Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
322,34 KB
Nội dung
1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH GIANG THỊ PHƯƠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SẢNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH GIANG THỊ PHƯƠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SẢNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Minh Chính NAM ĐỊNH – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học tồn thể thầy giáo môn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập vừa qua Tiến sĩ Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu trưởng, Trưởng mơn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình cho tơi học tập Ban Giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện Tâm thần Trung ương I tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian công tác học tập bệnh viện Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Chính dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp thực chuyên đề Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ln động viên ủng hộ tơi q trình thực chun đề Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2018 Học viên GIANG THỊ PHƯƠNG MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 Thực trạng 16 3.1 Một số thực trạng tồn sống NB sảng rượu 16 3.2 Các ưu nhược điểm 17 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 18 Đề xuất giải pháp cải thiện chăm sóc người bệnh sảng rượu BVTTTW1 20 4.1 Đối với NVYT 20 4.2 Đối với gia đình NB 21 4.3 Đối với mạng lưới y tế cấp sở 21 4.4 Đối với BVTTTW1 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSM: (Diagnostic and stastical Manual of Mental Disorder) sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần ICD: (The International Classification of Diseases and Related Health) Bảng phân loại bệnh quốc tế NB: Người bệnh BVTTTW1: Bệnh viện tâm thần trung ương NVYT: Nhân viên y tế 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sảng rượu trạng thái bệnh lý hay gặp loạn thần rượu xuất người bệnh có tiền sử nghiện rượu mạn tính từ năm trở lên Sảng rượu trạng thái biến chứng ngộ độc rượu kéo dài dẫn đến loạn thần nặng, khơng chẩn đốn đúng, điều trị kịp thời, chăm sóc tốt dẫn đến tử vong [2] Theo thống kê Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I, năm từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 số lượng người bệnh rối loạn tâm thần rượu vào điều trị nội trú tăng lên rõ rệt (10%) người bệnh chẩn đoán sảng rượu chiếm tỷ lệ cao (13%) người bệnh loạn thần rượu [2] Sảng rượu cấp cứu tâm thần, đòi hỏi điều trị cơng tác chăm sóc điều dưỡng chun biệt Việc chăm sóc tốt, phù hợp làm giảm nguy kích động, hoảng sợ tăng hiệu điều trị sảng rượu Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu chun đề “Cơng tác chăm sóc người bệnh sảng rượu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sảng rượu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp cải thiện chăm sóc cho người bệnh sảng rượu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Đại cương sảng rượu 2.1.1 Khái niệm sảng rượu Sảng rượu cấp cứu tâm thần nội dung khoa thường gặp lâm sàng, thường xuất người bệnh nghiện rượu mạn tính khi: - Dừng giảm lượng rượu uống - Sau stress, chấn thương, nhiễm khuẩn,… - Sảng rượu diễn đột ngột, thường điển hình sau đến ngày dừng sử dụng rượu 2.1.2 Các dấu hiệu ban đầu sảng rượu - Run tay chân - Bứt rứt, khó chịu - Vã mồ lạnh - Cảm giác thèm rượu - Mệt mỏi, lừ đừ Sau tình trạng người bệnh diễn biến nặng hơn, biểu triệu chứng đặc trưng sảng rượu Ảo giác Xuất ảo giác biểu đặc trưng bật sảng rượu Người bệnh có biểu ảo thanh, ảo thị chứng hoang tưởng xuất số trường hợp Hoang tưởng người sảng rượu thường hoang tưởng có người hại mình, theo dõi Rối loạn định hướng Rối loạn định hướng thường xảy là: - Người bệnh khơng biết đâu - Không biết thời gian, ngày tháng năm Co giật Bị co giật biểu thường gặp sảng rượu Khi xuất triệu chứng người bệnh cần cấp cứu để cắt co giật Co giật không gây chấn thương người bệnh va đập trình co giật, mà cịn khiến người bệnh hạ đường huyết co kéo dài Ngoài ra, hậu nghiêm trọng co giật kéo dài phút người bệnh có nguy bị chết não tổn thương vùng não quan trọng Mạch nhanh Mạch tăng nhanh, 100 lần/ phút Mạch nhanh kết nguyên nhân bao gồm: hệ thần kinh giao cảm bị kích hoạt, tăng chuyển hóa thể Khi mạch nhanh đập nhẹ, dấu hiệu báo động Vì lúc này, người bệnh đối mặt với nguy trụy mạch Tăng huyết áp Huyết áp tăng cao xảy người bị sảng rượu Theo định nghĩa Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, huyết áp cao huyết áp tâm thu 140 huyết áp tâm trường 90 Khi huyết áp tâm thu tăng cao 180 mmHg, người bệnh có nguy mắc biến chứng tim mạch nguy hiểm như: đột quỵ, nhồi máu tim Ngoài ra, trụy mạch xảy ra, huyết áp trở nên kẹp tụt thấp Tăng thân nhiệt Ở người bị sảng rượu thường có triệu chứng tăng thân nhiệt, sốt thường xuất số trường hợp Thân nhiệt người bệnh tăng cao 37.5 độ C Vã mồ hôi Triệu chứng xuất sớm Vã mồ thường thần kinh giao cảm bị kích thích sảng rượu, khiến người bệnh tăng tiết mồ hôi Người bệnh thường than vã mồ hôi lạnh Ngồi ra, vã mồ người bệnh bị hạ đường huyết biểu toàn thân biến cố tim mạch Nơn ói Nơn ói thường xuất muộn mà tình trạng rối loạn điện giải xảy Tiêu chảy Tương tự nơn ói, tiêu chảy rối loạn điện giải Ngoài ra, tăng nhu động ruột tăng hoạt hệ thần kinh giao cảm góp phần gây tiêu chảy Khi tiêu chảy, người bệnh bị lượng lớn chất điện giải Từ đó, tạo thành vịng xốy bệnh lý tiêu chảy, nơn ói, rối loạn điện giải, tác động lên nhau, khiến bệnh tình diễn biến xấu Rối loạn tri giác Rối loạn tri giác bao gồm: lơ mơ, lú lẫn, ngủ gà … nhiều nguyên nhân cấu thành như: rối loạn toan kiềm, rối loạn điện giải, hạ đường huyết… 2.1.3 Phân loại sảng rượu Theo bảng phân loại Tổ chức Y tế Thế giới lần thứ 10 (ICD 10) năm 1992, sảng rượu phân loại sau: - F10.03: Sảng ngộ độc rượu cấp - F10.1: Trạng thái cai với mê sảng, có: +Trạng thái cai với mê sảng khơng có co giật +Trạng thái cai với mê sảng có co giật Như vậy, ICD 10 chia sảng thành loại: sảng ngộ độc rượu cấp sảng so cai rượu Sảng ngộ độc rượu cấp loạn thần cấp tính, xuất người bệnh uống nhiều rượu gây ngộ độc cấp Tình trạng ngộ độc qua lượng rượu thể thải trừ chuyển hóa hết Sảng cai rượu xuất bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, đến ngừng uống rượu đột ngột lý (bệnh nội khoa, ngoại khoa tự cai) bệnh nhân có hội chứng cai rượu sảng rượu xuất hội chứng cai rượu Theo Hội Tâm thần học Mỹ năm 1994 (DSM IV), sảng rượu bao gồm sảng rượu ngộ độc rượu cấp sảng rượu cai rượu Tuy nhiên bệnh cảnh lâm sàng loại sảng giống (mặc dù khác nguyên nhân), nên DSM IV gộp loại sảng vào chung mục là: 291.0 sảng ngộ độc rượu sảng hội chứng cai rượu [2] 2.1.4 Bệnh nguyên sảng rượu Sảng rượu xuất nghiện rượu mạn tính, nguyên nhân sâu xa sảng rượu tình trạng nghiện rượu mạn tính Tuy nhiên khơng phải nghiện rượu mạn tính có sảng rượu Một số yếu tố kết hợp với nghiện rượu mạn tính làm xuất sảng rượu người ta chưa thể khẳng định xác yếu tố Người ta khái quát lên số yếu tố thuận lợi chấn thương sọ não, yếu tố gien… 10 2.1.7 Biến đổi cận lâm sàng sảng rượu Trong sảng rượu, xét nghiệm phản ánh tình trạng sốc nước, giữ phospho, hạ đường huyết, cô đặc máu, tăng cao urê huyết Sảng rượu làm tăng hematocrit, tăng protein, tăng natri giảm nhẹ kali máu, rối loạn điện giải, nước Ngoài công thức bạch cầu chuyển trái, tăng máu lắng, tăng cholesterol, tăng bilirubin máu 2.1.8.Tiêu chuẩn chẩn đoán sảng rượu A Rối loạn ý thức (nghĩa giảm rõ ràng nhận thức môi trường) với giảm khả tập trung, ý xê dịch B Rối loạn nhận thức: giảm trí nhớ, rối loạn định hướng, rối loạn ngôn ngữ rối loạn khả quan sát mà rối loạn không sa sút trí tuệ trước đây, xác định tiến triển C Các rối loạn xuất cấp tính ( vài đến vài ngày) tiến triển có khuynh hướng dao động ngày D Có chứng bệnh nội khoa, trạng thái nhiễm độc, hội chứng cai 2.1.9 Tiến triển sảng rượu Sảng rượu bị lần tái phát nhiều lần bệnh nhân uống rượu trở lại Sau lần tái phát, bệnh cảnh sảng rượu lại có thay đổi theo hướng đơn giản phức tạp lên Nói chung khoảng cách lần tái phát ngày ngắn lại Tái phát sảng rượu làm tan rã nhân cách bệnh nhân, làm dần khả lao động họ Tỷ lệ tử vong sảng rượu khác trường hợp điều trị không điều trị Nếu điều trị kịp thời đúng, tỷ lệ khỏi sảng rượu đạt tới 98-99%; không điều trị điều trị không quy cách, tỷ lệ tử vong sảng rượu 22-23% Tử vong sảng rượu trụy tim mạch, biến chứng nhiễm trùng tai nạn (ngã, tự gây thương tích tình trạng rối loạn ý thức nặng) [2] 2.1.10 Các phương pháp điều trị sảng rượu Chẩn đoán Chẩn đoán dựa khám lâm sàng kết xét nghiệm cận lâm sàng: 11 - Xuất người bệnh nghiện rượu mạn tính, sau dừng giảm lượng rượu uống có bệnh nội khoa làm theo: + Rối loạn ý thức: kiểu sảng lú lẫn + Rối loạn tri giác: thường ảo thị, ảo giác, ảo xúc giác + Rối loạn tư duy: hoang tưởng bị hại, bị truy hại hoang tưởng theo dõi + Rối loạn cảm xúc: lo sợ, cảm xúc không ổn định,… + Rối loạn hành vi: chạy trốn, kích động, tự sát,… + Rối loạn thần kinh thực vật: run, vã mồ hôi, mạch nhanh, thở nhanh, sốt, + Rối loạn điện giải chuyển hóa: gây hạ đường huyết, hạ natri máu, rối loạn canxi máu,… - Cận lâm sàng: người bệnh định số xét nghiệm để chẩn đoán sảng rượu biến chứng nghiện rượu mạn tính gây + Cơng thức máu: có thiếu máu hồng cầu to nghiện rượu mạn tính gây thiếu hụt vitamin B12 + Sinh hóa máu: điện giải, glucose, urê, men gan, creatimin,… + Xét nghiệm tìm độc chất ma túy, thuốc, kim loại nặng,… + Điện tâm đồ, điện não đồ, CT sọ não,… + Thang đánh giá hội chứng cai rượu CIWI-AR,… + Ngoài ra, xét nghiệm thường quy khác thực để tầm soát bệnh lý nội khoa khác Điều trị sảng rượu - Điều trị sảng rượu: + Các thuốc giảm triệu chứng hệ thần kinh giao cảm: Clodinine, chenbeta + Benzodiazepen giúp người bệnh an thần chống co giật +Glucose, dung dịch điện giải giúp giải tình trạng rối loạn điện giải, đường huyết người bị sảng rượu -Điều trị nâng đỡ: người nghiện rượu mạn tính thường vấn đề biến chứng rượu như: + Thiếu magiê: bổ sung magiê + Thiếu máu hồng cầu to: thiếu vitamin B12 -Dự phòng: 12 Người nghiện rượu nặng nên tầm soát bệnh lý gan, tim mạch, nghiện rượu làm tăng nguy xảy biến cố tim mạch như: đột quỵ, nhồi máu tim, biến chứng lên gan như: Tăng men gan,viêm gan rượu, xơ gan bệnh lý thần kinh ngoại biên,hội chứng wernicke-korsacoff nên tầm soát người bệnh 2.1.11 Các biện pháp chăm sóc người bệnh sảng rượu - Giải độc dung dịch có chức khử độc hay dùng unithiol dung dịch 5% x 1ml cho 10kg thể trọng Tiêm dung dịch ưu trương dung dịch đẳng trương (cloruanatri 0,9%, glucoza 5%) Cho người bệnh uống nhiều nước - Sử dụng thuốc chống loạn thần để điều trị trạng thái hưng phấn gây ngủ kéo dài 16-18 Có thể dùng dung dịch seduxen 10mg pha loãng tiêm tĩnh mạch, pipolphen 0,05g tiêm bắp thịt Trong số năm gần người ta dùng thuốc hướng tâm thần nhóm phenothiazin cho trạng thái mê sảng tiến triển nặng Ít dùng barbituric thường làm cho trạng thái nhiễm độc rượu tăng lên Mục tiêu điều trị sảng rượu trì hoạt động tim, đề phịng giảm huyết áp, chống kích động vận động Trong trường hợp sảng rượu nặng cần phải tiến hành phương pháp hồi sức lọc máu - Sử dụng vitamin liều cao, vitamin nhóm B 2.1.12 Những ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tâm thần người bệnh sau sảng rượu - Thông thường, triệu chứng giảm sau đến 14 ngày, người bệnh từ từ cảm thấy dễ chịu Tuy nhiên người bệnh vào giai đoạn sảng rượu, không can thiệp kịp thời dễ dẫn đến tử vong Do gia đình cần phải theo dõi sát người bệnh giai đoạn này.Tốt nên đưa người bệnh đến sở y tế để nhận điều trị kịp thời - Ngoài thể ngừng rượu, nồng độ dopamine máu giảm người bệnh dễ thấy chán nản, rối loạn trầm cảm Người nhà nên quan tâm động viên để tránh người bệnh rơi vào trầm cảm thực - Rối loạn giấc ngủ xảy sau sảng rượu hết Vận động ăn uống điều độ giúp người bệnh mau khắc phục tình trạng 13 2.2 Cơ sở thực tiễn Chăm sóc người bệnh sảng rượu Cơng tác chăm sóc ni dưỡng người bệnh sảng rượu công việc nặng nhọc vất vả, địi hỏi có kết hợp hỗ trợ lẫn điều dưỡng gia đình người bệnh Chăm sóc người bệnh sảng rượu thay đổi theo giai đoạn, giai đoạn có đặc thù yêu cầu chăm sóc khác 2.2.1 Chăm sóc người bệnh giai đoạn nhập viện: - Nhân viên y tế phải có thái độ nhẹ nhàng tránh phản ứng, đặc biệt kích động người bệnh Người bệnh sảng rượu thường có ảo giác hoang tưởng tình trạng rối loạn ý thức dễ phản ứng nhân nhầm môi trường - Thực đo số sinh tồn, thay quần áo; cần thiết đưa người bệnh vào phòng riêng mời bác sĩ thăm khám - Đối với trường hợp kích động thực y lệnh cố định bác sĩ + Sợi 1: cố định vai giống quai đeo balô + Sợi sợi 3: tay cố định tư giơ lên đầu giường, tay cố định xi xuống phía giường + Sợi 4: Hai chân buộc chụm vào xuống phía giường - Nếu người bệnh khó thở cho thở oxy - Nếu người bệnh có đờm dãi cho hút đờm dãi 2.2.2 Chăm sóc giai đoạn sảng rượu toàn phát Tâm lý: - Nhân viên y tế tiếp xúc nhẹ nhàng, giúp người bệnh tránh phản ứng kích động, hoảng sợ - Nhân viên y tế động viên để người bệnh n tâm điều trị - Ln có người thường trực gần người bệnh để người bệnh giảm lo âu sợ hãi Phục vụ, giúp đỡ y lệnh chăm sóc - Để người bệnh buồng yên tĩnh đủ ánh sáng khơng có vật dụng gây nguy hiểm - Lau mồ hôi thường xuyên cho người bệnh - Thay quần áo ngày lần vệ sinh miệng cho người bệnh 14 - Cho người bệnh nằm nghiêng phải, nghiêng trái để phòng chống loét Nếu ngồi cho người bệnh ngồi - Cho người bệnh ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, ăn nhiều hoa rau xanh - Giúp người bệnh đại tiểu tiện cần - Giúp người bệnh lại xung quanh phịng người bệnh lại - Cố định đường truyền - Thực y lệnh cố định người bệnh kích động, theo định bác sĩ - Phục vụ nhu cầu khác Thực y lệnh thuốc - Tiêm seduxen 10mg tĩnh mạch người bệnh có kích động, hoảng sợ - Tiêm vitamin B1 x ống tiêm bắp chia lần/ ngày - Truyền Ringer lactat 500ml x chai, truyền tĩnh mạch XXX giọt/phút (chỉ truyền huyết xét nghiệm glucoza máu giới hạn bình thường) - Nếu người bệnh có hoang tưởng ảo giác rầm rộ cho thêm: Haloperidol 5mg x ống tiêm bắp, ngày ống chia làm lần - Các y bệnh thuốc khác người bệnh có bệnh khác kèm theo Theo dõi - Theo dõi số sinh tồn giờ/lần - Theo dõi ý thức người bệnh - Theo dõi tình trạng chung: vã mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện - Theo dõi tình trạng run, khả vận động người bệnh - Theo dõi cảm xúc (vẻ mặt, thái độ) hành vi người bệnh - Theo dõi hành vi nguy hiểm ý tưởng tự sát người bệnh - Theo dõi mạch, huyết áp trước sau tiêm dùng thuốc an thần kinh - Theo dõi mạch, huyết áp trước, sau truyền Thực làm xét nghiệm giúp đỡ xét nghiệm - Ghi điện tim có định bác sĩ + Giúp kĩ thuật viên lấy bệnh phẩm xét nghiệm + Đưa người bệnh phiếu xét nghiệm làm xét nghiệm khoa cận lâm sàng - Ghi chép toàn cơng việc hành vi chăm sóc vào phiếu chăm sóc 15 2.2.3 Chăm sóc giai đoạn hết sảng rượu Giai đoạn người bệnh tâm lý thường tình trạng bi quan chán nản, mặc cảm, trầm cảm Tình trạng thể suy kiệt, tồn bệnh nội khoa rượu Việc điều trị cần tập trung vào điều trị rối loạn tâm thần tồn rối loạn bệnh nội khoa Cơng tác chăm sóc có đặc thù riêng Tâm lý - Thái độ nhẹ nhàng, gần gũi tìm hiểu tâm tư nguyện vọng yêu cầu người bệnh - Động viên để người bệnh yên tâm điều trị chấp hành tốt nội quy khoa - Làm liệu pháp tâm lý nhóm theo dẫn bác sĩ giúp đỡ người bệnh hiểu rõ tác hại rượu, tuyên truyền giữ gìn sức khỏe Phục vụ, giúp đỡ - Vệ sinh thân thể lần/ngày, thay đổi tư 30 phút/ lần phòng chống loét - Giúp người bệnh tập vận động, lại nhẹ nhàng phòng bệnh - Cho người bệnh ăn thức ăn lỏng dễ tiêu, ăn nhiều hoa rau xanh - Cho người bệnh uống nhiều nước Theo dõi - Theo dõi số sinh tồn lần/ngày - Theo dõi chế độ ăn uống người bệnh - Theo dõi tâm tư, cảm xúc, thái độ, hành vi người bệnh báo cáo bác sĩ kịp thời diễn biến bất thường - Theo dõi thái độ người bệnh liên quan tới việc sử dụng rượu 16 THỰC TRẠNG Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I, thành lập vào tháng năm 1963, ban đầu trạm chăm sóc cán Miền Nam Sau đổi tên thành Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương ngày nay, với quy mô 600 giường bệnh Bệnh viện phát triển lớn mạnh trở thành Bệnh viện chuyên khoa Tâm thần đầu ngành đất nước, có sở hạ tầng khang trang, có trang thiết bị y tế đại đồng bộ, với đội ngũ thầy thuốc nhiều kinh nghiệm, yêu nghề giỏi chuyên môn Bệnh viện đạt thành tựu to lớn nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, nhân dân tín nhiệm, bạn bè quốc tế đánh giá cao Trong năm vừa qua bệnh viện triển khai số kỹ thuật phục vụ cơng tác chẩn đốn phục vụ người bệnh như: Máy Dopler siêu âm xuyên sọ, máy siêu âm màu chiều, máy khí sắc, máy điện não vi tính trang thiết bị đại khác 3.1 Một số thực trạng tồn sống người bệnh sảng rượu 3.1.1.Về phía nhân viên y tế - Kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh gia đình người bệnh - Chưa phát huy hết khả nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Mà dừng lại khâu cho người bệnh uống thuốc, thực y lệnh bác sĩ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh giúp đỡ họ mặt tâm lý - Khi người bệnh dùng thuốc, nhân viên y tế chưa theo dõi kịp thời đầy đủ xác tác dụng phụ thuốc gây cho người bệnh để xử trí Họ dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu - Điều dưỡng chưa phát huy hết tác dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh mà dừng lại việc cho người bệnh tập thể dục, xem ti vi, gây nhàm chán không tạo hứng thú cho người bệnh 17 - Trong trình điều trị người bệnh gia đình người bệnh nhân viên y tế tư vấn phải bỏ rượu Nhưng khoa điều trị khơng có tờ rơi hay hình ảnh để người bệnh gia đình hiểu rượu gây hậu nguy hiểm sức khỏe - Số người bệnh sảng rượu nằm điều trị rải rác khoa nên khơng tập trung chăm sóc người bệnh cụ thể chuyên biệt - Hàng năm khơng có lớp tập huấn cho điều dưỡng tác hại rượu cách phòng tránh cách chăm sóc người bệnh trong, sau cai rượu 3.1.2 Về phía người bệnh - Người bệnh chưa hiểu rõ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều - Khi nhân viên y tế tư vấn bỏ rượu người bệnh ậm cho qua chuyện - Người bệnh không tự giác cai rượu mà gia đình bắt buộc đến viện - Chế độ lao động, dinh dưỡng người bệnh chưa trọng Hoạt động liệu pháp nhàm chán người bệnh không thích thú 3.1.3 Về phía gia đình người bệnh - Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh sảng rượu để đưa người bệnh đến điều trị sớm phòng chống tái phát cho người bệnh 3.2 Các ưu nhược điểm 3.2.1 Các ưu điểm - Về người bệnh sảng rượu đến điều trị Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng người bệnh tử vong - Điều dưỡng cho người bệnh dùng thuốc đảm bảo thuốc đến tận dày - Người bệnh q trình điều trị quản lý chặt chẽ khơng tiếp xúc uống rượu trốn viện - Khi viện người bệnh hết triệu chứng sảng rượu, tăng cân sức khỏe ổn định 18 - Người bệnh gia đình hài lịng với phục vụ nhân viên y tế 3.2.2 Các nhược điểm - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh sảng rượu cịn sơ sài, chưa tồn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân, gia đình người bệnh để hiểu giải thích thắc mắc kịp thời cho người bệnh gia đình người bệnh - Người bệnh gia đình người bệnh chưa cung cấp thơng tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống rượu gây nên - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh tái lại khơng có ý thức tự giác đến cai rượu mà gia đình cưỡng ép đưa đến viện - Gia đình chưa hiểu rõ bệnh nên thường người bệnh có diễn biến nặng đưa vào viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát sảng rượu sau cai rượu cho người bệnh - Khơng có lớp tập huấn rượu cho nhân viên y tế hàng năm - Khơng có tờ rơi, áp phích hay tranh ảnh nói tác hại rượu hủy hoại đến sức khỏe 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 3.3.1 Nguyên nhân việc làm - Nhân viên y tế tuân thủ “12 điều y đức” y tế đề - Nhân viên y tế thực sách quan Hoàn thành nhiệm vụ giao - Nhân viên y tế thực “Quy tắc ứng xử” cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế Nhân viên y tế tiếp xúc nhẹ nhàng, thái độ lịch tôn trọng người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế không uống rượu bia hút thuốc làm việc - Nhân viên y tế kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, lãnh đạo bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện 19 - Nhân viên y tế phát kịp thời diễn biến người bệnh không để xảy tử vong - Điều dưỡng bác sĩ có hỗ trợ tương tác tốt giúp trình điều trị thuận lợi, rút ngắn thời gian điều trị - Điều dưỡng năm tập huấn tác dụng phụ tán thần kinh 3.3.2 Nguyên nhân việc chưa làm - Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh nhân viên y tế sơ sài - Nhân viên y tế không đủ thời gian lắng nghe tâm tư nguyện vọng bệnh nhân - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sảng rượu sau cai - Người bệnh sau viện không tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh - Gia đình thiếu kiến thức bệnh nên người bệnh đến viện diễn biến bệnh nặng - Nhân viên không tập huấn hay có lớp học rượu để nâng cao việc chăm sóc cho người bệnh sảng rượu riêng biệt - Điều dưỡng thực hoạt động chăm sóc bao gồm theo dõi chung nên chưa sát đến người bệnh 20 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SẢNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I 4.1 Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện: - Có kế hoạch chăm sóc người bệnh sảng rượu cụ thể theo giai đoạn - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh gia đình người bệnh hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều để người bệnh tự giác bỏ rượu - Động viên quan tâm giúp đỡ người bệnh thời gian điều trị để người bệnh gia đình yên tâm điều trị - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Hướng dẫn cho người bệnh gia đình sau dùng thuốc có số tác dụng phụ để người bệnh gia đình hiểu yên tâm điều trị - Khi có định truyền dịch hướng dẫn gia đình cách theo dõi người bệnh dịch truyền có khác thường báo cáo bác sĩ - Hướng dẫn giúp đỡ người bệnh cách tự chăm sóc thân tắm gội, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Cho người bệnh hoạt động liệu pháp khoa người bệnh có sức khỏe ổn định cho người bệnh sang khoa hoạt động liệu pháp - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng dẫn vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Khi người bệnh viện: hướng dẫn, động viên người bệnh tự giác bỏ rượu không dùng đồ uống có chứa cồn Đồng thời động viên gia đình kề vai sát cánh giúp người bệnh bỏ rượu - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc 21 - Nhân viên y tế động viên, khích lệ để người bệnh tham gia câu lạc thể dục để giảm stress quên rượu - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng - Hướng dẫn gia đình cách phát người bệnh sử dụng lại rượu triệu chứng sảng rượu để gia đình đưa người bệnh đến bệnh viện điều trị sớm, không để sảng rượu xảy 4.2 Đối với gia đình người bệnh - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thơng chia sẻ mặc cảm người bệnh - Trong thời gian sảng rượu gia đình phải theo dõi chăm sóc kỹ lưỡng có diễn biến bất thường báo bác sĩ - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh - Bố trí thời gian cho người bệnh tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức tác hại rượu cách phòng tránh - Cho người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn bác sĩ 4.3 Đối với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học nghiện rượu cấp sở - Có sổ thăm khám bệnh cho người bệnh sau cai rượu khám hàng tháng, hàng quý - Có lịch thăm khám cho người bệnh sau cai gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sảng rượu - Có nhóm để tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm xã hội - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh sảng rượu tái hòa nhập cộng đồng không tham gia vào nhậu nhẹt rượu bia - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh sảng rượu kỹ chăm sóc người bệnh cách chống tái nghiện cho người bệnh 22 - Phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ 4.4 Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I - Người bệnh sảng rượu đưa vào khoa cai rượu - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc người bệnh tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 người bệnh - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh khoa như: cầu lơng, bóng bàn - Có chế độ ăn riêng biệt cho khoa cai nghiện - Tăng cường công tác truyền thơng loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh sảng rượu để họ sớm đưa người bệnh đến khám - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu - Xây dựng mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu mạng lưới y tế sở - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt 23 KẾT LUẬN Để đảm bảo cho việc chăm sóc người bệnh sảng rượu tốt nhằm hạn hế tỉ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Sau nghiên cứu chun đề “Cơng tác chăm sóc người bệnh sảng rượu Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I” Tôi xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh sảng rượu đến điều trị Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I chăm sóc tương đối tốt - Người bệnh q trình điều trị quản lý chặt chẽ khơng tiếp xúc uống rượu - Sau trình điều trị người bệnh sảng rượu, tăng cân sức khỏe ổn định - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao, khơng để xảy tình trạng tử vong - Người bệnh gia đình người bệnh hài lịng với phục vụ nhiệt tình, giải thích nhẹ nhàng dễ hiểu trình điều trị viện - Bệnh viện: cần xây dựng, cung cấp trang thiết bị, sở vật chất phục vụ người bệnh, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương để người dân nắm bắt tác hại bệnh, cập nhật thường xuyên loại thuốc tốt, tác dụng phụ - Nhân lực: bổ sung nhân lực cho khoa hợp lí số giường bệnh - Điều dưỡng: đào tạo, cập nhật kiến thức cho điều dưỡng hàng năm - Gia đình: cần giải thích cho gia đình hiểu thêm bệnh, chế độ viện phí để họ hợp tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Hùng, (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng người bệnh sảng rượu, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y Hà Nội Bùi Quang Huy, (2010), Nghiện rượu, nhà xuất y học, Hà Nội Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I, (2009), Quy trình chăm sóc người bệnh tâm thần, Hà Nội Đỗ Thúy Lan (1994), “ chăm sóc sức khỏe cộng đồng” Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường, (2000), “Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho người bệnh tâm thần mãn tính”, Hà Nội ... tiêu 1: Mơ tả thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh sảng rượu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I Mục tiêu 2: Đề xuất gi? ?i pháp c? ?i thiện chăm sóc cho ngư? ?i bệnh sảng rượu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I. .. THIỆN CHĂM SÓC NGƯ? ?I BỆNH SẢNG RƯỢU T? ?I BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I 4.1 Đ? ?i v? ?i nhân viên y tế Khi ngư? ?i bệnh nằm ? ?i? ??u trị bệnh viện: - Có kế hoạch chăm sóc ngư? ?i bệnh sảng rượu cụ thể theo giai... Chăm sóc ngư? ?i bệnh sảng rượu Cơng tác chăm sóc ni dưỡng ngư? ?i bệnh sảng rượu cơng việc nặng nhọc vất vả, đ? ?i h? ?i có kết hợp hỗ trợ lẫn ? ?i? ??u dưỡng gia đình ngư? ?i bệnh Chăm sóc ngư? ?i bệnh sảng rượu