1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chăm sóc người bệnh cai rượu tại bệnh viện tâm thần TWI

51 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 361,52 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HƯƠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨCNGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆNTÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I BÁO CÁO CHUYÊN ®Ò TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I Nam Định, tháng năm 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CƠNG TÁC CHĂM SĨCNGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆNTÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.TRẦN VĂN LONG Nam Định, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy,ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Cùng tồn thể thầy giáo mơn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt cho trình học tập vừa qua Tiến sĩ Trần Văn Long trường đại học điều dưỡng Nam Định giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi học tập hồn thành chun đề Ban giám đốc, khoa, phòng bệnh viên Tâm thần trung ương I tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian công tác học tập bệnh viện Các bạn lớp chuyên khoa I - khóa kề vai sát cánh với tơi hồn thành chun đề Những người bệnh - gia đình người bệnh cảm thơng tạo điều kiện cho thăm khám -tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội Ngày 20 tháng 06 năm 2017 Học viên NGUYỄN THỊ HƯƠNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  DSM: Diagnostig and stantical Manual of Mental Disorder (sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần)  ICD: The International Classification of Diseases and Related Health ( Bảng phân loại bệnh quốc tế ) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ A CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm chung lạm dụng rượu nghiện rượu Dịch tễ học nghiện rượu Biểu lâm sàng nghiện rượu Hội chứng cai rượu 14 Tác hại rượu 17 Loạn thần rượu 18 Điều trị nghiện rượu 22 B CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU 26 C THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I 30 Quy trình tổ chức khám điều trị cho người bệnh nghiện rượu 31 Một số trực trạng cịn tồn chăm sóc người bệnh cai rượu 33 Các ưu nhược điểm 35 Nguyên nhân việc làm chưa làm 37 D ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TWI 38 Đối với nhân viên y tế 38 Đối với gia đình người bệnh 39 Đối với mạng lưới y tế cấp sở 40 Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu rượu sử dụng rộng rãi khắp giới , già, trẻ, gái, trai biết uống rượu… tỉ lệ sử dụng rượu, nghiện rượu cộng đồng ngày gia tăng Hiện nghiện rượu trở thành vấn nạn giới Các rối loạn liên quan đến rượu thực mối quan tâm Tổ chức Y tế giới Những hậu nặng nề rượu gây vấn đề nghành y tế quan tâm Nó ảnh hưởng nặng nề trực tiếp đến sức khỏe người nghiện rượu , kinh tế, gia đình, trật tự xã hội Hiện nay, rượu biết đến vấn đề nan giải xã hội đại Nhiều người lầm tưởng rượu chất kích thích Nhưng thực tế chất ức chế thần kinh trung ương, ảnh hưởng mạnh đến tâm tính phán đốn, cử chỉ, tính tập chung ý thức người sử dụng Với số lượng vừa phải rượu làm cho người uống cảm giác khoan khoái dễ chịu vui vẻ, giải khuây, giúp quên khó khăn nhọc nhằn sống Nhưng lạm dụng rượu: uống rượu lượng nhiều đặn ngày thời gian dài dẫn đến chứng nghiện rượu Nó ăn mịn sức khỏe nhân cách, gây nhiều tác hại nặng nề, làm băng hoại đạo đức xã hội đổ vỡ hạnh phúc gia đình Số người sử dụng rượu giới có xu hướng ngày tăng, tuổi bắt đầu uống ngày trẻ, bệnh lý rượu ngày trầm trọng.Theo ước tính tổ chức y tế giới(WHO -2001) có khoảng tỉ người có sử dụng rượu Trong có khoảng 140 triệu người nghiện rượu (chiếm 2,4% dân số ) Nhiều bệnh viện tâm thần nước phát triển phải dành 30% giường nội trú cho bệnh lý rượu Theo Ông Trần Quốc Bảo – Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế, so sánh năm 2010-2015 thấy lượng người sử dụng rượu bia mức độ có hại tăng mạnh.Tỷ lệ nam giới dùng bia rượu mức độ có hại năm 2010 25% đến năm 2015tyr lệ lên 44% Theo thống kê Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I Trong tháng đầu năm 2017 số người bệnh phải nhập viện điều trị liên quan đến rượu lên đến 10-14%/ tổng số người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Đi kèm với số người bệnh phải nằm điều trị ngày tăng cơng tác chăm sóc cho người bệnh phải quan tâm mực để tăng cường hiệu điều trị Để bảo đảm cho việc chăm sóc người bệnh cai rượu tốt nhằm hạn chế tỉ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho kinh tế xã hội Do tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Công tác chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Mô tả Thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI Mục tiêu 2: Đề xuất biện pháp cải thiện chăm sóc cho người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI A CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm chungvề lạm dụng rượu nghiện rượu 1.1.Lạm dụng rượu 1.1.1.Khái niệm Uống rượu tập quán người giao tiếp cộng đồng xuất tồn từ lâu giới, có tính xã hội rộng rãi ghi nhận sâu sắc nhiều văn hóa nhiều dân tộc Tuy nhiên rượu chất tác động tâm thần, uống rượu mức độ vừa phải đem lại cho người uống cảm giác sảng khoái vui vẻ, hoạt bát giao tiếp…Nhưng uống liều lớn người uống dễ lâm vào trạng thái say rượu khơng cịn làm chủ thân, chí mê, ngộ độc cấp rượu gây hại cho sức khỏe thân coi lạm dụng rượu Lạm dụng rượu khái niệm đơi khó xác định ranh giới việc sử dụng rượu thông thường sử dụng gây hại dẫn đến phụ thuộc rượu, nghiện rượu[3] 1.1.2.Tiêu chuẩn lạm dụng rượu theo DSM- IV(1994 ) Theo hội tâm thần học hoa kỳ tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, thống kê (DMS-IV,1994) tiêu chuẩn lạm dụng rượu ghi nhận sau: [3] -Hình thức sử dụng rượu khơng tương thích gây biến đổi chức năng, chịu đựng có ý nghĩa lâm sàng, đặc trưng có mặt biểu sau vòng năm + Sử dụng nhắc lại rượu dẫn đến làm khả thực nhiệm vụ trọng yếu công việc, nhà trường +Sử dụng nhắc lại rượu tình gây hại thể chất +Lập lại vấn đề tư pháp liên quan đến việc sử dụng rượu (ví dụ bị bắt giữ hành vi khơng bình thường uống rượu) + Sử dụng rượu biết có vấn đề dai dẳng tái diễn cá nhân xã hội xảy kịch phát lên tác dụng rượu +Khơng có biểu phụ thuộc rượu 1.2.Nghiện rượu 1.2.1 Một số khái niệm nghiện rượu Năm 1849, Huss M (Thụy Sĩ) - Người sử dụng thuật ngữ “nghiện rượu” để người uống rượu thường xuyên thái có vấn đề sức khỏe thể tâm thần Cho đến nay, người ta xác định nghiện rượu loại bệnh lý rượu, có tác nhân thúc đẩy nguyên nhân khác Tuy nhiên, định nghĩa nghiện rượu vấn đề cịn khó xác định Đã có nhiều định nghĩa khác đề cập đến nhiều khía cạnh nghiện rượu:[3] + Năm 1951, Pouqyet định nghĩa: gọi nghiện rượu cá nhân sử dụng rượu mà bị rượu + Năm 1994, Hardy P Keureis O định nghĩa nghiện rượu sau: -Về mặt số lượng: nghiện rượu sử dụng hàng ngày vượt 1ml cho 1kg cân nặng 3/4 lít rượu vang 10% cồn cho người đàn ơng nặng 70kg -Về mặt xã hội: nghiện rượu tất hình thái uống rượu vượt việc sử dụng thông thường truyền thống 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu * Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu theo ICD-10 (1992) xác định sau: + Thèm muốn mãnh liệt cảm thấy bắt buộc phải sử dụng rượu + Khó khăn việc kiểm tra tập tính sử dụng rượu mặt thời gian bắt đầu, kết thúc mức sử dụng + Xuất hội chứng cai rượu việc sử dụng rượu bị ngừng lại bị giảm bớt + Có chứng dung nạp tăng liều + Dần dần xao nhãng thú vui thích thú trước + Tiếp tục sử dụng có hậu tai hại Chỉ chẩn đoán nghiện rượu có từ điểm trở lên trải nghiệm hay biểu vòng năm trở lại 1.3.Mức độ phổ biến lạm dụng rượu nghiện rượu Người ta nhận thấy việc tiêu thụ rượu, bia có chiều hướng tăng lên thập kỷ qua Theo Godard J.(1992) có tương đồng tiêu dùng rượu quốc gia khác nhau, thể việc sử dụng bia tăng lên nước La Tinh, tăng sử dụng rượu vang nước Anglo Xacxông rượu mạnh dùng nhiều nơi Chính mà tỷ lệ người nghiện rượu có xu hướng tăng nước Tài liệu nghiên cứu tổ chức y tế giới 15 nước công nghiệp phát triển cho thấy: năm 1929 có 0,03% dân số nghiện rượu, năm 1940 tăng lên 0,33% năm 1975 tăng lên 1,23% dân số Tỷ lệ nghiện rượu dân chúng nước phương tây tăng lên so với trước chiến tranh khoảng 2-2,5 lần 10 Bước 1: Người bệnh gia đình đưa đến khoa khám bệnh bệnh viện Người bệnh bác sĩ khám bệnh cho định vào khoa điều trị.Tại người bệnh nhân viên phòng khám hướng dẫn làm thủ tục nhập viện sau đưa vào khoa lâm sàng điều trị [1] Bước 2: Tại khoa điều trị -Người bệnh khoa điều trị tiếp nhận -Bác sĩ tiếp xúc khám bệnh cho người bệnh gia đình người bệnh làm bệnh án nằm viện, đồng thời cho định thuốc xét nghiêm cần thiết -Điều dưỡng viên thực công tác chăm sóc cho người bệnh cách: cho người bệnh thay quần áo bệnh viện, xếp chăn giường chiếu cho người bệnh gia đình người bệnh + Người bệnh điều dưỡng đo số sinh tồn định bác sĩ đồng thời viết vào hồ sơ bệnh án +Hàng ngày người bệnh điều dưỡng đơn đốc tắm gội thay quần áo, cắt móng tay, móng chân cạo râu cho người bệnh + Người bệnh ăn cơm theo ăn bệnh viện theo thực đơn chung khoa dinh dưỡng cung cấp.Trừ số trường hợp cụ thể người bệnh không ăn cơm cho ăn sữa cháo tùy tình trạng người bệnh +Người bệnh dùng thuốc theo y lệnh bác sĩ (uống thuốc hay tiêm, truyền theo ) 37 +Theo quy định bệnh viện người bệnh chế độ chăm sóc cấp quản lý cấp trở lên hồ sơ bệnh án viết phiếu chăm sóc ngày/ lần vào thứ 2,4,6 hàng tuần Nếu người bệnh có định tiêm thuốc an thần kinh điều dưỡng kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước sau tiêm Nếu người bệnh có định truyền dịch điều dưỡng kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước, sau truyền, theo dõi sát tình trạng người bệnh trình truyền +Người bệnh khoa điều trị quản lý sát khơng ngồi khoa khơng có người nhà bảo lãnh người bệnh không tiếp xúc, uống rượu +Điều dưỡng cho người bệnh hoạt động liệu pháp khoa người bệnh đáp ứngđược sức khỏe, liệu pháp tập thể dục, xem ti vi +Một số người bệnh giai đoạn ổn định đưa sang khoa hoạt động liệu pháp để phục hồi chức cho người bệnh Bước 3: Người bệnh điều trị ổn định gia đình xin cho người bệnh viện khoa làm thủ tục giải cho người bệnh viện kê đơn thuốc nhà cho người bệnh uống Một số trực trạng tồn chăm sóc người bệnh cai rượu 2.1 Về phía nhân viên y tế - Kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh Chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh gia đình người bệnh 38 - Chưa phát huy hết khả nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Mà dừng lại khâu cho người bệnh uống thuốc, thực theo y lệnh bác sĩ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh - Điều dưỡng chưa thật lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa phát huy hết tác dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh mà dừng lại việc cho người bệnh tập thể dục, xem ti vi, gây nhàm chán không tạo hứng thú cho người bệnh - Khi người bệnh dùng thuốc nhân viên y tế chưa theo dõi kịp thời đầy đủ xác tác dụng phụ thuốc gây cho người bệnh để xử trí Họ dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu, biết người nhà hay người bệnh báo cáo - Khi sử dụng thuốc cho người bệnh, nhân viên y tế bào đảm thuốc vào tới dày người bệnh - Tại khoa điều trị người bệnh cai rượu quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Trong trình điều trị người bệnh nhân viên y tế tư vấn phải bỏ rượu Nhưng người bệnh gia đình người bệnh chưa hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều nghiện rượu gây nguy hiểm - Số người bệnh cai rượu nằm điều trị rải rác khoa nên khơng tập chung chăm sóc người bệnh cụ thể chuyên biệt 2.2 Về phía người bệnh 39 - Người bệnh chưa hiểu rõ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều - Người bệnh không tự giác cai rượu mà gia đình bắt buộc đến viện - Khi nhân viên y tế tư vấn bỏ rượu người bệnh ậm cho qua chuyện - Chế độ lao động, dinh dưỡng người bệnh chưa trọng.Hoạt động liệu pháp nhàm chán người bệnh khơng thích thú 2.3 Về phía gia đình người bệnh - Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh nghiện rượu cách chăm sóc phịng chống tái phát cho người bệnh Các ưu nhược điểm * Các ưu điểm - Vế người bệnh nghiện rượu đến điều trị Bệnh Viên Tâm Thần chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng người bệnh tử vong - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm thuốc tới tận dày 40 - Người bệnh q trình điều trị quản lý chặt chẽ khơng tiếp xúc uống rượu - Người bệnh điều dưỡng động viên bỏ rượu không uống rượu - Sau trình điều trị người bệnh cai rượu viện hết triệu chứng nghiện rượu, tăng cân sức khỏe ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lịng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viên - Bệnh Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Các nhược điểm - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai rượu cịn sơ sài, chưa tồn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thông tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều gây nên - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh không ý thức tự giác cai rượu mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh 41 -Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát nghiện rượu sau cai cho người bệnh Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm - Nhân viên y tế tuân thủ“ 12 điều y đức ”của y tế đề - Nhân viên y tế thực “Quy Tắc ứng xử cán ,viên chức đơn vị nghiệp y tế ” Nhân viên y tế có lời nói nhẹ nhàng, thái độ lịch tôn trọng người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế khơng uống rượu bia, hút thuốc làm việc - Kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, lãnh đạo bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện * Nguyên nhân việc chưa làm - Không đủ thời gian lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh - Điều dưỡng chưa tập huấn tác dụng phụ thuốc an thần kinh - Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh nhân viên y tế sơ sài - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu - Người bệnh khơng tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 42 D ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện thì: - Lập kế hoạch chăm sóc toàn diện cho người bệnh cai rượu cụ thể giai đoạn bệnh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều [6] - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh tự giác bỏ rượu - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Động viên người bệnh yên tâm điều trị - Nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh gia đình sau dùng thuốc có số tác dụng phụ cần báo cho bác sĩ - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân [8] - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào qua trình điều trị 43 - Sau người bệnh viện gia đình tự giác bỏ rượu, khơng uống rượu bia thúc uống có chứa cồn Người bệnh phải thực nghiêm túc tâm cai rượu - Động viên gia đình kề vai sát cánh giúp người bệnh bỏ rượu - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: du lịch tránh Strees, sử dụng dịch vụ công cộng, đến với dịch vụ bệnh viện cần thiết [5] - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh cai rượu dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh.Để người bệnh đủ nghị lực tâm từ bỏ rượu không uống - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thơng chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh [5] 44 - Bố trí thời gian cho người bệnh tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức tác hại nghiện rượu cách phòng tránh - Cho người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc [9] Đối với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học nghiện rượu cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh cai rượu gia đình nhằm nắm rõ hoàn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nghiện rượu - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho người bệnh sau cai rượu - Tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh sau cai rượu tái hịa nhập cộng đồng khơng tham gia vào nhậu nhoẹt rượu bia - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh nghiện rượu kỹ chăm sóc người bệnh cách chống tái nghiệncho người bệnh sau cai rượu - Phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình người bệnh nghiện rượu 45 - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ, tốt bố trí thời gian ngồi Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I - Người bệnh cai rượu đưa vào khoa cai rượu - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc người bệnh tồn diện - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như: đồ dùng cho người bệnh phục hồi chức khoa bóng bàn, cầu lông… - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu - Xây dựng mô hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu mạng lưới y tế sở 46 KẾT LUẬN Để bảo đảm cho việc chăm sóc người bệnh cai rượu tốt nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Sau nghiên cứu chuyên đề “Chăm sóc người bệnh cai rượu bệnh viện tâm thần trung ương I” Tôi xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu sau: -Về người bệnh nghiện rượu đến điều trị Bệnh Viên Tâm Thần chăm sóc tương đối tốt -Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng người bệnh tử vong - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Người bệnh đượcđiều dưỡng tư vấn bỏ rượu không uống rượu - Sau trình điều trị người bệnh cai rượu viện hết triệu chứng nghiện rượu, tăng cân sức khỏe ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lịng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viên - Bệnh Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh *Tuy nhiên số tồn như: -Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai rượu cịn sơ sài, chưa tồn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh 47 -Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thơng tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều gây nên - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh không ý thức tự giác cai rượu mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phòng chống tái phát nghiện rượu sau cai cho người bệnh * Để khắc phục số thiếu sót tồn xin đưa giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh cai rượu bệnh viện tâm thần trung ương I - Người bệnh cai rượu phân vào khoa cai rượu - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc người bệnh tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 người bệnh - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh - Tăng cường công tác truyền thơng loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ 48 - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I (2009), Quy trình chăm sóc ngườibệnh tâm thần, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà, (2008 ) , Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu rối loạn tâm thần thường gặp rượu xã Khánh Hà Huyện ThườngTín Tỉnh Hà Tây, Nguyễn Mạnh Hùng, (2009 ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng người bệnh sảng rượu , Luận án Tiến Sĩ y học, Học Viện Qn Y, Hà Nội Ngơ tích linh (2005) rối loạn tâm thần rượu Tâm thần học , nhà xuất y học chi nhánh TPHCM 2005 tr 66-72 Trần viết Nghị (2000) loạn thần rượu với hoang tưởng ảo giác chiếm ưu Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần ( tập giảng giành sau đại học ), Bộ môn tâm thần ĐHYHN, tr 133-141 Quản Trường Sơn Nội dung tập giảng phục hồi chức , Hà Nội 1-2011, tr Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường “chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho người bệnh tâm thần mãn tính” , Hà Nội 8-2000, tr 59 50 Nguyễn Viết Thêm (2000) Lạm dụng rượu rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Tập giảng giành cho sau đại học ĐHY Hà Nội, tr 103-111 Tiếng Anh Howard H goldman(2000) Review of general psychiatry.p.263-283 10 KAPLAN & SADOCKS “ Alcohol – Related Disorders” Substance- Related Disorders, Synopsis of psychiatry, Bihavoral Sciences Clinical Psychiatry, Senventhedition, p 396-410 51 ... Tâm Thần TWI? ?? với mục tiêu: Mục tiêu 1: Mơ tả Thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI Mục tiêu 2: Đề xuất biện pháp cải thiện chăm sóc cho người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm. .. cho người bệnh sau cai rượu - Người bệnh không tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 42 D ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI... CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TWI 38 Đối với nhân viên y tế 38 Đối với gia đình người bệnh 39 Đối với mạng lưới y tế cấp sở 40 Đối với bệnh viện Tâm Thần trung

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I (2009), Quy trình chăm sóc ngườibệnh tâm thần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chăm sóc ngườibệnh tâm thần
Tác giả: Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I
Năm: 2009
3. Nguyễn Mạnh Hùng, (2009 ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng ở người bệnh sảng rượu , Luận án Tiến Sĩ y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng ở người bệnh sảng rượu
7. Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường. “chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng cho các người bệnh tâm thần mãn tính” , Hà Nội 8-2000, tr. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng cho các người bệnh tâm thần mãn tính
2. Nguyễn Thị Thanh Hà, (2008 ) , Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu và các rối loạn tâm thần thường gặp do rượu ở xã Khánh Hà Huyện ThườngTín Tỉnh Hà Tây Khác
4. Ngô tích linh (2005) rối loạn tâm thần do rượu .Tâm thần học , nhà xuất bản y học chi nhánh TPHCM 2005 tr 66-72 Khác
5. Trần viết Nghị (2000) loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giác chiếm ưu thế .Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần ( tập bài giảng giành sau đại học ), Bộ môn tâm thần ĐHYHN, tr 133-141 Khác
6. Quản Trường Sơn. Nội dung tập bài giảng phục hồi chức năng , Hà Nội 1-2011, tr. 4 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w