1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON BẰNG LASER SAU 10 năm

63 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON BẰNG LASER SAU 10 NĂM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON BẰNG LASER SAU 10 NĂM Chuyên nghành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hưỡng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Xuân Tịnh TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMTĐN Bệnh võng mạc trẻ đẻ non BVM Bong võng mạc VM Võng mạc CS Cơng suất DK Dịch kính ĐM Động mạch NC Nhãn cầu GM Giác mạc KX Khúc xạ TB Tế bào TTT Thể thủy tinh TK Thần kinh SE Khúc xạ tương đương cầu (spherical equivalent) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN) tình trạng bệnh lý mắt, phát triển bất thường mạch máu võng mạc (VM) Bệnh xẩy số trẻ đẻ thiếu tháng, nhẹ cân có tiền sử thở oxy cao áp kéo dài Nếu bệnh không phát điều trị kịp thời dẫn đến mù tổ chức xơ mạch tăng sinh, co kéo gây bong VM BVMTĐN Terry phát công bố lần giới vào năm 1942 [1] Những năm sau đó, với số lượng trẻ đẻ non cứu sống ngày tăng, người ta thấy BVMTĐN xuất ngày nhiều trở thành ngun nhân gây mù trẻ em nước phát triển [13] Cơ chế bệnh sinh BVMTĐN nhiều yếu tố tác động gây nên Nhiều nghiên cứu cân nặng tuổi thai sinh thấp yếu tố nguy bệnh, trẻ sinh non, nhẹ cân nguy bị bệnh cao bệnh nặng Bên cạnh thở oxy cao áp kéo dài cho đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh BVMTĐN [2] Tiên lượng bệnh phụ thuộc chủ yếu vào hình thái tổn thương, giai đoạn bị bệnh, thời điểm can thiệp việc lựa chọn phương pháp điều trị Phương pháp điều trị áp dụng rộng rãi nhiều nước giới thập kỷ 70 – 80 lạnh đông Phương pháp đem lại kết tốt BVMTĐN xuất vùng VM ngoại vi (vùng II, III) Nhưng với trường hợp bệnh xảy vùng trung tâm (vùng I) tỷ lệ thất bại sau điều trị lạnh đơng cịn cao (lên tới 75%) Từ năm 1990 laser quang đông sử dụng để điều trị BVMTĐN ngày nhiều Laser quang đơng có ưu vượt trội kỹ thuật hiệu điều trị so với lạnh đông, điều trị BVMTĐN laser quang đông mang lại kết thành công cao giải phẫu chức Vì laser quang đơng thay dần lạnh đông điều trị BVMTĐN giúp hạ thấp tỷ lệ mù lòa BVMTĐN gây ra, làm thay đổi hoàn toàn tiên lượng sống trẻ đẻ non [2] Ở Việt Nam, việc khám sàng lọc trẻ đẻ non để phát bệnh sớm bước đầu ứng dụng laser quang đông điều trị BVMTĐN tiến hành từ năm 2001 Qua nghiên cứu Nguyễn Xuân Tịnh (2007) cho ta thấy laser quang đông BVMTĐN phương pháp điều trị có hiệu để làm giảm tỷ lệ mù BVMTĐN gây [2] Từ tới laser quang đông trở thành phương pháp ứng dụng có hiệu để điều trị BVMTĐN Việt Nam Tuy nhiên, bệnh VMTĐN cho dù điều trị hay tự thối triển tỷ lệ bị cận thị độ cận thị cao trẻ khác Bệnh nặng tỷ lệ bị cận thị cận thị cao tăng Ngồi trẻ đẻ non cịn gặp biến chứng muộn khác lác, nhược thị, BVM… [3] Tất biến chứng muộn làm giảm chức thị giác ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ Vì chức giải phẫu mắt trẻ đẻ non sau điều trị laser cần theo dõi lâu dài Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị BVMTĐN laser sau 10 năm” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị BVMTĐN laser sau 10 năm Phân tích yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển giải phẫu bình thường nhãn cầu 1.1.1 Giác mạc (GM) GM màng suốt, dai, hình chỏm cầu trịn chiếm 1/5 phía trước vỏ nhãn cầu Nó khơng có mạch máu phong phú thần kinh Đường kính GM bình thường trẻ sơ sinh 9,5mm; tháng tuổi 10,5mm; tuổi 11,5mm tuổi 12mm Khi tuổi GM trẻ đạt kích thước người lớn với bán kính cong 7,8mm, cơng suất khúc xạ GM khoảng 43D, chiếm 2/3 tổng cơng suất tồn nhãn cầu, thay đổi cấu trúc hay độ cong bề mặt GM ảnh hưởng đến công suất khúc xạ nhãn cầu Thay đổi bán kính cong GM 1mm làm thay đổi độ tụ 6D, giác mạc cong gây cận thị, GM bẹt gây viễn thị Mắt bình thường loạn thị nhẹ gọi loạn thị sinh lý, bù trừ điều tiết [4] 1.1.2 Thể thủy tinh (TTT) TTT cấu trúc giống thấu kính suốt mặt lồi, khơng có mạch máu, khơng có dây thần kinh, dinh dưỡng thẩm thấu qua màng bọc, q trình chuyển hóa dễ bị rối loạn gây nên đục thể thủy tinh TTT nằm sau đồng tử, áp sát vào mặt biểu mô mống mắt cố định nhờ áp lực thủy dịch, dịch kính hệ thống dây zinn treo từ xích đạo TTT tới thể mi TTT phát triển sinh dưỡng suốt đời, kích thước thể thủy tinh trẻ sơ sinh 1/3 TTT người lớn, đường kính xích đạo 6,4mm, độ dài trục trước sau 3,5mm, nặng khoảng 90mg Khối lượng thể tích TTT tăng lên gấp đơi vịng năm đầu Bình thường TTT người lớn có cơng suất khúc xạ khoảng 20 diốp (D), công suất(CS) TTT trẻ sơ sinh 34,4D, đến tuổi cịn 24D Khơng chi riêng TTT mà nói chung tồn nhãn cầu (NC) trẻ em phát triển nhanh, gần đạt kích thước người lớn năm đầu 1.1.3 Dịch kính (DK) DK chất lỏng lòng trắng trứng nằm sau thủy tinh thể, chiếm toàn phần sau nhãn cầu, lớp đặc lại thành màng hyaloid Ở người 35 tuổi màng hyaloid TTT dính với nhau, người 35 tuổi màng hyaloid TTT tách thành khoảng trống Berger Thành phần DK 1pr có cấu trúc dạng sợi tên Vitrein lấp đầy khoang sợi acid hyaluronic DK khối suốt nằm lòng NC, có đường kính trung bình khoảng 16,5mm, phía trước bị TTT ấn lõm tạo thành hố chầy Phần ngoại vi khối dịch kính kết đặc lại tạo thành vỏ DK có vùng dính với tổ chức lân cận [5] 1.1.4 Võng mạc (VM) Võng mạc lớp màng thần kinh (TK), nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng từ ngoại cảnh truyền vỏ não thị giác - VM lớp màng mỏng nằm lót mặt ba phần tư sau NC so sánh phim máy ảnh, gồm phần VMTK biểu mô sắc tố VMTK nơi nhận tín hiệu thị giác qua tế bào (TB) quang thụ sau chuyển tín hiệu quang sang tín hiệu hóa học dẫn truyền lên qua dây thần kinh thị giác, qua nhân thể gối cuối lên vùng chẩm số trung khu khác vỏ não nơi phân tích xử lý thơng tin VMTK kết gắn lỏng lẻo với lớp biểu mô sắc tố trừ vùng bờ đĩa thị miệng thắt 10 - Về giải phẫu chức chia VM làm phần: phần gồm lớp biểu mô sắc tố lớp TBTK cảm thụ gọi VM cảm thụ, nuôi dưỡng mao mạch hắc mạc, Phần VM có chức dẫn truyền, nuôi dưỡng hệ mạch máu VM [5] Các mạch máu VM bắt đầu sinh trưởng từ phần sau từ đĩa TK thị giác tiến phía trước từ tuần thứ 16 thai kì.Động mạch (ĐM) hyaloid nằm gai thị phát triển thành ĐM trung tâm VM, đồng thời mạch máu VM phát triển song song ĐM trung tâm VM phát triển từ gai thị tiến dần ngoại biên tạo thành cung ĐM mũi thái dương Khoảng tháng thứ thai kỳ, cung mạch máu VM phát triển đến vùng xích đạo, ĐM thể mi sau dài ngắn bắt đầu hoạt động, ĐMVM tiếp tục phát triển đến vùng ora - serrata Sự phát triển mạch máu VM phía mũi kết thúc vào khoảng tuần thai thứ 35 phía thái dương vào tuần thai thứ 39-40 1.1.5 Trục dài trước sau nhãn cầu Trục dài trước sau nhãn cầu bình thường từ 21 đến 24mm ảnh hưởng đến cơng suất khúc xạ tồn phần nhãn cầu Nhãn cầu trẻ em phát triển nhanh gần đạt kích thước người lớn vịng năm đầu Khi thay đổi độ dài 1mm làm thay đổi cơng suất khúc xạ diốp (D) Kích thước trục NC trẻ sơ sinh 15mm, tuổi 19mm, tuổi 20,5mm; tuổi 21,5mm; tuổi 22mm tuổi 22,5mm Biểu đồ 1.1: Sự phát triển trục dài trước sau NC 1.1.6 Q trình thị hóa (ở nhãn cầu bình thường) Là tác động qua lại yếu tố liên quan đến khúc xạ (KX) mắt để đạt tình trạng thị 49 -Liên quan bệnh võng mạc cộng với kết giải phẫu Bảng 3.15 Liên quan bệnh võng mạc cộng với kết giải phẫu Bệnh Vm cộng Khơng có n % Kết Tốt 17 94, Xấu 5,6 Tổng 18 100 Nhẹ (+) n % 18 81, 18, 22 100 Vừa (++) Nặng (+++) n % n % 46, 33,3 53, 10 66,7 15 100 15 100 Tổng 47 23 70 Kết nghiên cứu bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ mắt đạt kết giải phẫu tốt nhóm khơng có bệnh võng mạc cộng 17/18 mắt(94,4%), nhóm cộng nhẹ 18/22 mắt (81,8%), nhóm cộng vừa 7/15 mắt (46,7%) nhóm cộng nặng 5/15 mắt (33,3%) Liên quan bệnh võng mạc cộng kết giải phẫu có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w