Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i công tác chăm sóc người bệnh cai rượu tại bệnh viện tâm thầntwi

37 23 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  công tác chăm sóc người bệnh cai rượu tại bệnh viện tâm thầntwi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC C VÀ ĐÀO TẠO T BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NG ĐẠI TỪ THỊ THU Cơng tác chăm sóc người ngư bệệnh cai rượu Bệệnh Viện Tâm Thần n TWI BÁO CÁO CHUYÊN C ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN N KHOA ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH- 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, rượu biết đến vấn đề nan giải xã hội đại Nhiều người lầm tưởng rượu chất kích thích Nhưng thực tế chất ức chế thần kinh trung ương, ảnh hưởng mạnh đến tâm tính phán đốn, cử chỉ, tính tập chung ý thức người sử dụng Với số lượng vừa phải rượu làm cho người uống cảm giác khoan khoái dễ chịu vui vẻ, giải khuây, giúp quên khó khắn nhọc nhằn sống Nhưng lạm dụng rượu: uống rượu lượng nhiều đặn ngày thời gian dài dẫn đến chứng nghiện rượu Nó ăn mịn sức khỏe nhân cách, gây nhiều tác hại nặng nề, làm băng hoại đạo đức xã hội đổ vỡ hạnh phúc gia đình Số người sử dụng rượu giới có xu hướng ngày tăng, tuổi bắt đầu uống ngày trẻ, bệnh lý rượu ngày trầm trọng Theo ước tính tổ chức y tế giới (WHO -2001) có khoảng tỉ người có sử dụng rượu Trong có khoảng 140 triệu người nghiện rượu (chiếm 2,4% dân số ) Nhiều bệnh viện tâm thần nước phát triển phải dành 30% giường nội trú cho bệnh lý rượu Ở nước ta, qua số điều tra năm 1988 tỉ lệ nghiện rượu phường Hà Nội 1,15% dân số; năm 1988 xã Hà Tây 4,66% dân số Theo thống kê viện Sức khỏe tâm thần Trung ương, số người bệnh loạn thần rượu nằm viện tăng theo thời gian: giai đoạn 1958- 1989 loạn thần rượu 0,31%; giai đoạn 1990- 1994: 6,91% ; giai đoạn 1995-2001:9,6% giai đoạn lên tới 15-20 % số người bệnh nằm viện Theo thống kê Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I Trong tháng đầu năm 2016 số người bệnh phải nhập viện điều trị liên quan đến rượu lên đến 10-14%/ tổng số người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Đi kèm với số người bệnh phải nằm điều trị ngày tăng cơng tác chăm sóc cho người bệnh phải quan tâm mực để tăng cường hiệu điều trị Để bảo đảm cho việc chăm sóc người bệnh cai rượu tốt nhằm hạn chế tỉ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho kinh tế xã hội Do tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Cơng tác chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Nhận xét thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI Mục tiêu 2: Đề xuất biện pháp cải thiện chăm sóc cho người bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI Chương I: TỔNG QUAN Đặc điểm chung lạm dụng rượu nghiện rượu 1.1.Lạm dụng rượu 1.1.1.Khái niệm Uống rượu tập quán người giao tiếp cộng đồng xuất tồn từ lâu giới, có tính xã hội rộng rãi ghi nhận sâu sắc nhiều văn hóa nhiều dân tộc Tuy nhiên rượu chất tác động tâm thần, uống rượu mức độ vừa phải đem lại cho người uống cảm giác sảng khoái vui vẻ, hoạt bát giao tiếp…Nhưng uống liều lớn người uống dễ lâm vào trạng thái say rượu khơng cịn làm chủ thân, chí mê, ngộ độc cấp rượu gây hại cho sức khỏe thân coi lạm dụng rượu Lạm dụng rượu khái niệm đơi khó xác định ranh giới việc sử dụng rượu thông thường sử dụng gây hại dẫn đến phụ thuộc rượu, nghiện rượu[3] 1.1.2.Tiêu chuẩn lạm dụng rượu theo DSM- IV(1994 ) Theo hội tâm thần học hoa kỳ tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, thống kê (DMS-IV,1994) tiêu chuẩn lạm dụng rượu ghi nhận sau: [3] - Hình thức sử dụng rượu khơng tương thích gây biến đổi chức năng, chịu đựng có ý nghĩa lâm sàng, đặc trưng có mặt biểu sau vòng năm + Sử dụng nhắc lại rượu dẫn đến làm khả thực nhiệm vụ trọng yếu công việc, nhà trường +Sử dụng nhắc lại rượu tình gây hại thể chất +Lập lại vấn đề tư pháp liên quan đến việc sử dụng rượu (ví dụ bị bắt giữ hành vi khơng bình thường uống rượu) + Sử dụng rượu biết có vấn đề dai dẳng tái diễn cá nhân xã hội xảy kịch phát lên tác dụng rượu +Khơng có biểu phụ thuộc rượu 1.2 Nghiện rượu 1.2.1 Một số khái niệm nghiện rượu Năm 1849, Huss M (Thụy Sĩ) - Người sử dụng thuật ngữ “nghiện rượu” để người uống rượu thường xuyên thái có vấn đề sức khỏe thể tâm thần Cho đến nay, người ta xác định nghiện rượu loại bệnh lý rượu, có tác nhân thúc đẩy nguyên nhân khác Tuy nhiên, định nghĩa nghiện rượu vấn đề cịn khó xác định Đã có nhiều định nghĩa khác đề cập đến nhiều khía cạnh nghiện rượu:[3] + Năm 1951, Pouqyet định nghĩa: gọi nghiện rượu cá nhân sử dụng rượu mà bị rượu + Năm 1994, Hardy P Keureis O định nghĩa nghiện rượu sau: -Về mặt số lượng: nghiện rượu sử dụng hàng ngày vượt 1ml cho 1kg cân nặng 3/4 lít rượu vang 10% cồn cho người đàn ông nặng 70kg -Về mặt xã hội: nghiện rượu tất hình thái uống rượu vượt việc sử dụng thông thường truyền thống 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu * Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu theo ICD-10 (1992) xác định sau: + Thèm muốn mãnh liệt cảm thấy bắt buộc phải sử dụng rượu + Khó khăn việc kiểm tra tập tính sử dụng rượu mặt thời gian bắt đầu, kết thúc mức sử dụng + Xuất hội chứng cai rượu việc sử dụng rượu bị ngừng lại bị giảm bớt + Có chứng dung nạp tăng liều + Dần dần xao nhãng thú vui thích thú trước + Tiếp tục sử dụng có hậu tai hại Chỉ chẩn đốn nghiện rượu có từ điểm trở lên trải nghiệm hay biểu vòng năm trở lại 1.3 Mức độ phổ biến lạm dụng rượu nghiện rượu Người ta nhận thấy việc tiêu thụ rượu, bia có chiều hướng tăng lên thập kỷ qua Theo Godard J.(1992) có tương đồng tiêu dùng rượu quốc gia khác nhau, thể việc sử dụng bia tăng lên nước La Tinh, tăng sử dụng rượu vang nước Anglo Xacxơng rượu mạnh dùng nhiều nơi Chính mà tỷ lệ người nghiện rượu có xu hướng tăng nước Tài liệu nghiên cứu tổ chức y tế giới 15 nước công nghiệp phát triển cho thấy: năm 1929 có 0,03% dân số nghiện rượu, năm 1940 tăng lên 0,33% năm 1975 tăng lên 1,23% dân số Tỷ lệ nghiện rượu dân chúng nước phương tây tăng lên so với trước chiến tranh khỏng 2-2,5 lần Ở nước ta báo cáo “ Hội nghị sơ kết nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng lạm dụng rượu” năm 1994 cho thấy: Tỷ lệ lạm dụng rượu khu vực thành phố chiếm từ 5-10,4% dân số , khu vực nông thôn 0,57-1,2 % Tỷ lệ nghiên rượu thành phố 1,16-3,61 % dân số , miền núi 2,34%, nông thôn 0,14-0,42 % Năm 2005, theo Lâm Xuân Điền tỷ lệ nghiện rượu riêng thành phố Hồ Chí Minh 3% chung cho nước 0,31-3% dân số, ngày số tăng cao nữa[3] 1.4 Hậu lạm dụng rượu nghiện rượu Nghiện rượu lạm dụng rượu để lại hậu nghiêm trọng cho thân người sử dụng rượu mà cịn để lại hậu xấu mặt kinh tế an ninh toàn xã hội [3] 1.4.1 Hậu cá nhân Rượu sau vào thể phân bổ đến quan nội tạng, việc lạm dụng rượu nghiện rượu lâu ngày bước ảnh hưởng đến chức quan nội tạng, lâu dần gây rối loạn chức quan nội tạng làm phát sinh rối loạn, bệnh lý khác Năm 1996, Lâm Xuân Điền cộng điều tra bệnh viện đa khoa thành phố Hồ Chí Minh cho thấy 17,1% số người bệnh có sử dụng rượu Trong bệnh tiêu hóa (20,9%), bệnh khớp (19,2%), bệnh hô hấp (11,6%), bệnh nhiễm khuẩn (8,1%), tim mạch (7,0%).[3] 1.4.2 Hậu kinh tế - xã hội Theo Ades.J (1990) Pháp lạm dụng rượu, nghiện rượu nguyên nhân 60% số tử vong tai nạn giao thông, 10-20% số tử vong tai nạn lao động, 25% số tử vong tự sát Ở Bắc Mỹ Châu Âu tỷ lệ chết tăng 1,6-4,7 lần người lạm dụng rượu Chính vậy, từ lâu tổ chức y tế giới xếp bệnh lý rượu đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch ung thư nguyên nhân gây tử vong Ở Việt Nam, tổng hợp báo cáo “ Hội nghị sơ kết nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng lạm dụng rượu’’cho thấy: số người lạm dụng rượu, nghiện rượu có tới 31% việc làm; gia đình bị tan vỡ chiếm từ 8-18%; gây tai nạn cho người khác từ 5-20%; bị thương uống rượu gây tai nạn cho từ 5-34%; phạm pháp bị bắt giữ từ 5-25 % Số người lạm dụng rượu nghiện rượu bị sa sút kinh tế chiếm tỷ lệ từ 45-68,5% Dịch tễ học nghiện rượu 2.1.Tuổi Nghiện rượu hay gặp lứa tuổi từ 30 tuổi trở lên Tuy nhiên nghiện rượu tăng lên nhanh chóng theo lứa tuổi: khoảng 70% dân số nghiện rượu gặp người 40 tuổi, 90% người nghiện rượu 50 tuổi 93,6% người nghiện rượu 60 tuổi Theo nghiên cứu tác giả Việt Nam Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị , Qch Văn Ngư … có 27-50% số người nghiện rượu nằm độ tuổi 30-40 nghĩa độ tuổi lao động quan trọng Một số tác giả tính tuổi trung bình người nghiện rượu Việt nam 42 tuổi [4] 2.2.Giới Tỷ lệ nam /nữ nghiện rượu nói chung dao động từ 4/1 đến 8/1 Trong nghiên cứu lâm sàng ngày hầu hết người bệnh nam giới Theo tác giả Starova L.V (năm 1976 ) tỷ lệ nghiện rượu nữ 10% tổng số người bệnh nghiện rượu Ở Việt Nam, nghiên cứu nghiện rượu cho thấy hầu hết người bệnh nam giới, số người bệnh nhỏ nữ khơng có, có lẽ điều phong tục tập quán nước ta khác phương tây Phụ nữ Việt Nam uống rượu nên khơng có người bệnh nữ bị nghiện rượu [4] 2.3 Nghề nghiệp Nghề nghiệp mơi trường có ảnh hưởng lớn đến lạm dụng rượu, từ phát sinh nghiện rượu Có loại nghề nghiệp liên quan đặc biệt đến nghiện rượu nông dân với môi trường nông thôn; tầng lớp công nhân lao động chân tay nặng nhọc; nghề phải tiếp xúc với công chúng nhiều bồi bàn, nhân viên chuyển hàng giới kinh doanh Nghiên cứu tác giả Lý Trần Tình (2006) cho thấy công nhân chiếm tỷ lệ 34,4%, nông dân 32,3%, viên chức 6,3%, 21,7% làm nghề tự [4] 2.4 Trình độ học vấn Các nghiên cứu ngồi nước cho thấy có tỷ lệ đáng kể người bệnh có trình độ học vấn thấp Theo Soayka M (1990) cho thấy 64,2% có học vấn phổ thơng trung học 13,2% có học vấn tiểu học Tác giả Trần Viết Nghị (1996) cho thấy có tới 80,6% số người nghiện rượu chưa tốt nghiệp phổ thông trung học 2.5 Lượng rượu uống hàng ngày Các nghiên cứu lượng rượu uống hàng ngày người bệnh nghiện rượu khác nhau, tùy thuộc vào tùng vùng miền tập quán nhân dân địa phương Nói chung lượng rượu uống ngày phải vượt 300ml rượu 40 độ người bệnh trở thành nghiện rượu sau 10 năm uống liên tục Đây giới hạn nghiện rượu Người bệnh nghiện rượu thực tế uống rải rác ngày, tổng lượng rượu uống lên tới 1000ml rượu 40 độ 2.6 Thời gian uống rượu người bệnh nghiện rượu Đa số tác giả cho thời gian uống rượu phải 10 năm trở thành nghiện rượu Chỉ số người bệnh uống rượu năm trở thành nghiện rượu Nói chung, tỷ lệ người nghiện rượu có thời gian uống năm chiếm khoảng 10% số trường hợp, tỷ lệ cao gặp nhóm uống rượu từ 10-15 năm chiếm 60%, người bệnh nhóm thời gian uống rượu 1520 năm chiếm 30% 2.7 Tiền sử gia đình người bệnh nghiện rượu Những người người bệnh nghiện rượu có tỷ lệ nghiện rượu cao gấp 4-5 lần người người không nghiện rượu Các nghiên cứu sau cho thấy nghiện rượu bệnh di truyền Nghiện rượu người phần ảnh hưởng trực tiếp từ lối sống, sinh hoạt bố mẹ; phần khác ảnh hưởng tính di truyền chứng minh qua nghiên cứu cặp sinh đôi trứng (gien di truyền giống nhau) khác trứng (gien di truyền khác nhau) Khoảng 60% trường hợp người bệnh nghiện rượu có bố mẹ, anh, em người nghiện rượu [4] Biểu lâm sàng nghiện rượu 3.1 Giai đoạn I (giai đoạn giống suy nhược thần kinh) Đây giai đoạn khởi đầu nghiện rượu Thật lúc người bệnh chưa trở thành nghiện rượu bỏ rượu họ khơng có hội chứng cai rượu Tuy nhiên, bước quan trọng mà người nghiện rượu phải trải qua Người bệnh thích uống rượu lượng rượu tăng dần Nếu không uống rượu người bệnh cảm thấy thèm nhớ rượu Vì người bệnh tận dụng hội để uống rượu Đơi khi, ghi nhận say rượu bệnh lý người bệnh Đó tình trạng rối loạn ý thức trầm trọng, xuất đột ngột sau uống lượng rượu nhỏ Trong say bệnh lý, người bệnh có rối loạn hành vi trầm trọng đánh người, đập phá …Cơn say rượu bệnh lý thường kết thúc đột ngột giấc ngủ Khi thức dậy người bệnh khơng nhớ xảy (qn ) Cơn say rượu bệnh lý đặc trưng cho giai đoạn I nghiện rượu 10 Cơn say rượu bệnh lý tái phát ngày trầm trọng mật độ ngày nhiều người bệnh tiếp tục uống rượu Các người bệnh thay đổi tính tình Họ dần trở lên độc ác, hay cáu vô cớ, hay quấy nhiễu đa nghi Những nạn nhân họ thường vợ thành viên khác gia đình Người bệnh hay quên, ngủ, trí nhớ ý kém, hay mệt mỏi … khả lao động giảm sút nghiên trọng (có hội chứng suy nhược thần kinh) Vì giai đoạn gọi giai đoạn giống suy nhược thần kinh Trong giai đoạn này, người bệnh cai rượu triệu chứng nêu dần biến Nếu người bệnh tiếp tục uống rượu bệnh nhận chuyển sang giai đoạn II nghiện rượu [4] 3.2 Giai đoạn II( giai đoạn có hội chứng cai ) Trong giai đoạn người bệnh thực trở thành nghiện rượu Người bệnh ln tình trạng thèm rượu bắt buộc, khơng thể kiềm chế Vì họ uống rượu lúc Nếu bị cấm uống họ tìm cách để uống rượu Bình thường, sau khoảng thời gian định họ lại phải uống rượu để giảm thèm rượu Quãng thời gian ngày ngắn lại, khơng có phải ngạc nhiên người bệnh triền miên trạng thái say rượu Nếu khơng uống rượu, người bệnh có hội chứng cai rượu Hội chứng cai rượu xuất nồng độ cồn máu người bệnh giảm xuống Vì hội chứng cai hay xuất vào buổi sáng, sau đêm không uống rượu Để ngăn chặn hội chứngcai rượu, bệnh phải uống rượu sau ngủ dậy Do vậy, hành vi uống rượu vào buổi sáng bị coi nghiện rượu hầu hết văn hóa giới Trong giai đoạn biểu trạng thái phụ thuộc thực thể chiếm ưu Tình trạng say rượu bệnh lý ngày gia tăng, khơng tự kiềm chế có tính chất cưỡng (thèm bắt buộc) Người bệnh có đủ nghị lực để đấu tranh chống lại thèm rượu Các triệu chứng giai đoạn I không biến mà phát triển tăng lên Đặc điểm bật giai đoạn hội chứngcai xảy người bệnh không uống rượu vài vài ngày Hội chứng cai biểu 23 - Nên nới rộng cởi quần áo cho người bệnh đắp chăn Tạo không gian êm dịu cho người bệnh nghỉ ngơi, tránh âm kích động Đối với người bệnh bứt rứt, không chịu nằm yên cần: - Theo dõi sát người bệnh, đặc biệt tình trạng tim mạch: giảm huyết áp; hơ hấp tri giác - Cố định an toàn cho người bệnh Thực thăm khám, tìm tổn thương tai nạn phát bệnh lý kèm theo người nghiện rượu Những người nghiện rượu thường không tự phát bệnh không quan tâm sức khỏe họ, thân họ có bệnh lý như: xơ gan; rối loạn tiêu hóa; đái tháo đường; cao huyết áp; rối loạn chức tình dục: liệt dương nam, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt nữ; gây dị tật thai nhi thai phụ, trầm cảm, trí nhớ… - Đánh giá tình trạng thần kinh, theo dõi chấn thương đầu - Nhận định tình trạng mê ngộ độc rượu - Theo dõi sát tình trạng động kinh - Lượng giá tình trạng nhiễm trùng hơ hấp: Người nghiện rượu thường dễ bị nhiễm trùng hô hấp hậu từ ức chế hô hấp rượu, suy giảm hệ thống miễn dịch có khuynh hướng trào ngược dịch dày Người bệnh sốt nhẹ hay tăng bạch cầu nhẹ Chăm sóc giai đoạn ổn định: Cung cấp cho người bệnh chế độ dinh dưỡng hợp lý - Điều trị tiếp tục bệnh lý kèm theo - Điều trị tâm lý, động viên, an ủi người bệnh - Hướng dẫn giáo dục cho người nghiện rượu tác hại rượu Chăm sóc giai đoạn hồi phục: 24 Vai trị chăm sóc quan trọng giai đoạn gia đình người thân người nghiện rượu Phải thấu hiểu người nghiện rượu lắng nghe họ, không sử dụng biện pháp như: cách ly, phê phán ngăn cấm họ uống rượu mà nên giải thích động viên họ chủ động từ bỏ uống rượu Tạo thời gian thư giãn cá nhân cho họ như: khuyến khích họ tập thể dục, tập thiền thư giãn, tham gia khóa học theo sở thích, dạy cho học, nghe nhạc, xem phim… rảnh rỗi có chuyện khơng vui Tìm tạp chí theo sở thích họ để họ đọc Không bàn luận hay dùng từ có tên rượu liên quan tiệc rượu nói chuyện với họ Nếu người nghiện rượu tiếp tục uống cần kiên trì, đồng hành lo lắng cho họ như: lau mặt cho họ thấy thoải mái, thay quần áo họ nôn ói, cho họ uống nhiều nước, cho họ nghỉ ngơi nơi yên tĩnh an toàn tuyệt đối khơng phê bình hay cố gắng giải thích tác hại rượu lúc họ khơng cịn hiểu người thân nói mà cịn dễ giận có hành động gây nguy hiểm cho Dùng tình u thương thơng qua hành động chăm sóc tận tình giúp người nghiện rượu cảm nhận tình yêu thương khát vọng sống Nói tóm lại có tình u thương thật cai nghiện rượu Người nghiện rượu khuyến khích ăn thức ăn có lợi cho sức khỏe: trái cây, rau xanh, nhiều chất xơ, uống nhiều nước đặc biệt nước ép trái nhằm mục đích nâng đỡ chức gan cung cấp đủ nước giúp họ giảm bớt thèm rượu Cho người nghiện rượu ăn thức ăn theo sở thích nên tránh thức ăn nhiều dầu mỡ, nhiều đạm tránh xa thức ăn cần có rượu để nhấm hay gọi “mồi” Cũng nên cho họ nhai kẹo cao su cách nhai giúp giảm thèm rượu kích thích thèm ăn tăng tiết nước bọt dịch tiêu hóa Gia tăng vệ sinh thân thể để phòng tránh bệnh da, dinh dưỡng phù hợp, ni dưỡng tình thương u, thực phương pháp thư giãn, rèn luyện ý chí thân… biện pháp tốt để cai rượu giai hồi phục Việc phòng ngừa tái nghiện quan trọng cho người nghiện rượu [7] 25 Chương III THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I Bệnh viên Tâm Thần trung ương I, thành lập vào tháng năm 1963, ban đầu trạm chăm sóc cán Miền Nam Sau đổi tên thành Bệnh Viện Tâm Thần trung ương Ngày nay, với quy mô 600 giường bệnh Bệnh viện phát triển lớn mạnh trở thành Bệnh viện chuyên khoa tâm thần đầu ngành đất nước, có sở hạ tầng khang trang, có trang thiết bị y tế đại đồng bộ, với đội ngũ thầy thuốc nhiều kinh nghiệm, yêu nghề giỏi chuyên môn Bệnh viện đạt thành tựu to lớn nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, nhân dân tín nhiệm, bạn bè quốc tế đánh giá cao Trong năm vừa qua bệnh viện triển khai số kỹ thuật phục vụ cơng tác chẩn đốn phục vụ người bệnh như: Máy Dopler siêu âm xuyên sọ, máy siêu âm màu chiều, máy khí sắc, máy điện não vi tính trang thiết bị đại khác Trình độ cán viên chức nâng cao, tỷ lệ bác sĩ, điều dưỡng trình độ cán chủ chốt bệnh viện đạt vượt mức quy định bệnh viện chuyên khoa hạng I So với thời kỳ đầu thành lập bệnh viện có bác sĩ, 10 y sỹ đội ngũ cán bệnh viện nâng cao nhiều: có phó giáo sư, tiến sỹ, 10 bác sỹ chuyên khoa II, 18 thạc sỹ, 35 bác sỹ chuyên khoa I 50 điều dưỡng đại học tổng số 567 cán nhân viên Với khoa lâm sàng , khoa cận lâm sàng phòng ban chức Để bảo đảm chức nhiệm vụ sau:  Chức bệnh viện: - Khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần tuyến cao - Là sở tham gia đào tạo cán chuyên ngành tâm thần đạo tuyến - Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật đại ngang tầm nước khu vực giới để phục vụ sức khỏe nhâm dân  Nhiện vụ bệnh viện: 26 - Trực tiếp khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần tỉnh, thành phố từ Huế trở - Đào tạo cán - Nghiên cứu khoa học - Chỉ đạo tuyến trước chuyên môn kỹ thuật - Hợp tác quốc tế - Quản lý bệnh viện Quy trình điều trị, chăm sóc quản lý người bệnh điều trị nội trú thực theo định số 19 ngày 04 tháng năm 2008 giám đốc bệnh viện Trong đó, Bệnh Viện có khoa dành riêng cho người bệnh cai rượu Nhưng thực tế, việc phân loại người bệnh chưa rõ ràng nên số người bệnh nghiện rượu nằm dải rác khoa lâm sàng Quy trình tổ chức khám điều trị cho người bệnh nghiện rượu Bước 1: Người bệnh gia đình đưa đếnkhoa khám bệnh bệnh viện Người bệnh bác sĩ khám bệnh cho định vào khoa điều trị.Tại người bệnh nhân viên phòng khám hướng dẫn làm thủ tục nhập viện sau đưa vào khoa lâm sàng điều trị [1] Bước 2: Tại khoa điều trị -Người bệnh khoa điều trị tiếp nhận -Bác sĩ tiếp xúc khám bệnh cho người bệnh gia đình người bệnh làm bệnh án nằm viện, đồng thời cho định thuốc xét nghiêm cần thiết -Điều dưỡng viên thực cơng tác chăm sóc cho người bệnh cách: cho người bệnh thay quần áo bệnh viện, xếp chăn giường chiếu cho người bệnh gia đình người bệnh + Người bệnh điều dưỡng đo số sinh tồn định bác sĩ đồng thời viết vào hồ sơ bệnh án +Hàng ngày người bệnh điều dưỡng đôn đốc tắm gội thay quần áo, cắt móng tay, móng chân cạo râu cho người bệnh 27 + Người bệnh ăn cơm theo ăn bệnh viện theo thực đơn chung khoa dinh dưỡng cung cấp.Trừ số trường hợp cụ thể người bệnh khơng ăn cơm cho ăn sữa cháo tùy tình trạng người bệnh +Người bệnh dùng thuốc theo y lệnh bác sĩ (uống thuốc hay tiêm, truyền theo ) +Theo quy định bệnh viện người bệnh chế độ chăm sóc cấp quản lý cấp trở lên hồ sơ bệnh án viết phiếu chăm sóc ngày/ lần vào thứ 2,4,6 hàng tuần Nếu người bệnh có định tiêm thuốc an thần kinh điều dưỡng kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước sau tiêm Nếu người bệnh có định truyền dịch điều dưỡng kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước, sau truyền, theo dõi sát tình trạng người bệnh trình truyền +Người bệnh khoa điều trị quản lý sát không ngồi khoa khơng có người nhà bảo lãnh người bệnh không tiếp xúc, uống rượu +Điều dưỡng cho người bệnh hoạt động liệu pháp khoa người bệnh đáp ứngđược sức khỏe, liệu pháp tập thể dục, xem ti vi +Một số người bệnh giai đoạn ổn định đưa sang khoa hoạt động liệu pháp để phục hồi chức cho người bệnh Bước 3: Người bệnh điều trị ổn định gia đình xin cho người bệnh viện khoa làm thủ tục giải cho người bệnh viện kê đơn thuốc nhà cho người bệnh uống Một số trực trạng cịn tồn chăm sóc người bệnh cai rượu 2.1 Về phía nhân viên y tế 28 - Kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh Chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh gia đình người bệnh - Chưa phát huy hết khả nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Mà dừng lại khâu cho người bệnh uống thuốc, thực theo y lệnh bác sĩ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh - Điều dưỡng chưa thật lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa phát huy hết tác dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh mà dừng lại việc cho người bệnh tập thể dục, xem ti vi, gây nhàm chán không tạo hứng thú cho người bệnh - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình phân cơng theo cơng việc/ca Nên khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh cụ thể Chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện - Khi người bệnh dùng thuốc nhân viên y tế chưa theo dõi kịp thời đầy đủ xác tác dụng phụ thuốc gây cho người bệnh để xử trí Họ dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu, biết người nhà hay người bệnh báo cáo - Khi sử dụng thuốc cho người bệnh, nhân viên y tế bào đảm thuốc vào tới dày người bệnh - Tại khoa điều trị người bệnh cai rượu quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Trong trình điều trị người bệnh nhân viên y tế tư vấn phải bỏ rượu Nhưng người bệnh gia đình người bệnh chưa hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều nghiện rượu gây nguy hiểm - Số người bệnh cai rượu nằm điều trị rải rác khoa nên khơng tập chung chăm sóc người bệnh cụ thể chuyên biệt 29 2.2 Về phía người bệnh - Người bệnh chưa hiểu rõ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều - Người bệnh không tự giác cai rượu mà gia đình bắt buộc đến viện -Khi nhân viên y tế tư vấn bỏ rượu người bệnh ậm cho qua chuyện -Chế độ lao động, dinh dưỡng người bệnh chưa trọng Hoạt động liệu pháp nhàm chán người bệnh khơng thích thú 2.3 Về phía gia đình người bệnh -Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh -Chưa có đủ kiến thức bệnh nghiện rượu cách chăm sóc phịng chống tái phát cho người bệnh Các ưu nhược điểm * Các ưu điểm -Vế người bệnh nghiện rượu đến điều trị Bệnh Viên Tâm Thần chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh -Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng người bệnh tử vong - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm thuốc tới tận dày - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Người bệnh đượcđiều dưỡng tư vấn bỏ rượu khơng uống rượu -Sau q trình điều trị người bệnh cai rượu viện hết triệu chứng nghiện rượu, tăng cân sức khỏe ổn định 30 -Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viên -Bệnh Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Các nhược điểm -Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai rượu cịn sơ sài, chưa tồn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh -Điều dưỡng thực sựchưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thông tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều gây nên - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh không ý thứcvà tự giác cai rượu mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh -Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát nghiện rượu sau cai cho người bệnh Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm -Nhân viên y tế tuân thủ 12 điều y đức y tế đề -Nhân viên y tế thực hiên sách quan Hồn thành nhiệm vụ giao 31 -Nhân viên y tế thực “Quy Tắc ứng xử cán ,viên chức đơn vị nghiệp y tế ” Nhân viên y tế có lời nói nhẹ nhàng, thái độ lịch tơn trọng người bệnh gia đình người bệnh -Nhân viên y tế không uống rượu bia, hút thuốc làm việc -Kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, lãnh đạo bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện -Mơ hình làm việc bệnh viện theo ca: ca sáng từ đến 13 giờ, ca chiều từ 13 đến 19 giờ, nên người bệnh nhân viên y tế chăm sóc nhiều thời gian * Ngun nhân việc chưa làm -Mơ hình làm việc phân công theo công việc/ ca, nên điều dưỡng chưa sát theo dõi diễn biến người bệnh cụ thể - Không đủ thời gian lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh -Điều dưỡng chưa tập huấn tác dụng phụ thuốc an thần kinh -Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh nhân viên y tế sơ sài -Bệnh vien chưa phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu - Người bệnh không tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu -Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 32 Chương IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện thì: - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh cai rượu cụ thể giai đoạn bệnh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều [6] - Động viên, quan tân giúp đỡ người bệnh tự giác bỏ rượu - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Động viên người bệnh yên tâm điều trị - Nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh gia đình sau dùng thuốc có số tác dụng phụ cần báo cho bác sĩ - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân [8] - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào qua trình điều trị - Sau người bệnh viện gia đình tự giác bỏ rượu, không uống rượu bia thúc uống có chứa cồn Người bệnh phải thực nghiêm túc tâm có thểcai rượu - Động viên gia đình kề vai sát cánh giúp người bệnh bỏ rượu - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc 33 - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: du lịch tránh Strees, sử dụng dịch vụ công cộng, đến với dịch vụ bệnh viện cần thiết [5] - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh cai rượu khơng phải dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh Để người bệnh đủ nghị lực tâm từ bỏ rượu không uống - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thơng chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh [5] - Bố trí thời gian cho người bệnh tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức tác hại nghiện rượu cách phòng tránh - Cho người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc [9] Đối với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học nghiện rượu cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh cai rượu gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nghiện rượu - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho người bệnh sau cai rượu - Tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm y tế 34 - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh sau cai rượu tái hịa nhập cộng đồng khơng tham gia vào nhậu nhoẹt rượu bia - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh nghiện rượu kỹ chăm sóc người bệnh cách chống tái nghiệncho người bệnh sau cai rượu - Phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình người bệnh nghiện rượu - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ, tốt bố trí thời gian Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I - Người bệnh cai rượu đưa vào khoa cai rượu - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc người bệnh tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 người bệnh - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như: đồ dùng cho người bệnh phục hồi chức khoa bóng bàn, cầu lơng… - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu - Xây dựng mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu mạng lưới y tế sở 35 KẾT LUẬN Để bảođảm cho việc chăm sóc người bệnhcai rượu tốt nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Sau nghiên cứu chuyên đề “ Chăm sóc người bệnh cai rượu bệnh viện tâm thần trung ương I” Tôi xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu sau: -Về người bệnh nghiện rượu đến điều trị Bệnh Viên Tâm Thần chăm sóc tương đối tốt -Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng người bệnh tử vong - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ khơng tiếp xúc uống rượu - Người bệnh đượcđiều dưỡng tư vấn bỏ rượu khơng uống rượu -Sau q trình điều trị người bệnh cai rượu viện hết triệu chứng nghiện rượu, tăng cân sức khỏe ổn định -Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viên -Bệnh Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh *Tuy nhiên số tồn như: -Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai rượu cịn sơ sài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh -Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thơng tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều gây nên 36 - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh không ý thức tự giác cai rượu mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khỏe địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh -Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát nghiện rượu sau cai cho người bệnh * Để khắc phục số thiếu sót tồn tơi xin đưa giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnhcai rượu bệnh viện tâm thần trung ương I - Người bệnh cai rượu phân vào khoa cai rượu - Điều dưỡng phân cơng chăm sóc người bệnh tồn diện như: điều dưỡng chăm sóc 2-3 người bệnh - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu - Xây dựng mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu mạng lưới y tế sở 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I( 2009), Quy trình chăm sóc ngườibệnh tâm thần, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà , ( 2008 ) , Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu rối loạn tâm thần thường gặp rượu xã Khánh Hà Huyện ThườngTín Tỉnh Hà Tây, Luận Văn, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng , ( 2009 ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng người bệnh sảng rượu , Luận án Tiến Sĩ y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội Tiến Sĩ Bùi Quang Huy (2010), Nghiện Rượu, nhà xuất y học, Hà Nội Đỗ Thúy Lan ( 1994), “ chăm sóc sức khỏe cộng đồng ” Trần Văn Long (2009) , “ Bài giảng giáo dục sức khỏe dành cho đối tượng cao đẳng đại học ” Nguyễn Thị Ngọc Sương (2015), “chăm sóc người bệnh nghiện rượu”, sức khỏe đời sống, ngày tháng Quản Trường Sơn Nội dung tập giảng phục hồi chức , Hà Nội 12011, tr Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường “chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho người bệnh tâm thần mãn tính” , Hà Nội 8-2000, tr 59 ... sau cai rượu - Ngư? ?i bệnh không tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu -Gia đình thiếu quan tâm động viên ngư? ?i bệnh 32 Chương IV ĐỀ XUẤT CÁC GI? ?I PHÁP C? ?I THIỆN CHĂM SÓC NGƯ? ?I BỆNH CAI RƯỢU T? ?I BỆNH... Thần TWI” v? ?i mục tiêu: Mục tiêu 1: Nhận xét thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm Thần TWI Mục tiêu 2: Đề xuất biện pháp c? ?i thiện chăm sóc cho ngư? ?i bệnh cai rượu Bệnh Viện Tâm. .. xã h? ?i Sau nghiên cứu chuyên đề “ Chăm sóc ngư? ?i bệnh cai rượu bệnh viện tâm thần trung ương I? ?? T? ?i xin rút v? ?i kết luận thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh cai rượu sau: -Về ngư? ?i bệnh nghiện rượu

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan