệnh nhân - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như: đồ dùng cho người bệnh phục hồi chức khoa bóng bàn, cầu lơng… - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt nguyên nhân biểu khởi phát bệnh để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ 31 - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Xây dựng mơ hình khám bệnh tuyến trung ương tuyến sở SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHÁM CHỮA BỆNH , TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 32 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN Để bảo đảm cho việc chăm sóc người bệnh trầm cảm tốt nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Sau nghiên cứu chuyên đề “ chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện tâm thần trung ương I” Tôi xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm sau: - Về người bệnh trầm cảm đến điều trị Bệnh Viên Tâm Thần chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng bệnh nhân tử vong - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ uống thuốc đặn có liệu pháp tâm lý vui chơi cho người bệnh - Người bệnh điều dưỡng chăm sóc tốt - Sau q trình điều trị bệnh trầm cảm viện hết triệu chứng bệnh lý , tăng cân sức khỏe ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viên - Bệnh Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Tuy nhiên số tồn như: - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh trầm cảm cịn sơ sài, chưa tồn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh * Để khắc phục số thiếu sót tồn tơi đưa vài giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện tâm thần trung ương I - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc bệnh nhân tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 bệnh nhân 33 - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt được.những biểu bệnh cách chăm sóc bệnh nhân trầm cảm - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt 34 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đặt vấn đề : theo quan niệm tổ chức y tế giới WTO Quan niệm người cao tuổi tổ chức Y tế Thế giới 1980 Theo TS Vương Văn Tịnh 2011 “ nghiên cứu đặc điểm lam sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân rối loạn trầm cảm * tài liệu tham khảo việt nam viện lão khoa tiến hành điều tra năm (2002) Dịch tễ học bệnh trầm cảm Theo WHO (1992), rối loạn tc người cao tuổi phân loại trầm cảm người trẻ tuổi, bao gồm Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng Dịch tễ học bệnh trầm cảm Trần Viết Nghị, Nguyễn Văn Siêm CS (2 01) Tiêu chuẩn đoán bệnh nhân trầm cảm : Theo ICD - 10 Biểu lâm sàng bệnh trầm cảm ngời cao tuổi : theo wto 1992 Quan niệm người cao tuổi : Năm 1980 Tổ chức y tế Thế giới Trần Hữu Bình (2007), nghiên cứu trầm cảm Y HỌC THƯC HÀNH (732) – Số 9/2010 19 Lâm Xuân Điều Cộng - theo Y học thực hành [372] Tiếng Anh D Jernes J.r [37] Lee J.S Cộng [58] NC MenChctri M Cộng 35 ... - Gia đình thiếu quan tâm động viên ngư? ?i bệnh 29 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GI? ?I PHÁP KHẢ THI Đề xuất gi? ?i pháp c? ?i thiện chăm sóc ngư? ?i bệnh trầm cảm cao tu? ?i Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I 3.1... ? ?i? ??u dưỡng cho ngư? ?i bệnh trầm cảm Do vậy, để góp phần chăm sóc bệnh trầm cảm, ngư? ?i cao tu? ?i Chính t? ?i thực đề t? ?i “ Thực trạng Cơng tác chăm sóc bệnh nhân trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương. .. gia đình xã h? ?i Sau nghiên cứu chuyên đề “ chăm sóc ngư? ?i bệnh trầm cảm bệnh viện tâm thần trung ương I? ?? T? ?i xin rút v? ?i kết luận thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh trầm cảm sau: - Về ngư? ?i bệnh trầm

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w