Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
424,62 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHÙNG THỊ KIM LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I NAM ĐỊNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I HỌ VÀ TÊN: PHÙNG THỊ KIM LIÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:NGUYỄN THỊ TUYẾT DƯƠNG Nam Định, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Tuyết Dương, người thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành chuyên đề cách tốt Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần trung ương I giúp đỡ tơi q trình thu thập thông tin Cuối xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Nam Định, ngày 15 tháng năm 2017 Người làm báo cáo Phùng Thị Kim Liên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I ĐẶT VẤN ĐỀ II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN A Cơ sở lý luận Định nghĩa, chẩn đốn, phân loại bệnh sa sút trí tuệ 1.1 Định nghĩa 1.2 Chẩn đoán 1.3 Các thể bệnh sa sút trí tuệ Các yếu tố nguy gây sa sút trí tuệ 2.1 Các yếu tố nguy cá nhân, gia đình nếp sống 2.2 Các yếu tố nguy mức phân tử 12 Nội dung chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ 13 B Cơ sở thực tiễn 16 III LIÊN HỆ THỰC TIỄN 18 A Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần trung ương I 19 Thông tin đối tượng nghiên cứu 19 Thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ 21 2.1 Thực trạng chăm sóc sinh hoạt hàng ngày vệ sinh cá nhân 21 2.2 Thực trạng chăm sóc chế độ ăn dùng thuốc bệnh nhân 22 2.3 Thực trạng chăm sóc chế độ tập thể dục, tổ chức hoạt động giải trí hàng ngày cho bệnh nhân 23 Phân tích thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần trung ương I 24 3.1 Thực trạng chăm sóc sinh hoạt hàng ngày vệ sinh cá nhân 24 3.2 Thực trạng chăm sóc chế độ ăn dùng thuốc bệnh nhân 24 3.3 Thực trạng chăm sóc chế độ tập thể dục, tổ chức hoạt động giải trí hàng ngày cho bệnh nhân 24 B Các ưu, nhược điểm 24 Ưu điểm 24 Nhược điểm 25 Nguyên nhân 25 IV GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 26 4.1 Đối với bệnh viện: 26 4.2 Đối với cán nhân viên y tế 26 4.2 Đối với người bệnh 26 V KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT……………………………………………………28 5.1 Thực trạng chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần trung ương I 28 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần Trung ương 28 PHỤ LỤC I TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 Bảng Tiền sử mắc bệnh liên quan 20 Bảng 3Tiền sử gia đình 20 Bảng Tiền sử uống rượu bệnh nhân trước 20 Bảng Nhận chăm sóc hàng ngày 21 Bảng Đặc điểm chăm sóc chế độ ăn dùng thuốc bệnh nhân 21 Bảng Thực trạng chăm sóc chế độ tập thể dục, tổ chức hoạt động giải trí cho bệnh nhân 22 Bảng Thái độ điều dưỡng với việc uống thuốc người bệnh………22 Bảng Thái độ bệnh………………….22 điều dưỡng chăm sóc người DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BMI (BodyMassIndex) : Chỉ số khối thể ĐH-CĐ-TCCN : Đại học - cao đẳng – trung cấp chuyên nghiệp HDL (Highdensitylipoprotein) : Lipoprotein tỷ trọng cao LDL (Lowdensitylipoprotein) : Lipoprotein tỷ trọng thấp TBMN : Tai biến mạch não TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới THA : Tăng huyết áp -2- I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, gia tăng dân số già có tất nước phát triển đặc biệt tăng mạnh nước phát triển nghèo Bùng nổ dân số người cao tuổi đặt nhiều thách thức cho quốc gia mặt xã hội, kinh tế dịch vụ y tế Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2000 toàn giới có 580 triệu người 60 tuổi dự đốn đến năm 2020 giới có 1,21 tỷ người cao tuổi Đó bùng nổ chưa có số người cao tuổi giới [10], [9] Dân số trở nên già hóa, từ tần suất, mức độ tình trạng bệnh tật người già tăng lên Các bệnh mạn tính khơng lây truyền thoái triển trội hàng đầu gây ảnh hưởng sâu sắc tới khả làm việc, sinh hoạt chất lượng sống người nói chung tuổi già nói riêng [9], [10], [19] Trong bệnh mạn tính khơng lây truyền, sa sút trí tuệ rối loạn phổ biến thường gặp người cao tuổi Đây chứng bệnh nặng đe dọa sống chất lượng sống người cao tuổi; đồng thời gánh nặng với gia đình người bệnh, cộng đồng xã hội Tỷ lệ mắc người từ 65 tuổi trở lên khoảng đến 10%; 80 tuổi 20% 90 tuổi đến 47% [13] Tuổi cao, tỷ lệ mắc bệnh nhiều Trung bình sau khoảng năm, tỷ lệ lại tăng gấp đơi Đã có nhiều cơng trình giới nghiên cứu sa sút trí tuệ Tại châu Á, nghiên cứu dịch tễ học sa sút trí tuệ nước khu vực cho thấy Hàn Quốc (1999) 10,6%; Đài Loan (1994) 3,7%; Malaixia (2005) 14,4%; Inđônêxia (2006) là70,9%; Philippin (2003) 11,5%; Thái Lan (2003) 11,4% [ ] 24 Phân tích thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần trung ương I 3.1 Thực trạng chăm sóc sinh hoạt hàng ngày vệ sinh cá nhân Theo Phạm Công Thắng tỷ lệ bệnh nhân sa sút trí tuệ chăm sóc cộng đồng 65% [14], tỷ lệ bệnh nhân viện Lão khoa chăm sóc 85% năm 2004[21] Qua kết nghiên cứu, phân tích bảng 3.5 ta thấy 90% bệnh nhân sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần trung ương I chăm sóc điều dưỡng 3.2 Thực trạng chăm sóc chế độ ăn dùng thuốc bệnh nhân Đây khâu quan trọng bệnh nhân sa sút trí tuệ đa số bệnh nhân khơng có ý thức việc ăn uống thuốc giờ, nhiên qua khảo sát thấy tỷ lệ bệnh nhân ăn uống thuốc cao 90% 100% (theo kết bảng 3.6) 3.3 Thực trạng chăm sóc chế độ tập thể dục, tổ chức hoạt động giải trí hàng ngày cho bệnh nhân Theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ việc chăm sóc phương diện tinh thần đặc biệt quan trọng làm chậm mức độ tàn tật bệnh nhân [45] Theo kết từ bảng 3.7 tỷ lệ bệnh nhân tham gia hoạt động giải trí luyện tập hàng ngày cịn thấp 20% B Các ưu, nhược điểm Ưu điểm - Cơ sở vật chất bệnh viện tương đối khang trang, đẹp - Lãnh đạo bệnh viện lãnh đạo khoa quan tâm tới công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ - Bệnh viện có đội ngũ điều dưỡng chăm sóc đơng đảo nhiệt tình - Người bệnh có ý thức tốt tuân thủ dùng thuốc chế độ ăn uống, luyện tập nhắc nhở thường xuyên liên tục 25 Nhược điểm - Bệnh viện có khoa Hoạt động liệu pháp – nơi có số máy móc, dụng cụ cho bệnh nhân luyện tập thể dục thể thao, nhiên số bệnh nhân đông nên không đáp ứng đủ nhu cầu cho luyện tập giải trí Thêm vào đó, máy móc qua sử dụng từ lâu nên số hỏng hóc khơng sử dụng - Chưa có quy trình chăm sóc riêng cho bệnh nhân sa sút trí tuệ - Cơng tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ chưa thực hiệu quả, vấn đề chăm sóc phục hồi trí nhớ Chưa có tranh ảnh, tờ rơi, áp phích, cơng cụ để tạo khơng gian trị chơi kích thích não cho bệnh nhân sa sút trí tuệ - Gia đình người bệnh cịn chưa quan tâm tới vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người sa sút trí tuệ Nguyên nhân: - Cán y tế chưa ý đến vấn đề chăm sóc riêng cho người bệnh sa sút trí tuệ - Trong khoa điều trị khơng phải cán y tế nắm bắt hiểu rõ vấn đề chăm sóc riêng cho người bệnh sa sút trí tuệ - Sự q tải cơng việc thời gian cán y tế dành cho cơng tác tư vấn giáo dục sức khỏe cịn hạn chế - Khơng có quy trình tư vấn hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chưa có tranh ảnh hình ảnh minh họa cụ thể 26 IV GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Từ kết thu qua thống kê nghiên cứu thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần trung ương I, đề xuất số khuyến nghị sau: 4.1 Đối với bệnh viện: - Cùng với việc quản lý, theo dõi điều trị bệnh nhân sa sút trí tuệ phải tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe, hướng dẫn chế độ ăn uống, luyện tập, dùng thuốc theo dõi tiến triển người bệnh, kiểm tra, khám định kỳ theo quy trình chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ riêng - Cần xây dựng chương trình chăm sóc đặc biệt cho ngừơi bệnh sa sút trí tuệ phối hợp lồng ghép với khoa Phục hồi chức bệnh viện tăng cường cơng tác luyện tập, tổ chức nhiều hình thức giao lưu văn nghệ, trò chơi dân gian, kể chuyện, đọc thơ, thi câu đối….giúp người bệnh sa sút trí tuệ nhanh phục hồi lại trí nhớ hoạt bát sinh hoạt - Xây dựng quy trình chăm sóc cụ thể đối tượng bệnh nhân sa sút trí tuệ, sinh hoạt chuyên môn, cập nhật kiến thức chăm sóc, tập huấn đội ngũ điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ 4.2 Đối với cán nhân viên y tế - Cần thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ - Tích cực học tập, nghiên cứu cập nhật kiến thức bệnh sa sút trí tuệ, nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử với người bệnh cách thường xuyên tiếp xúc thăm hỏi ân cần tới người bệnh giúp khơi gợi lại việc xảy khứ bệnh nhân để kích thích não hoạt động 4.3 Đối với người bệnh 27 - Đề nghị người bệnh người bệnh cần tuân thủ thực tốt chế độ ăn uống, luyện tập, dùng thuốc - Tư vấn cho người nhà bệnh nhân cách chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ, phương pháp tập luyện chăm sóc bệnh nhân bệnh viện sau viện tái hòa nhập cộng đồng 28 V KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần trung ương I Qua khảo sát 50 bệnh nhân sa sút trí tuệ điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần trung ương I, tơi nhận thấy việc chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ bệnh viện thực tương đối tốt, cụ thể sau: - Bệnh nhân điều dưỡng bệnh viện trực tiếp chăm sóc 90%; - Tỷ lệ bệnh nhân ăn dùng thuốc 90% - Tỷ lệ bệnh nhân tham gia tập luyện giải trí hàng ngày thấp 20% 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần trung ương I * Xây dựng quy trình cụ thể việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh sa sút trí tuệ: - Điều dưỡng ln ý tới triệu chứng tiền triệu bệnh để dự phòng giảm nhẹ phát sinh nặng lên triệu chứng bệnh - Giúp đỡ người bệnh sinh hoạt hàng ngày như: vệ sinh cá nhân, ăn uống, đại tiểu tiện - Chế độ dinh dưỡng: cung cấp đầy đủ cho người bệnh chất dinh dưỡng đặc biệt axit béo, loại vitamin B1,vitamin C, sắt, kẽm, kali, calci Cần cho người bệnh uống đủ nước ngày - Động viên hướng dẫn người bệnh tham gia hoạt động thể dục nhằm nâng cao sức khỏe như: tập thể dục nhịp điệu, ngồi đọc báo, nghe đài, xem ti vi 29 - Giúp người bệnh tăng cường giao lưu tham gia hoạt động xã hội: tập luyện khả tư duy, ghi nhớ, tính tốn, qua làm tăng khả tư cải thiện lời nói người bệnh - Đảm bảo an tồn cho người bệnh: + Khơng để người bệnh tự ngồi rễ bị lạc đường + Ln có người giám sát chăm sóc người bệnh ngã gây chấn thương gãy xương + Khi người bệnh ăn uống cần ý theo dõi có vật thể lạ lọt vào khí quản gây tắc đường thở gây tử vong + Khơng để người bệnh ngủ + Khơng để vật dụng dễ gây nguy hiểm buồng bệnh người bệnh như: Dao, kéo, bình thủy tinh, phích nước nóng, đề phịng người bệnh tự sát có cố nguy hiểm ý muốn * Nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ giao tiếp ứng xử cho điều dưỡng trực tiếp chăm sóc cho bệnh nhân sa sút trí tuệ để thực tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe chăm sóc tốt cho người bệnh: + Điều dưỡng cập nhật kiến thức bệnh sa sút trí tuệ thông qua buổi sinh hoạt khoa học bệnh viện hay hội thảo, hội nghị, giảng chuyên gia chuyên bệnh sa sút trí tuệ tài liệu internet + Bệnh viện cần liên hệ với chuyên gia nghiên cứu đầu nghành bệnh sa sút trí tuệ để tổ chức tập huấn thường xuyên hàng năm cho điều dưỡng chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc vận động hoạt động tâm lý cho người bệnh sa sút trí tuệ PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ Ở NGƯỜI CAO TUỔI I Thông tin chung bệnh nhân Họ Tên:……………………………………………….Tuổi:……… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Nghề nghiệp: - Lao động thể lực (làm ruộng, cơng nhân, bn bán…)…………□ - Lao động trí óc (cơng chức,văn phịng, kế tốn…)…………… □ - Ở nhà (người cao tuổi ≥60 tuổi, nội trợ, sức lao động…) …□ Ngày vào viện:………………………Ngày viện:………………… Lý vào viện:………………………………………………………… Chẩn đoán: Thời gian mắc bệnh: (ghi rõ số năm mắc bệnh) Tiền sử thói quen 9.1 Hút thuốc lá: Có □ Khơng □ (có= ≥ 10điếu ~2 năm) 9.2 Uống rượu,bia: Thường xuyên □ (≥ 30ml rượu hoặc/và ≥ 720ml bia ~2 năm Nhiều □ ( ≥ 120ml rượu, hàng n g y khơng đều≤ 60ml Ít □ ≤ 60ml/ lần, không 10 Tiền sử bệnh tật: Mắc bệnh Có Khơng Tăng huyết áp Đái tháo đường typ Rối loạn mỡ máu Bệnh tim mạch Rối loạn chức gan Xơ gan viêm gan 11 Tiền sử dùng thuốc - Đang dùng olanzapin: Có □ Khơng □ Đều □ Khơng □ - Đang dùng thuốc hạ áp: Có □ Khơng □ Đều □ Không □ Đều □ Không □ Không □ Đều □ Không □ Không □ Đều □ Không □ Không □ Đều □ Không □ Không □ Đều □ Không □ - Đang dùng thuốc hạ đường huyết: Có □ Khơng □ - Đang dùng thuốc hạ mỡ máu: Có □ - Đang dùng thuốc giảm cân: Có □ - Đang dùng thuốc lợi tiểu: Có □ - Đang dùng thuốc đơng Y: Có □ - Điều trị thuốc corticoid ( có = ≥ 5mg prednisolon/ngày/3 tháng liên tục) Có □ Khơng □ Đều □ Khơng (Salicylate liều nhỏ; Thuốc lợi tiểu nhóm Chlorothiaride; Thuốc chống lao: Ethambutol, Pyrazinamide; Steroide liều cao kéo dài; Axit nicotinic; Cyclosporine; Phenylbutazone; Một số thuốc cản quang…) 12 Khả tự phục vụ thân * Ăn uống: + Tự phục vụ □ + Cần người hỗ trợ □ + Hỗ trợ hoàn toàn □ * Vệ sinh cá nhân: + Tự phục vụ □ + Cần người hỗ trợ □ + Hỗ trợ hoàn toàn □ * Sinh hoạt hàng ngày: + Tự phục vụ □ + Cần người hỗ trợ □ + Hỗ trợ hoàn toàn □ 13 Các bệnh nội khoa liên quan cần theo dõi chăm sóc _ Bệnh Tăng huyết áp Có □ Khơng □ _ Bệnh Đái tháo đường: Có □ Khơng □ _ Bệnh tim mạch: Có □ Khơng □ _ Bệnh rối loạn mỡ máu: Có □ Khơng □ _ Bệnh rối loạn chức gan: Có □ Khơng □ II Phỏng vấn thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ điều dưỡng khoa điều trị nội trú Chế độ chăm sóc - Hàng ngày Ơng/bà/bố/mẹ anh (chị) chăm sóc vệ sinh cá nhân + Tự thân □ + Người nhà □ + Điều dưỡng khoa □ - Ai người cho Ông/bà/bố/mẹ anh (chị) ăn uống hàng ngày? + Tự thân □ + Người nhà □ + Điều dưỡng khoa □ - Chế độ ăn Ông/bà/bố/mẹ anh (chị) hàng ngày nào? + Ăn thực đơn bệnh viện + Không ăn thực đơn viện □ □ Chế độ dùng thuốc bệnh nhân - Ai người cho Ông/bà/bố/mẹ anh (chị) uống thuốc + Tự thân □ + Người nhà □ + Điều dưỡng khoa □ - Điều dưỡng cho Ông/bà/bố/mẹ anh (chị) uống thuốc đơn bác sĩ kê không + Rất đơn bác sĩ kê □ + Lý khác:………………………… + Có hơm qn khơng cho uống thuốc □ + Có hơm uống sớm uống thuốc bệnh viện □ + Có hơm uống muộn uống thuốc bệnh viện □ Chế độ luyện tập hoạt động giải trí - Ơng/bà/bố/mẹ anh (chị) có tập luyện hay có hoạt động văn nghệ giải trí khơng? + Có □ + Tuần lần □ + Không □ + Ngày tập □ + Ba ngày lần □ + Tháng lần □ - Điều dưỡng có nhiệt tình chăm sóc hay có phàn nàn việc chăm sóc Ơng/bà/bố/mẹ anh (chị) khơng? + Có □ + Than phiền vất vả □ + Khơng □ + Vịi vĩnh tiền BN □ + Hay kể chuyện hỏi thăm bệnh nhân bệnh nhân □ □ + Động viên + Đọc báo tin tức cho bệnh nhân nghe bệnh nhân xem ti vi, nghe đài □ + Chăm sóc nhiệt tình, chu đáo □ + Hay tổ chức trị chơi kích thích não cho bệnh nhân hát văn nghệ □ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Lão khoa Trung ương (2004), "Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng", Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 10-19 Nguyễn Đại Chiến(2006), Đánh giá chức nhận thức người Việt Nam từ 60 tuổi trở lên số trắc nghiệm thần kinh - tâm lý, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Văn Dũng (2005), Bước đầu đánh giá suy giảm nhận thức nhẹ với số yếu tố liên quan người cao tuổi huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học Lê Đức Hinh(2013), "Tiếp cận chẩn đốn xử trí sớm sa sút trí tuệ", Tạp chí Thần kinh học, Hội Thần kinh học Việt Nam, 1, tr 6-17 Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên đến sa sút trí tuệ người cao tuổi huyện Ba Vì, Hà Tây (2005 – 2006), Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Văn Đình Hịa (2007), "Sinh lý bệnh Miễn dịch," Nhà xuất Y học, Hà Nội Trương Thị Thu Hương (2006), Nghiên cứu rối loạn nhận thức bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10-18 Phạm Khuê, Phạm Thắng, (1998), "Sa sút tâm thần người cao tuổi", Nhà xuất Y học, tr 1-8 10 Trần Viết Lực (2011), Nghiên cứu số yếu tố nguy sa sút trí tuệ bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Trần Viết Lực (2011), Nghiên cứu số yếu tố nguy sa sút trí tuệ bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y học 12 Lê Minh (2005), "Đặc điểm lâm sàng sa sút trí tuệ, Sa sút trí tuệ", Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-2 13 Phạm Cơng Thắng (2006), "Một số thông tin hội nghị sa sút trí tuệ châu Á - Thái Bình Dương Philipines tháng 10/2006", Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-3 14 Phạm Thắng (2007), "Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 17-29 15 Phạm Thắng (2007), Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội,tr 1729 16 Truong Daniel D, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng , (2004), "Thần kinh học lâm sàng", Nhà xuất Y học, tr 524-529 17 Nguyễn Thanh Vân, Phạm Thắng, Lê Quang Cường, Tạ Thành Văn (2007), "Đánh giá bước đầu đặc điểm lâm sàng suy giảm chức trí tuệ bệnh nhân sau nhồi máu não 60 tuổi", Tạp chí nghiên cứu Y học, 48(2), tr 79-84 18 Nguyễn Thanh Vân, Phạm Thắng, Lê Quang Cường, Tạ Thành Văn (2009), "Sa sút trí tuệ nhồi máu não số yếu tố nguy cơ", Tạp chí Y học thực hành, 1(641+642), tr 86-90 19 Nguyễn Thanh Vân, Phạm Thắng (2005), "Ứng dụng test từ khám sàng lọc suy giảm nhận thức người có tuổi", Y học Việt Nam, (4), tr 32- 34 20 Nguyễn Kim Việt, Trần Viết Nghị, Hoàng Đức Kiệt (2001), "Bước đầu đánh giá sa sút tâm thần người già quần thể dân cư thành phố Thái Ngun, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh", Trường Đại học Y Hà Nội, tr 176-181 21 Bệnh viện Lão khoa Trung ương (2004), "Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10-19 22 Aggarwal NT Bienias JL, Bennett DA, et al (2006), ""The relation of cigarette smoking to incident Alzheimer’s disease in a biracial urban community population"", Neuroepidemiology, 26, pp 140–146 23 Arvanitakis Z Wilson RS, Li Yl (2006), ""Diabetes and function in different cognitive systems in older individuals without dementia"", Diabetes Care, 29, pp 560-565 24 Asthana S Baker LD, Craft S, et al (2001), ""High-dose estradiol improves cognition for women with AD: results of a randomized study"", Neurology, 57, pp 605-612 25 Biessels GJ Staekenborg S, Brunner E, et al (2006), ""Risk of dementia in diabetes mellitus: a systematic review"", Lancet Neurol, 5, pp 64-74 26 Brenner DE Kukull WA, Stergachis A, et al (1994), ""Postmenopausal estrogen replacement therapy and the risk of Alzheimer’s disease: a population-based case-control study"", Am J Epidemiol, 140, pp 262- 267 27 Buccafusco JJ Teny A (2000), ""Multiple central nervous system targets for eliciting beneficial effects on memory and cognition"", I Pharmacol Fxp Ther, , 295, pp 438-446 28 Carmichael OT Kuller LH, Lopez OL, et al (2007), ""Ventricular volume and dementia progression in the Cardiovascular Health Study"", Neurobiol Aging, 28, pp 389-397 29 Chiến Chien Nguyễn Đại (2006), Đánh giá chức nhận thức người Việt Nam từ 60 tuổi trở lên số trắc nghiệm thần kinh - tâm lý, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Colditz (2003), ""Review: observational studies adjusting for socioeconomic status and lifestyle show no association between RT and CAD"", ACP J Club, 138, pp 40 31 Cotman CW Berchtold NC, Christie LA (2007), ""Exercise builds brain health: key roles of growth factor cascades and inflammation"", Trends Neurosci, 30, pp 464-472 32 De Leeuw FE Korf E, Barkhof F, et al (2006), ""White matter lesions are associated with progression of medial temporal lobe atrophy in Alzheimer disease"", Stroke, 37, pp 2248–2252 33 Ferri CP Brayne C, Prince M, et al (2005), ""Global prevalence of dementia: a Delphi consensus study"", Lancet, 366, pp 2112-2117 34 Folstein M.F McHugh P.R, Folstein S.E (l975), ""Mini - Mental State", a practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician," J.psychiat Res, 12, pp 189-198 35 Fujishima M Kiyohara Y (2002), ""Incidence and risk factors of dementia in a defined elderly Japanese Population"", Annals of the New York Academy of sciences, 977, pp 1-8 36 Keskinoglu P Picakciefe M, Giray H, Bilgic N, Ucku R (2005), ""The prevalence and risk factors of dementia in the elderly population in low socio economic region of Izmir"", Turkey, Arch Gerontol Genatr, 4, pp 353-360 37 Larson EB Bowen JD, Wang L (2006), ""Exercise is associated with reduced risk for incident dementia among persons 65 years of age and older"", Ann Intern Med, 144, pp 73-81 38 Laura Fratiglioni von Strauss E, Winblad B (2007), ""Prevention of Alzheimer's disease and dementia", Major findings from the Kungsholmen Project, Karolinska Institutet, Aging Research Center, Division of Geriatric Epidemiology, NVS, and Stockholm Gerontology Research Center, 16, S-113 30 Stockholm, SwedenGävlegatan ", Physiology & Behavior, 92(1-2), pp 98-104 39 Li G Kukull WA, Higdon R, et al (2004), ""Statin therapy and risk of dementia in the elderly: a community-based prospective cohort study"", Neurology, 63, pp 1624–1628 40 Luchsinger JA Honig LS, Reitz C, et al (2005), ""Aggregation of vascular risk factors and risk of incident Alzheimer disease"", Neurology, 65, pp 545-551 41 Moore TL Rosene DL, Killiany RJ, et al (2003), ""Hypertension-induced changes in monoamine receptors in the prefrontal cortex of rhesus monkeys"", Neuroscience letter, 120, pp 177-189 42 Morris MC Bienias JL, Evans DA, et al (2003), ""Dietary fats and the risk of incident Alzheimer disease"", Arch Neurol, 60, pp 1072 43 Morris MC Tangney CC, Evans DA, et al (2006), ""Dietary copper and high saturated and trans fat intakes associated with cognitive decline"", Arch Neurol, 63, pp 1085-1088 44 Organization World Health (1993), "The ICD - 10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, Diagnostic Criteria for Research, Geneva, Switzerland", World Health Organization, pp 228- 233 45 Organization World Health (1993), "The ICD - 10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, Diagnostic Criteria for Research, Geneva, Switzerland", pp 228- 233 46 Petersen RC Ganguh Stevens JC , et al (2001), "Practice parameters: early detection of dementia, MCI (an evidence - based review)", Report of the quality standards sub committee of the American Academy of Neurology, Neurology, 56", pp 1133-1142 47 Qiu C Marengoni A Winblad B, et al (2006), ""Heart failure and risk of dementia and Alzheimer disease: a population-based cohort study"", Arch Intern Med, 166, pp 1003-1008 48 Refolo LM Malester B, Pappolla MA, et al (2000), ""Hypercholesterolemia accelerates the Alzheimer’s amyloid pathology in a transgenic mouse model"", Neurobiol Dis, 7, pp 321-331 49 Rovio S Kareholt I, Helkala EL, et al (2005), ""Leisure-time physical activity at midlife and the risk of dementia and Alzheimer’s disease"", Lancet Neurol, 4, pp 705-711 50 Suh G-H Kim J.K, Cho M.J (2003), "Community study of dementia in the Korean rural population", 37, 5, pp 606-12 ... thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần trung ương I - Đề xuất gi? ?i pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ngư? ?i bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện tâm thần trung ương I II CƠ... nhân sa sút trí tuệ bệnh viện Tâm thần trung ương I Qua khảo sát 50 bệnh nhân sa sút trí tuệ ? ?i? ??u trị n? ?i trú bệnh viện Tâm thần trung ương I, nhận thấy việc chăm sóc ngư? ?i bệnh sa sút trí tuệ bệnh. .. [10] III LIÊN HỆ THỰC TIỄN 19 A Mô tả thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh sa sút trí tuệ Bệnh viện Tâm thần trung ương I Qua tổng kết n? ?i dung thực tiễn, sau vấn ? ?i? ??u dưỡng ngư? ?i nhà bệnh nhân thực trạng