Bài viết trình bày việc đánh giá thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn năm giai đoạn 2011 - 2015.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Trần Minh Tuấn*, Phạm Trung Kiên** * Trung tâm Y tế huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn; ** Khoa Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn năm giai đoạn 2011 - 2015 Đối tƣợng phƣơng pháp: nghiên cứu mô tả, hồi cứu số liệu Kết quả: thấy nguồn lực cho CSSKBMTE huyện thiếu yếu, tỷ lệ bác sĩ tham gia CSSKBMTE chiếm 5,9%; có tới 66,7 TYT xã/thị trấn chƣa có đủ số phòng; trang thiết bị cho phòng đẻ nghèo nàn, khơng có phƣơng tiện chuyên dụng để vận chuyển bệnh nhân CSSKBM: Tỷ lệ phụ nữ có thai đƣợc quản lý thai nghén 100%; tỷ lệ phụ nữ có thai đƣợc khám thai từ lần trở lên có xu hƣớng tăng, năm 2015 92,7%; Phụ nữ đƣợc khám thai ≥ lần đạt tỷ lệ thấp (năm 2015 18,7%); Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên có xu hƣớng giảm (năm 2015 4,6%) CSSKTE: Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân giảm từ 8,5% năm 2011 xuống 5,9% năm 2015; Tỷ lệ trẻ < tuổi bị suy dinh dƣỡng có xu hƣớng giảm nhƣng cao so với mặt chung nƣớc: năm 2011 18,3% đến năm 2015 giảm 16,1% Kết luận: Nguồn nhân lực, sở vật chất kinh phí phục vụ cho cơng tác CSSKBMTE hạn chế Kết CSSKBMTE có nhiều chuyển biến tích cực, song nhìn chung kết CSSKBM (tỷ lệ phụ nữ đƣợc khám thai, phụ nữ sinh thứ 3, ) thấp; kết CSSKTE (tỷ số giới tính sinh, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân, tỷ lệ trẻ SDD) cao cao so với mặt chung nƣớc Khuyến nghị: Cần tăng cƣờng cán bộ, sở vật chất, dự trù kinh phí cố định để phục vụ cho hoạt động công tác CSSKBMTE huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Từ khóa: chăm sóc sức khỏe, bà mẹ, trẻ em, Chi Lăng – Lạng Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em hôm giới ngày mai, tƣơng lai Quốc gia, dân tộc Do vậy, việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (CSSKBMTE) không mang lại cho trẻ em sống khỏe mạnh, mà tạo nên hệ khỏe mạnh, cải tạo giống nòi Tại Việt Nam, công tác CSSKBMTE đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành toàn xã hội Những năm qua, chƣơng trình CSSKBMTE đƣợc triển khai phạm vi tồn quốc nhƣ Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), Chƣơng trình phòng chống bệnh tiêu chảy (CDD), Chƣơng trình phòng chống nhiễm khuẩn đƣờng hơ hấp cấp (ARI), Chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em (PCSDDTE), Chƣơng trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, Kế hoạch quốc gia Làm mẹ an tồn Chăm sóc trẻ sơ sinh…Kết thực chƣơng trình CSSKBMTE đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, số sức khỏe bà mẹ, trẻ em Việt Nam đạt đƣợc tốt so với nhiều quốc gia có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời Tuy nhiên, có khác biệt lớn chất lƣợng CSSKBMTE vùng, miền, đặc biệt vùng núi khó khăn Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc, nhiều khó khăn kinh tế - xã hội Cơng tác CSSKBMTE nhiều gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ bệnh tật bà mẹ trẻ em Lạng Sơn cao so với mặt chung nƣớc Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng thể thiếu cân 18,9% đứng thứ 10, thấp còi 26,8% đứng thứ 24 85 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 63 tỉnh/thành toàn quốc [2] Chi Lăng huyện phía Nam tỉnh Lạng Sơn, cơng tác y tế đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân huyện Tuy nhiên, công tác y tế CSSKBMTE huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn tồn nhiều hạn chế nhƣ: tiếp cận dịch vụ y tế khó khăn; đội ngũ cán y tế (CBYT) thiếu yếu, sở vật chất, trang thiết bị khó khăn, sổ sách thông tin y tế chƣa cập nhật thống nhất, kinh phí hạn hẹp Vì vậy, để giải vần đề góp phần thực cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em ngày tốt hơn, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” với mục tiêu: Đánh giá kết công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Hồ sơ, sổ sách, báo cáo cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Đội trƣởng đội BVSKBMTE- KHHGĐ - Thời gian địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn thời gian từ tháng 09/2015 đến tháng 6/2016 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả (hồi cứu) Mẫu nghiên cứu: nghiên cứu toàn hồ sơ, sổ sách báo cáo kết thực công tác CSSKBMTE giai đoạn 2011 – 2015 21 TYT xã/thị trấn thuộc địa bàn nghiên cứu 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu: số nguồn lực (nhân lực, trang thiết bị) phục vụ CSSKBMTE, hoạt động CSSKBMTE, số khám chữa bệnh, số sinh/chết hàng năm… Kỹ thuật thu thập thông tin: Hồi cứu số liệu lƣu trữ Trung tâm Y tế huyện Chi Lăng 2.5 Xử lý số liệu: số liệu đƣợc làm sạch, sau đƣợc phân tích phần mềm STATA 10 2.6 Đạo đức nghiên cứu: số liệu hồ sơ báo cáo đƣợc đảm bảo tính khoa học, tin cậy xác Số liệu đƣợc bảo mật đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Chi Lăng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết công tác CSSK BMTE huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 Kết công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ Bảng Số đẻ quản lý thai nghén giai đoạn 2011 - 2015 Năm Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số phụ nữ đẻ Số phụ nữ đẻ đƣợc quản lý thai nghén (n, %) 1065 1112 1146 1120 1151 1052 1111 1144 1120 1151 98,8% 99,9% 99,8% 100% 100% Nhận xét: Tỷ lệ phụ nữ đƣợc quản lý thai nghén giai đoạn 2011 - 2015 chiếm tỷ lệ cao gần nhƣ tuyệt đối 100% qua năm Với việc phát triển phƣơng tiện thơng tin đại chúng ngày có nhiều phụ nữ biết tầm quan trọng việc khám quản lý thai nghén Cùng với điều 86 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 kiện giao thông lại đƣợc cải thiện nhiều năm qua Nhƣ thấy đƣợc công tác quản lý thai nghén địa bàn huyện Chi Lăng đƣợc thực tốt 78.900% 90% 90.300% 87.400% 92.700% 90.500% T? l? ph? n? du ? c khám thai l?n/3 k? 60% 30% 11.700% 0% Nam 2011 12.100% 14.700% 17.200% Nam 2012 Nam 2013 Nam 2014 18.700% T? l? ph? n? du ? c khám thai =4 l?n/3 k? Nam 2015 Biểu đồ Tỷ lệ phụ nữ khám thai lần/3 kỳ ≥ lần/3 kỳ giai đoạn 2011 - 2015 Nhận xét: Tỷ lệ phụ nữ đƣợc khám thai lần/3 kỳ tăng giảm không qua năm, nhiên năm 2015 thấy xu hƣớng tăng tích cực tỷ lệ cao năm với 92,7% Năm 2014 Trần Khánh Toàn thực nghiên cứu ―Sử dụng dịch vụ chăm sóc trƣớc sinh phụ nữ Ba Vì qua theo dõi dọc từ 2005 đến 2011‖ cho kết quả: tỷ lệ phụ nữ đƣợc khám thai lần/3 kỳ tăng dần qua năm giai đoạn 2005 – 2011, cụ thể năm 2005 56,6% đến năm 2011 tăng lên 80,7% [4] Cuộc điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ (MICS) Tổng cục Thống kê phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thực vào năm 2013-2014 rằng: 95,8% phụ mang thai đƣợc khám thai lần cán y tế đƣợc đào tạo; 73,7% phụ nữ mang thai đƣợc khám thai lần ngƣời cung cấp dịch vụ y tế [6] Kết nghiên cứu cho thấy phụ nữ khám thai ngày thƣờng xuyên Tại Việt Nam, phụ nữ mang thai đƣợc khuyến cáo khám thai lần thời kỳ mang thai Tỷ lệ phụ nữ đƣợc khám thai lần trở lên đƣợc sử dụng để theo dõi, đánh giá việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trƣớc sinh năm 2009 Kể từ năm 2010, để tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ chăm sóc trƣớc sinh, số đƣợc thay tỷ lệ phụ nữ đƣợc khám thai từ lần trở lên, lần tháng thai kỳ Biểu đồ cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai đƣợc khám thai ≥ lần/3 kỳ giai đoạn 2011 – 2015 thấp, thấp 20% Do mà việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc trƣớc sinh cần đƣợc quan tâm nhiều Biểu đồ Tỷ lệ phụ nữ phải mổ đẻ đẻ thứ trở lên giai đoạn 2011 - 2015 Nhận xét: Tỷ phụ nữ sinh theo phƣơng pháp mổ đẻ tăng cao năm 2013 – 2014 với 10,4% 11,4% Đến năm 2015, tỷ lệ giảm xuống 8,6% 87 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên có xu hƣớng giảm giai đoạn 2011 - 2015 Năm 2011 tỷ lệ 7,1% đến năm 2015 4,6% thấp so với mặt chung toàn tỉnh Theo báo cáo Chi cục dân số KHHGĐ tỉnh năm 2015, trẻ sinh thứ trở lên 932 trẻ, chiếm 7,45% [1] cao so với huyện Chi Lăng Từ cho thấy cơng tác tun truyền, vận động kế hoạch hóa gia đình y tế địa phƣơng phần đạt đƣợc kết định Tuy nhiên tỷ lệ sinh thứ trở lên chƣa giảm mạnh giai đoạn 2011 – 2015 Kết công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em Bảng Kết chăm sóc sức khỏe trẻ em huyện Chi Lăng giai đoạn 2011 - 2015 Nội dung Tổng số trẻ sơ sinh Tỷ số giới tính sinh: Trẻ nam/100 trẻ nữ Tổng số trẻ sơ sinh đƣợc cân (n, %) 2011 1065 120,5 1065 100% 91 8,5% 5,8 18,3 Số trẻ < 2500 gram sinh (n, %) Tỷ suất tử vong sơ sinh/1000 trẻ đẻ sống Tỷ lệ trẻ em