Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
455,81 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THỦY CƠNG TÁC CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Nam Định, tháng năm 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THỦY CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỚP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS MAI THỊ LAN ANH NAM ĐỊNH - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa I, xin chân thành cảm ơn Ths Mai Thị Lan Anh, giảng viên trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi thực chuyên đề Xin cảm ơn thầy cô giáo môn Tâm thần kinh - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, cán y tế 10 khoa lâm sàng Bệnh viên Tâm thần Trung ương I giúp đỡ chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Xin cảm ơn bạn lớp chuyên khóa 1, khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chun đề Xin cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám, tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn! Ngày 15 tháng năm 2017 Người làm báo cáo Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 I Cơ sở lý luận 10 Khái niệm, lịch sử quan niệm phân loại bệnh 10 Một vài đặc điểm dịch tễ rối loạn loạn thần cấp thời 16 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sinh 17 Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần cấp thời 19 Cận lâm sàng 25 Chẩn đoán rối loạn loạn thần cấp thời 25 Điều trị rối loạn loạn thần cấp thời 26 Chăm sóc người bệnh RLLT 34 II Cơ sở thực tiễn 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH RLLT CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI BVTTTW I 39 I Tổng quan bệnh viện Tâm thần trung ương I 39 Sự hình thành phát triển bệnh viện tâm thần trung ương I 39 Các loại hình dịch vụ BVTTTW I 39 Cơng tác điều trị, chăm sóc người bệnh điều trị tự nguyện 39 II Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh RLLT cấp thời BVTTTW I 40 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI 46 Đối với nhân viên y tế 46 Đối với gia đình người bệnh 47 Đối với mạng lưới y tế cấp sở 47 Đối với Bệnh viện Tâm thần Trung ương I 48 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn loạn thần (RLLT) cấp thời ghi mục F23 bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD – 10), định nghĩa rối loạn hình thành khởi phát cấp, khơng đáp ứng tiêu chuẩn tâm thần phân liệt (TTPL) Phân loại Tổ chức Y tế Thế giới sử dụng để thay cho loạt chẩn đoán Bảng phân loại bệnh tâm thần số quốc gia như: “Loạn thần chu kỳ” tâm thần học Đức; “Cơn hoang tưởng cấp” tâm thần học Pháp; “Loạn thần tâm sinh” “Loạn thần phản ứng” tâm thần học nước Bắc Âu; “Rối loạn loạn thần ngắn” tâm thần học Mỹ…Theo ICD – 10, rối loạn chia thành thể khác tùy theo bệnh cảnh lâm sàng triệu chứng chiếm ưu tùy theo diễn biến rối loạn (thời gian khởi phát, thời gian loạn thần…) Một số nghiên cứu giới cho thấy: RLLT cấp thời chiếm tỷ lệ từ đến 7% tổng số bệnh nhân loạn thần không thực tổn rối loạn cảm xúc nằm viện Rối loạn thường khởi phát cấp tính, nhiều trường hợp vài ngày; biểu giai đoạn toàn phát chủ yếu hoang tưởng (100%), ảo giác (75%), rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi tác phong… Các triệu chứng thay đổi nhanh ngày ngày, diễn biến nhanh, thường khỏi hồn tồn, bệnh nhân trở lại với hoạt động xã hội nghề nghiệp trước bị bệnh Tuy nhiên, 40 – 50% trường hợp tái phát sau giai đoạn loạn thần đầu tiên, 20 – 30% trường hợp tái phát thay đổi chẩn đoán thành tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc… Ở nước ta, kể từ áp dụng IDC-10, thực tế cho thấy chuẩn đoán RLLT cấp thời ngày tăng lên sở điều trị tâm thần Song song với khó khăn chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh là: Giường bệnh tải, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu, điều trị, chăm sóc quản lý người bệnh, nguồn nhân lực cịn thiếu Sự hiểu biết quy trình chăm sóc quản lý người bệnh số điều dưỡng viên chưa tốt Những tồn khó khăn dẫn đến hậu việc chăm sóc điều dưỡng khơng tốt như: Bệnh nhân trốn viện, thời gian điều trị kéo dài gây tốn thêm kinh phí, nguy rủi ro nghề nghiệp điều dưỡng cao điều dưỡng bị bệnh nhân gây thương tích, cịn có bệnh nhân tử vong Theo thống kê Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, năm 2016 số người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời nằm điều trị nội trú 3,35% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Đi kèm với số bệnh nhân phải nằm điều trị ngày tăng cơng tác chăm sóc cho người bệnh phải đơi Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc điều dưỡng trình điều trị RLLT cấp thời có đặc điểm riêng so với bệnh lý tầm thần khác Nhu cầu chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời phức tạp, triệu chứng thể chất tâm thần, nhân cách đặc thù người RLLT cấp thời Để chăm sóc tốt người bệnh RLLT cấp thời, cần phải nắm rõ qui trình diễn biến bệnh, đặc điểm riêng, nhu cầu chăm sóc theo đối tượng, đồng thời phải xây dựng kế hoạch chuyên biệt Tại bệnh viện Tâm thần Trung ương I cơng tác chăm sóc người bệnh quan tâm Đã có quy trình chăm sóc bệnh nhân trầm cảm, bệnh nhân tâm thần phân liệt, bệnh nhân có ý tưởng tự sát quy trình chăm sóc bệnh nhân RLLT cấp thời chưa xây dựng cụ thể Vì vậy, để khám phá thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao cơng tác chăm sóc chun biệt người bệnh Rối loạn loạn thần (RLLT) cấp thời bệnh viện Tâm thần Trung ương I, chun đề: “Cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời bệnh viện Tâm thần Trung ương I” thực cấp thiết Chuyên đề thực với hai mục tiêu sau: Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc quản lý người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời Bệnh viện Tâm thần Trung ương I CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận Khái niệm, lịch sử quan niệm phân loại bệnh 1.1 Khái niệm EyH Chia rối loạn loạn thần thành hai nhóm: loạn thần cấp tính trạng thái ảo giác mạn tính Theo tác giả loạn thần cấp tính gồm: trạng thái loạn thần trầm cảm hưng cảm, hoang tưởng - ảo giác cấp, bàng hoàng – giống mê mộng, sảng lú lẫn Một số tác giả khác nhận thấy: từ có quan niệm phân đơi rối loạn loạn thần thành trí sớm mà sau tâm thần phân liệt loạn thần hưng trầm cảm, sau rối loạn cảm xúc, điều đáng ý số rối loạn loạn thần cấp xếp vào mục mục nói Một số quan niệm có tính chất “quốc gia” như: “loạn thần chu kỳ” trường phái tâm thần học Đức, “cơn hoang tưởng cấp” trường phái tâm thần học Pháp, “ loạn thần tâm sinh” hay “loạn thần phản ứng” trường phái tâm thần học nước Bắc Âu, “tâm thần phân liệt tiên lượng tốt” hay “tâm thần phân liệt hồi phục” trường phái tâm thần học Mỹ, “loạn thần khơng điển hình” trường phái tâm thần học Nhật Bản… minh chứng cho thực tế Bên cạnh đó, nghiên cứu quy mơ cấp đa quốc gia Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng từ năm 1979 đưa chứng không đồng rối loạn loạn thần không thực tổn loạn thần không rối loạn cảm xúc Các nỗ lực nhằm xác định rối loạn loạn thần “Phân liệt khơng điển hình” dẫn đến hình thành mục chẩn đốn rối loạn loạn thần cấp thời ICD – 10 (mục F23) đời vào năm 1992 rối loạn có đặc điểm sau: - Khởi đầu cấp: biến đổi từ trạng thái hồn tồn bình thường sang trạng thái loạn thần rõ rệt vòng hai tuần hay ngắn - Các hội chứng điển hình chọn lựa trước tiên trạng thái biến đổi nhanh chóng khác gọi “đa dạng” xem bật với 10 - Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng người bệnh như: dao, kéo, dây, vật nhọn,… cách điều dưỡng thường xuyên tua buồng bệnh thu gom vật dụng nguy hại - Điều dưỡng cho người bệnh vào buồng tiện theo dõi buồng gần nơi làm việc nhân viên y tế có nhiều người qua lại cho người bệnh phịng với người bệnh ổn định bệnh để họ báo cho điều dưỡng kịp thời người bệnh thực ý tưởng tự sát - Điều dưỡng thơng báo tình trạng bệnh người bệnh có ý tưởng tự sát cho nhân viên khoa biết - Điều dưỡng thường xuyên theo dõi, giám sát người bệnh giao trực, đêm khuya - Điều dưỡng phải thường xuyên tua kiểm tra 15 phút lần - Điều dưỡng phải quản lý chặt việc dùng thuốc cho người bệnh để đảm bảo thuốc phải vào tận dày người bệnh hay dấu thuốc, không chịu uống thuốc, người bệnh phủ định bệnh, có người bệnh lại tích thuốc để thực hành vi tự sát Vì cho người bệnh uống thuốc cần phải có điều dưỡng cho uống: + Cho bệnh nhân xếp hàng + Gọi bệnh nhân lên uống + Đưa thuốc nước cho người bệnh uống + Quan sát, kiểm tra chặt chẽ kẽ tay, lưỡi xem người bệnh có dấu thuốc khơng 38 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH RLLT CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI BVTTTW I I Tổng quan bệnh viện Tâm thần trung ương I Sự hình thành phát triển bệnh viện tâm thần trung ương I BVTTTW I thành lập theo định số 519/BYT ngày 7/06/1963 Trên sở tiếp quản khu điều dưỡng cán Miền Nam tập kết, lúc đầu quy mơ có 100 giường bệnh Nằm địa bàn xã Hịa Bình - Huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội ( Tỉnh Hà Tây cũ) Ngày bệnh viện phát triển lớn mạnh với quy mô 600 giường bệnh, trở thành bệnh viện chuyên khoa Tâm thần đầu nghành nước Trong năm vừa qua bệnh viện triển khai số kỹ thuật phục vụ cơng tác chẩn đốn phục vụ người bệnh: Máy Dopler siêu âm xuyên sọ, máy siêu âm mầu chiều, máy sắc khí, máy sắc khí lỏng, máy điện não vi tính máy móc đại khác [1] Các loại hình dịch vụ BVTTTW I - Khám chữa bệnh - Đào tạo chuyên môn - Nghiên cứu khoa học - Chương trình mục tiêu quốc gia Cơng tác điều trị, chăm sóc người bệnh điều trị tự nguyện bệnh tâm thần Sức khỏe tâm thần trạng thái khỏe mạnh cảm xúc xã hội mà cá nhân đương đầu với áp lực sống đạt khả cho thân người Có thể bao gồm làm việc hiệu cống hiến cho sống cộng đồng Sức khỏe tâm thần miêu tả khả cá nhân nhóm việc tác động, cách trọn vẹn vô tư với người khác với môi trường theo cách thúc đẩy trạng thái khỏe mạnh chủ thể, tối ưu hóa hội phát triển sử dụng khả thần kinh[2] Người bệnh vào điều trị tự nguyện đa dạng với nhiều loại bệnh tâm thần nội sinh, rối loạn cảm xúc, rối loạn tâm thần thực tổn, rối loạn tâm thần 39 rượu, điều trị cai chất dạng thuốc phiện loạn thần sử dụng chất gây áo giác Công tác điều trị, chăm sóc người bệnh gặp nhiều khó khăn với triệu chứng đa dạng phức tạp Đối với người bệnh vào điều trị viện phải yêu cầu có giấy giới thiệu y tế địa phương Trước vào khoa gia đình phải có đơn xin điều trị tự nguyện II Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh RLLT cấp thời BVTTTW I Quy trình tổ chức khám điều trị cho người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Bước 1: Người bệnh gia đình đưa đến khoa khám bệnh bệnh viện Người bệnh bác sĩ khám bệnh cho định vào khoa điều trị Tại người bệnh nhân viên phòng khám hướng dẫn làm thủ tục nhập viện sau đưa vào khoa lâm sàng điều trị Bước 2: Tại khoa điều trị - Người bệnh khoa điều trị tiếp nhận - Bác sĩ tiếp xúc khám bệnh cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân làm bệnh án nằm viện, đồng thời cho định thuốc xét nghiệm cần thiết - Điều dưỡng viên thực cơng tác chăm sóc cho người bệnh cách: cho người bệnh thay quần áo bệnh viện, cấp chăn màn, bố trí giường cho bệnh nhân gia đình người bệnh + Người bệnh điều dưỡng đo số sinh tồn thực định bác sĩ đồng thời viết vào hồ sơ bệnh án + Hàng ngày người bệnh điều dưỡng đôn đốc tắm gội thay quần áo, cắt móng tay, móng chân cạo râu cho bệnh nhân + Người bệnh ăn cơm theo ăn bệnh viện theo thực đơn chung khoa dinh dưỡng cung cấp Trừ số trường hợp cụ thể bệnh nhân không ăn cơm cho ăn sữa cháo tùy tình trạng bệnh nhân + Bệnh nhân dùng thuốc theo y lệnh bác sĩ (uống thuốc hay tiêm, truyền theo giờ) 40 + Theo quy định bệnh viện bệnh nhân chế độ chăm sóc cấp quản lý cấp trở lên hồ sơ bệnh án viết phiếu chăm sóc ngày lần vào thứ 2,4,6 hàng tuần Nếu bệnh nhân có định tiêm thuốc an thần điều dưỡng đo số sinh tồn trước sau tiêm Nếu bệnh nhân có định truyền dịch điều dưỡng đo số sinh tồn trước, sau truyền, theo dõi sát tình trạng bệnh nhân trình truyền + Bệnh nhân khoa điều trị quản lý sát khơng ngồi khoa khơng có người nhà bảo lãnh bệnh nhân không hút thuốc uống rượu + Điều dưỡng cho bệnh nhân hoạt động liệu pháp khoa bệnh nhân đáp ứng sức khỏe, liệu pháp tập thể dục, xem ti vi + Một số bệnh nhân giai đoạn ổn định đưa sang khoa hoạt động liệu pháp để phục hồi chức cho bệnh nhân Bước 3: Người bệnh điều trị ổn định gia đình xin cho bệnh nhân viện khoa làm thủ tục giải cho bệnh nhân viện kê đơn thuốc nhà cho bệnh nhân uống Một số thực trạng tồn chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời 2.1 Về phía nhân viên y tế - Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cịn sơ sài, chưa cụ thể cho bệnh nhân, thời điểm diễn biến bệnh Chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh gia đình người bệnh - Chưa phát huy hết khả nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân tồn diện Mà dừng lại khâu cho bệnh nhân uống thuốc, thực theo y lệnh bác sĩ, đôn đốc bệnh nhân ăn cơm, nhắc nhở bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh 41 - Điều dưỡng chưa thật lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa phát huy hết tác dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh mà dừng lại việc cho bệnh nhân tập thể dục, xem ti vi, gây nhàm chán không tạo hứng thú cho người bệnh - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình phân cơng theo cơng việc/ca Nên khơng có nhiều thời gian dành cho bệnh nhân cụ thể Chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân tồn diện - Khi bệnh nhân dùng thuốc nhân viên y tế chưa theo dõi kịp thời đầy đủ xác tác dụng phụ thuốc gây cho bệnh nhân để xử trí Họ cịn dựa vào người nhà bệnh nhân, có trường hợp biết người nhà hay người bệnh báo cáo - Khi sử dụng thuốc cho người bệnh, số nhân viên y tế chưa bảo đảm thuốc vào tới dày bệnh nhân - Tại khoa điều trị người bệnh quản lý chặt chẽ không hút thuốc uống rượu - Trong trình điều trị người bệnh nhân viên y tế tư vấn không uống rượu hút thuốc Nhưng bệnh nhân gia đình người bệnh chưa hiểu rõ tác hại việc uống rượu hút thuốc gây nguy hiểm - Số người bệnh loạn thần cấp nằm điều trị rải rác khoa nên khơng tập chung chăm sóc bệnh nhân cụ thể chuyên biệt - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng tái phát LT cấp 2.2 Về phía bệnh nhân - Người bệnh thường chưa hiểu tính chất nguy hiểm việc uống thuốc khơng - NB không tự giác uống thuốc mà gia đình bắt buộc đến viện - Khi nhân viên y tế tư vấn uống thuốc người bệnh ậm cho qua chuyện 42 - Chế độ lao động, dinh dưỡng người bệnh chưa trọng Hoạt động liệu pháp nhàm chán bệnh nhân khơng thích thú 2.3 Về phía gia đình bệnh nhân - Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh rối loạn loạn thần cấp cách chăm sóc phịng chống tái phát cho người bệnh Các ưu nhược điểm * Các ưu điểm: - Về người bệnh rối loạn loạn thần cấp đến điều trị Bệnh viện Tâm thần chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng bệnh nhân tử vong - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm thuốc tới tận dày - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ tránh hành vi nguy hiểm - Người bệnh điều dưỡng tư vấn sử dụng thuốc định - Sau trình điều trị bệnh nhân rối loạn loạn thần cấp viện hết triệu chứng loạn thần, tăng cân sức khỏe ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viện - Bệnh viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Các nhược điểm: - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp cịn sơ sài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý 43 - Người bệnh chưa cung cấp thông tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống thuốc khơng gây nên - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh không nhận thức bệnh mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát rối loạn loạn thần cấp cho người bệnh gia đình Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm - Nhân viên y tế tuân thủ 12 điều y đức y tế đề - Nhân viên y tế thực sách quan Hoàn thành nhiệm vụ giao - Nhân viên y tế thực “Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế” Nhân viên y tế có lời nói nhẹ nhàng, thái độ lịch tôn trọng người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế khơng uống rượu bia, hút thuốc làm việc - Kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, lãnh đạo bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện, - Mơ hình làm việc bệnh viện theo ca: ca sáng từ đến 13 giờ, ca chiều từ 13 đến 19 Nên người bệnh nhân viên y tế chăm sóc nhiều thời gian * Nguyên nhân việc chưa làm - Mơ hình làm việc phân cơng theo công việc/ca, nên điều dưỡng chưa sát theo dõi diễn biến người bệnh cụ thể - Không đủ thời gian lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân - Điều dưỡng chưa tập huấn tác dụng phụ thuốc an thần kinh - Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh nhân viên y tế sơ sài 44 - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình chống tái phát cho bệnh nhân sau điều trị rối loạn loạn thần cấp - Người bệnh khơng tự giác thiếu ý chí tâm điều trị bệnh - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 45 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện thì: - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân rối loạn loạn thần cấp cụ thể giai đoạn bệnh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh, người nhà người bệnh hiểu rõ nguy hiểm triệu chứng loạn thần cấp - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh tự giác uống thuốc - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Động viên người bệnh yên tâm điều trị - Nhân viên y tế hướng dẫn cho bệnh nhân gia đình sau dùng thuốc có số tác dụng phụ cần báo cho bác sĩ - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Sau người bệnh viện gia đình tự giác uống thuốc, không uống rượu bia thức uống có chứa cồn Người bệnh phải thực nghiêm túc tâm bệnh khơng tái phát - Động viên gia đình giám sát giúp người bệnh uống thuốc - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: du lịch tránh Strees, sử dụng dịch vụ công cộng, đến với dịch vụ bệnh viện cần thiết 46 - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh Để người bệnh đủ nghị lực tâm điều trị - Gia đình gần gũi, động viên cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh - Bố trí thời gian cho người bệnh tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức tác hại rối loạn loạn thần cấp cách phòng tránh - Cho người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc Đối với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học rối loạn loạn thần cấp thời cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh điều trị gia đình nhằm nắm rõ hoàn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh RLLT cấp - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho người bệnh sau điều trị - Tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho bệnh nhân sau điều trị tái hòa nhập cộng đồng không tham gia vào nhậu nhoẹt rượu bia 47 - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh rối loạn loạn thần cấp kỹ chăm sóc người bệnh cách phịng chống tái phát cho người bệnh - Phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau điều trị - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình người bệnh - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ, tốt bố trí thời gian ngồi Đối với Bệnh viện Tâm thần Trung ương I - Cần xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời -Người bệnh RLLT cấp phân vào khoa điều trị cấp tính - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc bệnh nhân tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 bệnh nhân - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như: mua sắm giường cố định chun khoa, xây dựng phịng chăm sóc cách ly, lắp đặt hệ thống camera giám sát, thiết kế cửa hiểm - Tăng cường cơng tác truyền thơng loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, người dân nắm bắt nguy hiểm bệnh rối loạn loạn thần cấp gây để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ chuyên khoa - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau điều trị - Xây dựng mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau điều trị rối loạn loạn thần cấp thời mạng lưới y tế sở 48 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Để bảo đảm cho việc chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời tốt nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Sau nghiên cứu chuyên đề “chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Bệnh viện tâm thần Trung Ương I” Tôi xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn thần cấp thời sau: - Về người bệnh RLLT cấp thời đến điều trị Bệnh viện Tâm thần chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng bệnh nhân tử vong - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ không để xảy hành vi nguy hiểm hoang tưởng, ảo giác gây - Người bệnh điều dưỡng tư vấn uống thuốc đều, định - Sau trình điều trị bệnh nhân RLLT cấp thời viện hết triệu chứng hoang tưởng, ảo giác, tăng cân sức khỏe ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viện - Bệnh viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Tuy nhiên số tồn như: - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp sơ sài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thơng tin đầy đủ tính chất nguy hại triệu chứng hoang tưởng, ảo giác nhiều gây - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán 49 - Người bệnh không ý thức bệnh mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát cho người bệnh * Để khắc phục số thiếu sót tồn xin đưa vài giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời Bệnh viện Tâm thần Trung ương I - Người bệnh rối loạn loạn thần cấp phân vào khoa cấp tính - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc bệnh nhân tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc – bệnh nhân - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại bệnh RLLT cấp gây để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau điều trị RLLT cấp thời - Xây dựng mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau điều trị RLLT cấp thời mạng lưới y tế sở 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I (2009), Quy trình chăm sóc người bệnh tâm thần, Hà Nội Đỗ Thúy Lan (1994), "Chăm sóc sức khỏe cộng đồng" Trần Văn Long (2009), "Bài giảng giáo dục sức khỏe dành cho đối tượng Cao đẳng Đại học" Quản Trường Sơn Nội dung tập giảng phục hồi chức năng, Hà Nội 12011, tr.4 Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường "Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho bệnh nhân tâm thần mãn tính", Hà Nội 82000, tr.59 Nguyễn Hữu Chiến (2008), Đặc điểm lâm sàng, tiến triển rối loạn loạn thân cấp thời Bộ y tế (2002): "Quy trình chăm sóc người bệnh" tập Nhà xuất y học, tr.369-398 Chương trình Quốc gia chăm sóc Sức khỏe Tâm thần cộng đồng (1999), "Phương pháp đánh giá hiệu việc chăm sóc điều trị phục hồi chức năng", Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho bệnh loạn thần nặng mãn tính, Tài liệu lưu hành nội bộ, tr.46-50 Trần Văn Cường, Lương Hữu Thông, Bùi Thế Khanh cộng (2005), "Đánh giá mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cho bệnh nhân tâm thần phân liệt dựa vào cộng đồng", Đề tài cấp Bộ, Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, tr.38-52 51 10 Trần Văn Cường (1994), "Nhận xét 70 trường hợp bị bệnh tâm thần giám định pháp y tâm thần", Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội, tr.29-48 52 ... chuyên biệt ngư? ?i bệnh R? ?i loạn loạn thần (RLLT) cấp th? ?i bệnh viện Tâm thần Trung ương I, chun đề: “Cơng tác chăm sóc quản lý ngư? ?i bệnh có r? ?i loạn loạn thần cấp th? ?i bệnh viện Tâm thần Trung ương. .. h? ?i Sau nghiên cứu chuyên đề ? ?chăm sóc ngư? ?i bệnh r? ?i loạn loạn thần cấp th? ?i Bệnh viện tâm thần Trung Ương I? ?? T? ?i xin rút v? ?i kết luận thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh R? ?i loạn thần cấp th? ?i sau:... thần cấp th? ?i có ngư? ?i thân bị r? ?i loạn tâm thần Có tác giả cho tỷ lệ cao hơn: 32,5% bệnh nhân r? ?i loạn loạn thần cấp th? ?i có ngư? ?i thân bị r? ?i 18 loạn tâm thần r? ?i loạn loạn thần cấp th? ?i, tâm thần