1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát TÌNH HÌNH BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NONTẠI TRUNG tâm CHĂM sóc và điều TRỊ sơ SINHBỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

38 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 297,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC MAI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC MAI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Tịnh HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BVMTĐN : Bệnh võng mạc trẻ đẻ non - CNKS : Cân nặng sinh - Cryo-ROP : Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non lạnh đông (Cryotherapy of Retinopathy of prematurity) - ETROP : Nghiên cứu điều trị sớm bệnh võng mạc trẻ đẻ non (Early Treatment of Retinopathy of prematurity) - ICROP : Phân loại quốc tế bệnh võng mạc trẻ đẻ non (International Classification of Retinopathy of prematurity) - LIGHT-ROP : Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng bệnh võng mạc trẻ đẻ non - n : Số bệnh nhân - TTCS&ĐTSS : Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh - TTKS : Tuổi thai sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế bệnh sinh BVMTĐN: .3 1.1.1 Nhắc lại phôi thai học: 1.1.2 Sự phát triển mạch máu võng mạc BVMTĐN: 1.2 Các yếu tố nguy cơ: 1.2.1 Cân nặng tuổi thai sinh: .4 1.2.2 Thở oxy: .6 1.2.3 Chủng tộc.: 1.2.4 Cường độ ánh sáng .7 1.2.5 Thiếu máu, truyền máu: 1.2.6 Các yếu tố nguy khác: .7 1.3 Phân loại quốc tế bệnh ROP 1.3.1 Vị trí: 1.3.2 Phạm vi: 1.3.3 Giai đoạn: .9 1.3.4 Bệnh võng mạc cộng 10 1.3.5 Rush disease: 11 1.3.6 Ứng dụng phân loại quốc tế BVMTĐN .11 1.4 Tiến triển BVMTĐN: 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 13 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: .13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .13 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 13 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 13 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu: 14 2.5.1 Phương tiện nghiên cứu: .14 2.5.2 Nội dung nghiên cứu: 15 2.6 Xử lý số liệu: .17 2.7 Đạo đức nghiên cứu: 18 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 19 3.1 Tình hình mắc BVMTĐN: 19 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 19 3.1.2 Tỷ lệ BVMTĐN: 20 3.1.3 Tỷ lệ BVMTĐN theo giới: 20 3.1.4 Tỷ lệ BVMTĐN theo vùng tổn thương: 20 3.1.5 Đặc điểm bệnh võng mạc cộng: 21 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng BVMTĐN: 21 3.2.1 Các yếu tố từ mẹ: 21 3.2.2 Ảnh hưởng tuổi thai sinh: 22 3.2.3 Ảnh hưởng cân nặng sinh: 22 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian thở oxy: 22 3.2.5 Ảnh hưởng phương pháp hỗ trợ oxy cao nhất: .23 3.2.6 Ảnh hưởng yếu tố khác: 23 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 24 4.1 Tình hình BVMTĐN TTCS&ĐTSS Bệnh viện Phụ sản trung ương 24 4.2 Tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình trạng BVMTĐN 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị trung bình nồng độ Hemoglobin hematocrit máu trẻ sơ sinh theo tuổi thai 16 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .19 Bảng 3.2 Tỷ lệ BVMTĐN 20 Bảng 3.3 Tỷ lệ BVMTĐN theo giới .20 Bảng 3.4 Tỷ lệ BVMTĐN theo vùng tổn thương 20 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh võng mạc cộng .21 Bảng 3.6 Tỷ lệ BVMTĐN theo yếu tố từ mẹ 21 Bảng 3.7 Tỷ lệ BVMTĐN theo TTKS 22 Bảng 3.8 Tỷ lệ BVMTĐN theo CNKS 22 Bảng 3.9 Thời gian thở oxy trung bình theo nhóm bệnh .22 Bảng 3.10 Tỷ lệ BVMTĐN theo phương pháp hỗ trợ oxy cao 23 Bảng 3.11 Tỷ lệ BVMTĐN theo số yếu tố ảnh hưởng từ trẻ 23 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân chia võng mạc theo vùng theo múi Hình 1.2: Các giai đoạn BVMTĐN ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN) - ROP (retinopathy of prematurity) hay gọi bệnh xơ sản sau thể thuỷ tinh (retrolental fibroplasia) tình trạng bệnh lý mắt phát triển bất thường mạch máu võng mạc Bệnh xảy số trẻ đẻ thiếu tháng, nhẹ cân đặc biệt có tiền sử thở oxy cao áp kéo dài Nếu bệnh không phát điều trị kịp thời dẫn đến mù lồ tổ chức xơ tăng sinh, co kéo gây bong võng mạc Đây nguyên nhân gây mù mù vĩnh viễn trẻ em Trên giới, BVMTĐN biết đến từ năm 1942 nhờ cơng trình nghiên cứu Terry [1] Trong thập kỷ nhiều cơng trình nghiên cứu thực Nhưng đến năm 1983 phân loại quốc tế BVMTĐN đời, với xuất kỹ thuật lạnh đông, quang đông vào cuối thập kỷ 80 giúp cho việc chẩn đoán điều trị có bước tiến vượt bậc Đến năm 1993, kỹ thuật Laser võng mạc ứng dụng điều trị BVMTĐN cho kết tốt, giúp thay đổi tiên lượng sống trẻ đẻ non [2] Tại Việt Nam, năm 1996, tổ chức Orbis lần giới thiệu BVMTĐN đến năm 2001, BVMTĐN lần triển khai khám sàng lọc Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, năm có hàng trăm trẻ điều trị thoát cảnh mù lòa BVMTĐN gây Theo thống kê bệnh viện phụ sản nước, tỷ lệ trẻ sinh non tháng (dưới 37 tuần), nhẹ cân (500 - 2500 gram), chiếm khoảng 10% tỉ lệ trẻ sơ sinh (160.000/1.600.000 trẻ), số ngày gia tăng nhờ tiến y học nói chung hồi sức sơ sinh nói riêng Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, sở sản khoa hàng đầu nước, tỷ lệ trẻ sinh non hai năm 2015 2016 19,81% 16,94% [3] Điều đòi hỏi vấn đề cấp bách cần đặt làm nâng cao chất lượng sống cho trẻ này, có sàng lọc điều trị BVMTĐN Chính vậy, từ năm 2005, với giúp đỡ tổ chức Orbis bác sĩ bệnh viện Mắt trung ương, TTCS&ĐTSS Bệnh viện Phụ sản trung ương bắt đầu sàng lọc BVMTĐN từ năm 2010, kỹ thuật Laser võng mạc triển khai trung tâm mà không cần chuyển viện Tuy nhiên, theo nghiên cứu trước đây, tỷ lệ BVMTĐN nước ta cao thường gặp trẻ sơ sinh có tuổi thai cân nặng sinh cao nước phát triển [4], [5] Ngoài tuổi thai cân nặng sinh có nhiều yếu tố khác xem có liên quan đến BVMTĐN thở oxy cao áp kéo dài, thiếu máu, truyền máu, suy hô hấp… Hơn nữa, số lượng đề tài khoa học thống kê tình hình sàng lọc BVMTĐN Việt Nam hạn chế Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “Khảo sát tình hình Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Trung tâm chăm sóc điều trị Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản trung ương” với mục tiêu: Tình hình BVMTĐN TT CS&ĐTSS Bệnh viện Phụ sản trung ương Tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình trạng BVMTĐN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế bệnh sinh BVMTĐN: 1.1.1 Nhắc lại phơi thai học: Mắt hình thành vào tuần thứ tư thời kỳ phôi thai Vào tuần thứ 16, mạch máu võng mạc phát triển từ động mạch mắt phôi thai (là nhánh động mạch cảnh trong) bắt đầu xuất đĩa thị phát triển dần phía trước Sự phát triển kết thúc võng mạc phía mũi vào khoảng tuần thứ 35, mạch máu võng mạc phía thái dương tiếp tục phát triển thời gian ngắn sau đẻ trẻ đủ tháng Trong đó, 12 tuần cuối thời kỳ thai nghén (tuần thứ 28-40) thời kỳ phát triển mạnh mắt bào thai [6] 1.1.2 Sự phát triển mạch máu võng mạc BVMTĐN: Ở số trẻ đẻ non, đặc biệt trẻ phải thở oxy cao áo tuần đầu sau đẻ, nồng đồ oxy cao gây co thắt mạch máu võng mạc Khi tương co thắt kéo dài làm cho mạch máu bị tắc, làm cho trình phát triển bình thường mạch máu võng mạc bị gián đoạn Vùng võng mạc có mạch máu phía sau ngăn cách với vùng võng mạc vơ mạch phía trước đường ranh giới Chính vùng võng mạc vơ mạch phía trước đường ranh giới không cung cấp đủ oxy nên tiết nhiều yếu tố phát triển nội mô mạch máu (VEGF- vascular endothelial growth factor) kích thích phát triển tân mạch Khi tân mạch xuất hình thành nên ống thơng (shunt) động-tĩnh mạch vị trí đường ranh giới bề mặt võng mạc Các chỗ nối ngày lớn lên, trở nên dày nhô lên bề mặt võng mạc 17 2.5.2.3 Thăm khám lâm sàng phát BVMTĐN: - Thời điểm khám: lần khám tiến hành trẻ 3-4 tuần tuổi sau sinh trẻ 31 tuần tuổi (tính tuổi thai tuổi sau sinh) tùy mốc đến sau Những lần khám sau tùy thuộc vào lịch hẹn bác sĩ Nhãn khoa Có thể tuần, tuần ngày trẻ có BVMTĐN nguy phải điều trị - Chuẩn bị bệnh nhân:  Không cho trẻ bú trước khám mắt để tránh nơn trớ hít phải thức ăn khám  Trước khám mắt 45- 60 phút, điều dưỡng cần tra thuốc giãn đồng tử vào mắt lần, cách 5-10 phút thuốc giãn đồng tử Mydrin- P phải chấm khô thuốc mắt sau tra để tránh tác dụng phụ thuốc gây  Sau tra thuốc vào mắt trẻ, cần theo dõi tác dụng phụ xảy (rối loạn nhịp tim, tím tái, chí ngừng thở, ngừng tim) để xử trí kịp thời - Điều dưỡng phụ quấn săng, giữ trẻ trê bàn theo dõi tình trạng tồn thân trẻ khám Đối với trẻ nằm khu vực hồi sức, cần phải có máy theo dõi độ bão hòa oxy máu qua da suốt trình tra thuốc, khám sau khám - Bác sĩ Nhãn khoa khám đánh giá kết soi đáy mắt trẻ dựa vào phân loại quốc tế cho BVMTĐN (ICROP) 2.6 Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập xử lý phân tích theo phương pháp toán thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 Các thuật toán sử dụng: - Phương pháp thống kê tính tỷ lệ phần trăm 18 - Các test thống kê thích hợp cho biến số chọn nghiên cứu: tính trung bình, độ lệch, tỷ lệ phần trăm, p, OR đối tượng nghiên cứu 2.7 Đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu nhằm mục đích phát BVMTĐN để điều trị kịp thời góp phần hạ thấp tỷ lệ mù lòa trẻ em mà khơng nhằm mục đích khác - Gia đình bệnh nhân diện nghiên cứu thơng báo, giải thích rõ ràng tình hình bệnh tật trẻ, ích lợi việc thăm khám để phát bệnh nguy rủi ro bệnh 19 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Tình hình mắc BVMTĐN: 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Số bệnh nhân (n) Giới: Nam Nữ Địa dư: Hà Nội Tỉnh khác Cân nặng sinh(gram) < 1000 1000-1250 1251-1500 1501-1800 > 1800 Tuổi thai sinh (tuần) < 28 28-29 30-31 32-33 > 33 Nhận xét: 3.1.2 Tỷ lệ BVMTĐN: Tỷ lệ (%) 20 Bảng 3.2 Tỷ lệ BVMTĐN Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Khơng bệnh Có bệnh Bệnh nhẹ Hình thái Hình thái 1( cần điều trị) Tổng Nhận xét: 100% 3.1.3 Tỷ lệ BVMTĐN theo giới: Bảng 3.3 Tỷ lệ BVMTĐN theo giới Khơng bệnh Có bệnh Điều trị n(%) n(%) n(%) Tổng Nam Nữ Tổng Nhận xét: 3.1.4 Tỷ lệ BVMTĐN theo vùng tổn thương: Bảng 3.4 Tỷ lệ BVMTĐN theo vùng tổn thương Khơng bệnh Có bệnh Điều trị n(%) n(%) n(%) Vùng I Vùng II Vùng III Tổng Nhận xét: 3.1.5 Đặc điểm bệnh võng mạc cộng: Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh võng mạc cộng Số bệnh nhân Plus (-) Plus (+) Plus (++) Tỷ lệ (%) Tổng 21 Plus (+++) Nhận xét: 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng BVMTĐN: 3.2.1 Các yếu tố từ mẹ: Bảng 3.6 Tỷ lệ BVMTĐN theo yếu tố từ mẹ Khơng bệnh n(%) Có bệnh n(%) Tổng Số lượng thai: - thai - Đa thai Hỗ trợ sinh sản: - Không - IUI - IVF Nguyên nhân đẻ non: - Tiền sản giật, sản giật - Ối vỡ non - Rau bong non - Rau tiền đạo - Nguyên nhân khác - Không rõ nguyên nhân Nhận xét: 3.2.2 Ảnh hưởng tuổi thai sinh: Bảng 3.7 Tỷ lệ BVMTĐN theo TTKS TTKS (tuần) < 28 28-29 30-31 32-33 > 33 Nhận xét: Không bệnh n(%) 3.2.3 Ảnh hưởng cân nặng sinh: Có bệnh n(%) Điều trị n(%) 22 Bảng 3.8 Tỷ lệ BVMTĐN theo CNKS CNKS (gram) < 1000 1000-1250 1251-1500 1501-1800 > 1800 Nhận xét: Khơng bệnh n(%) Có bệnh n(%) Điều trị n(%) 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian thở oxy: Bảng 3.9 Thời gian thở oxy trung bình theo nhóm bệnh Thời gian thở oxy trung bình (ngày) Khơng bệnh Có bệnh Điều trị Nhận xét: 3.2.5 Ảnh hưởng phương pháp hỗ trợ oxy cao nhất: Bảng 3.10 Tỷ lệ BVMTĐN theo phương pháp hỗ trợ oxy cao Không bệnh Có bệnh Điều trị n(%) n(%) n(%) Thở máy Thở CPAP Thở oxy lều Nhận xét: 3.2.6 Ảnh hưởng yếu tố khác: Bảng 3.11 Tỷ lệ BVMTĐN theo số yếu tố ảnh hưởng từ trẻ Khơng có bệnh lý sơ sinh Có bệnh lý sơ sinh Khơng bệnh Có bệnh n(%) n(%) Tổng 23 Nhận xét: Suy hô hấp Màng Viêm phổi Truyền máu Xuất huyết não thất 24 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tình hình BVMTĐN TTCS&ĐTSS Bệnh viện Phụ sản trung ương - Tỷ lệ nhóm trẻ nghiên cứu theo CNKS TTKS - Tỷ lệ BVMTĐN theo mức độ nặng nhẹ khơng có bệnh - Tỷ lệ mắc bệnh điều trị có nam nữ không - Tỷ lệ mắc bệnh điều trị theo vùng tổn thương mức độ nặng nhẹ bệnh võng mạc cộng 4.2 Tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình trạng BVMTĐN - Các yếu tố từ mẹ gồm số lượng thai, hỗ trợ sinh sản nguyên nhân đẻ non ảnh hưởng đến tỷ lệ BVMTĐN - Ảnh hưởng CNKS, TTKS, thời gian thở oxy, mức độ can thiệp oxy số yếu tố khác đến tỷ lệ mắc bệnh điều trị BVMTĐN 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh võng mạc trẻ đẻ non số yếu tố nguy n trẻ sơ sinh đẻ non ≤ 33 tuần có cân nặng sinh ≤ 1800g từ tháng 6/ 2018 đến tháng 4/ 2019, rút số kết luận sau : Tình hình BVMTĐN Một số yếu tố nguy bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Terry T.L (1942) Extreme Prematurity and Fibroblastic Overgrowth of Persistent Vascular Sheath Behind Each Crystalline Lens: I Preliminary Report Am J Ophthalmol, 25(2), 203–204 Laser ROP Study Group (1994) Laser therapy for Retinopathy of prematurity (112), 154–156 Nguyễn Thị Minh Tâm (2015) Ngày giới trẻ sinh non 17/11Chiếc mũ nhỏ cho ý chí lớn Nguyễn Xuân Tịnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm Bệnh võng mạc trẻ đẻ non kết bước đầu ứng dụng laser điều trị, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Hồng Mạnh Hùng (2008), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh số yếu tố liên quan đến Bệnh võng mạc trẻ đẻ non khoa Sơ sinh Bệnh viện phụ sản trung ương, Luận án Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Phan Dẫn cộng (2004) Nhãn khoa giản yếu NXB Học, 448460,550-564 Bộ môn mắt trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2007) Nhãn khoa lâm sàng NXB Học, 499–455 Bas A.Y., Demirel N., Koc E., et al (2018) Incidence, risk factors and severity of retinopathy of prematurity in Turkey (TR-ROP study): a prospective, multicentre study in 69 neonatal intensive care units Br J Ophthalmol Kim S.J., Port A.D., Swan R., et al (2018) Retinopathy of prematurity: a review of risk factors and their clinical significance Surv Ophthalmol 10 Nguyễn Xuân Tịnh, Nguyễn Văn Huy (2014) Bệnh võng mạc trẻ đẻ non mối liên quan cân nặng tuổi thai sinh Tạp Chí Học Thực Hành, 905(2), 25–28 11 The Committee for the Classification of Retinopathy of prematurity (1984) An International Classification of Retinopathy of Prematurity Arch Ophthalmol 102, 1130–1134 12 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn chăm sóc trẻ đẻ non, khám sàng lọc, điều trị theo dõi Bệnh võng mạc trẻ đẻ non 13 Repka M.X (1992) Calf lung sufactant etract prophylacxis and Retinopathy of prematurity Ophthamology, 99(4), 531–536 14 Saunders R.A., Margaret L (1997) Racial variation in Retinopathy of prematurity Arch Ophthalmol, (115), 604–608 15 Chan-Ling T., Gole G.A., Quinn G.E., et al (2018) Pathophysiology, screening and treatment of ROP: A multi-disciplinary perspective Prog Retin Eye Res, 62, 77–119 16 Good W.V (2004) FINAL RESULTS OF THE EARLY TREATMENT FOR RETINOPATHY OF PREMATURITY (ETROP) RANDOMIZED TRIAL Trans Am Ophthalmol Soc, 102, 233–250 17 Phan Hồng Mai (2006), Đánh giá kết điều trị BVMTĐN laser quang đơng hình ảnh soi đáy mắt gián tiếp, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Hoa (2011), Nghiên cứu số yếu tố nguy bệnh võng mạc trẻ đẻ non khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số BN Khoa / Bệnh viện Tên BN Tên mẹ Địa (rất chi tiết) Cân nặng sinh Giới Số ngày thở oxy (mọi phương pháp) … …………………………………… Số sinh … …………………………………… Ngày - tháng - năm sinh …………………………… … …………………………………… Điện thoại NR/ DĐ ………………………………………………… … …………………………………… … …………………………………… … …………………………………… Tuổi ………………… g sinh ……… tuần Sinh …………………………… Sinh đôi Nam Nữ Sinh ngà y ngày thở máy Các bệnh mắc Suy hô hấp Viêm phổi Suy dinh dưỡng Màng Tim bẩm sinh Thiếu máu Bệnh khác Vàng da Khám lần tuầ n Ngày khám Kết khám MP Giai đoạn Tổn thương khác: MT Giai đoạn Tổn thương khác: Tuổi khám Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Viêm ruột MP MT Hướng xử lý Hình thái Hình thái Hung hãn cực sau Điều trị Không cần theo dõi Theo dõi sau tuần Ngày khám Bs Khám Khám lần tuầ n Ngày khám Kết khám MP Giai đoạn Tổn thương khác: MT Giai đoạn Tổn thương khác: MP MT Hình thái Hình thái Hung hãn cực sau Tuổi khám Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Hướng xử lý Điều trị Không cần theo dõi Theo dõi sau tuần Ngày khám Bs Khám Tên BN Khám lần tuầ n Ngày khám Kết khám MP MT Giai đoạn Tổn thương khác: Giai đoạn Tuổi khám Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Vùng Phạm Plu Tổn thương khác: MP MT Hình thái Hình thái Hung hãn cực sau vi s ……………………………………………………………………………… Hướng xử lý Điều trị Không cần theo dõi Theo dõi sau tuần Ngày khám Bs Khám Khám lần Ngày khám Kết khám MP Giai đoạn Tổn thương khác: MT Giai đoạn Tổn thương khác: MP MT Hình thái Hình thái Hung hãn cực sau tuầ Tuổi khám n Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Hướng xử lý Điều trị Không cần theo dõi Theo dõi sau tuần Ngày khám Bs Khám Khám lần Ngày khám Kết khám MP MT Giai đoạn Tổn thương khác: Giai đoạn tuầ Tuổi khám n Phạm Plu Vùng vi s ……………………………………………………………………………… Vùng Phạm Plu Tổn thương khác: MP Hình thái Hình thái Hung hãn cực sau MT vi s ……………………………………………………………………………… Hướng xử lý Điều trị Không cần theo dõi Theo dõi sau tuần Ngày khám Bs Khám ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC MAI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên... tình hình sàng lọc BVMTĐN Việt Nam hạn chế Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài Khảo sát tình hình Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Trung tâm chăm sóc điều trị Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản trung. .. Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Chăm sóc điều trị Sơ sinh- bệnh viện Phụ sản Trung ương 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu Dựa thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án kết hợp thăm

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w