Thực trạng chăm sóc trẻ tự kỷ tại bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2017

42 21 0
Thực trạng chăm sóc trẻ tự kỷ tại bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒNG THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG CHĂM SĨC TRẺ TỰ KỶ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2017 Chuyên ngành: Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG D NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ TH THU TRANG THỰC C TR TRẠNG CHĂM SÓC TRẺ TỰ KỶ TẠI BỆNH NH VIỆN VI TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT ỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG D CHUYÊN KHOA LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chun đề tơi nhận giúp đỡ quý báu cá nhân, đồng nghiệp bạn bè Trước hết xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Bộ môn Tâm thần kinh Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Ban chấp hành Đảng ủy, Ban Giám đốc, phòng chức cán y tế 13 khoa lâm sàng Bệnh viện Tâm thần trung ương I giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hương – Trưởng Bộ môn Nghiên cứu khoa học quản lý điều dưỡng, người cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành chun đề Xin chân thành cảm ơn bạn lớp Điều dưỡng Chuyên khoa I, khóa động viên, giúp đỡ, kề vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chuyên đề Xin cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám, tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn người Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2017 Học viên Hoàng Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày 10 tháng 08 năm 2017 Người cam đoan HOÀNG THỊ THU TRANG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .2 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên nhân yếu tố 1.3 Triệu chứng lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.4 Các test tâm lý đánh giá TK trẻ em 12 1.4.1.Nguyên tắc điều trị, phục hồi chức 1.4.2.Thuốc 1.4.3 Can thiệp sớm TK trẻ em 1.4.4 Các hình thức can thiệp TK trẻ em .11 Cơ sở thực tiễn 13 2.1 Tại sở nước 14 2.2 Tại sở nước 15 2.2.1 Tại gia đình 15 2.2.2 Tại trường mầm non 16 2.2.3 Tại sở y tế 18 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN .21 Thực trạng chăm sóc trẻ TK khoa Tâm lý lâm sàng-Phục hồi chức (TLLS - PHCN) 21 Các ưu điểm nhược điểm .24 2.1 Các ưu điểm 24 2.2 Các nhược điểm .24 Nguyên nhân việc làm chưa làm 25 3.1 Nguyên nhân việc làm .25 3.2 Nguyên nhân việc chưa làm 26 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI .27 Đối với nhân viên y tế 27 Đối với gia đình người bệnh 29 Đối với Khoa TLLS-VLTL Bệnh viện tâm thần trung ương 29 CHƯƠNG : KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt BN Bệnh nhân PHCN Phục hồi chức PECS Pictures Exchange Communication System TLLS-VLTL Tâm lý lâm sàng-vật lý trị liệu TEACCH Treatment and Education of Autistic and related Communication Handicapped children TK Tự kỷ RL Rối loạn Danh mục hình ảnh Hình : Dùng thẻ dạy trẻ nhận biết 22 Hình 2: Nhân viên y tế dạy trẻ chơi trịliệu……………………… ……….23 Hình 3: Hình ảnh trẻ chơi theo nhóm 23 Hình 4: Học cụ đồ chơi cho trẻ 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, xã hội ngày phát triển, trẻ em chăm sóc kỹ mặt y tế Theo thống kê năm gần số bệnh cộm phát trẻ tăng động giảm ý hay tự kỷ ngày gia tăng Tự kỷ mối quan tâm hàng đầu lĩnh vực nhi khoa Nỗi lo lắng khơng riêng bậc cha mẹ mà cịn chung chuyên gia Tự kỷ trở thành vấn đề xã hội tần suất gặp cao 1-3 trẻ/1000 trẻ sơ sinh [6] Tự kỷ nguyên nhân gây tàn tật trẻ em.Theo mã ICD-10 tự kỷ trẻ em thuộc mã F84.0 F84.1 Trẻ bị mắc tự kỷ chậm phát triển mặt xã hội , ngơn ngữ, giao tiếp, học hành mà cịn có rối loạn hành vi ảnh hưởng đến gia đình xã hội Việc phát điều trị sớm trẻ tự kỷ giúp trẻ cải thiện đáng kể khiếm khuyết để hịa nhập với xã hội tốt năm đời Nó góp phần phát triển tiềm chưa khai phá trẻ Có trẻ tự kỷ phát điều trị sớm có thành tích đáng kể lĩnh vực nghệ thuật hội họa hay âm nhạc Bởi vậy, khoa Tâm lý lâm sàng - vật lý trị liệu (TLLS - VLTL) tiền thân phòng test tâm lý - phòng X-quang - Bệnh viện Tâm thần Trung ương khoa thành lập từ năm 2012, vơí 19 nhân viên đào tạo chuyên ngành tâm lý lâm sàng, điều dưỡng viên kỹ thuật viên ln trọng tới cơng tác thăm khám, chẩn đốn, điều trị, chăm sóc trẻ bị bệnh tự kỷ năm gần nhằm hỗ trợ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng sớm tốt Là khoa nên điều kiện sở vật chất đầu tư mới, đồng bộ, nhân viên y tế trẻ, nhiệt huyết Bên cạnh mặt tích cực khoa số bất cập nhân lực phân công công tác cần xem xét, trọng để việc hỗ trợ trẻ TK tốt Tôi viết chun đề “Thực trạng cơng tác chăm sóc trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần trung ương I năm 2017” với hai mục tiêu: 1.Mô tả thực trạng chăm sóc trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần Trung ương I 2.Đưa giải pháp nhằm tăng cường cơng tác chăm sóc trẻ tự kỷ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: 1.1 Khái niệm: Tự kỷ (TK) tập hợp rối loạn phát triển lan tỏa mức độ từ nhẹ đến nặng, khởi phát sớm từ trẻ nhỏ (thường trước tuổi) diễn biến kéo dài Biểu chung TK khiếm khuyết lĩnh vực: tương tác xã hội, giao tiếp hành vi Bên cạnh trẻ thường có rối loạn cảm giác tăng động Chẩn đoán TK lần bác sỹ người Áo nêu từ năm 1943 Những năm 1980 tỷ lệ TK gặp - 4/100 trẻ, năm gần có xu hướng tăng lên với tần suất 1/100 trẻ, số TK điển hình (cịn gọi TK Kanner) chiếm 16,8% Trẻ trai bị TK nhiều trẻ gái từ đến lần Bernald Rimland (1964) số nghiên cứu khác (thời kỳ 1960 - 1970) cho nguyên nhân TK thay đổi cấu trúc lưới bán cầu não trái, thay đổi sinh hóa chuyển hóa đối tượng Do đó, trẻ TK khơng có khả liên kết kích thích thành kinh nghiệm thân; khơng giao tiếp thiếu khả khái quát hóa điều cụ thể Quan niệm chuyên gia y tế chấp nhận bệnh lý thần kinh kèm với tổn thương chức não tận năm 1999 Hội nghị toàn quốc TK Mỹ Sau đó, chuyên gia cho nên xếp vào nhóm rối loạn phát triển lan tỏa Những biểu trẻ TK đa dạng thường phát muộn trẻ vào lớp Có thể thấy trẻ TK có kỹ giao tiếp, kỹ xã hội hành vi lệch lạc can thiệp sớm trẻ học kỹ phát triển gần giống với trẻ bình thường Trừ trẻ chậm phát triển trí tuệ nặng TK nặng.Như vậy, chất TK thiếu kỹ kể Theo phân loại Hội Tâm thần Mỹ, có chứng thuộc nhóm rối loạn phát triển lan tỏa kiểu TK, bao gồm: Hội chứng Asperger TK Hội chứng Rett Hội chứng hòa nhập trẻ em 20 - Khám lần đầu: 15/04/2011 - Lý khám: Chậm nói - Vào khoa tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương lần ngày 20/06/2011 29 tháng, điều trị tuần, lần ngày 12/09/2011, điều trị tuần - Bố 36 tuổi, kinh doanh Mẹ 34 tuổi, nhân viên - H thứ 2/2, cân nặng lúc sinh 2900g, tháng biết lẫy, tháng biết bò, 14 tháng chập chững đi, 20 tháng vững Tiền sử gia đình khoẻ Khi H tuổi, gia đình chưa cho học,H nhà với mẹ bà, hay xem tivi, chương trình quảng cáo, bắt chước ít, nét mặt thờ ơ, bộc lộ cảm xúc, chưa nói từ nào, hay ngắm bàn tay, hay uốn lưỡi, cuộn lưỡi, giảm giao tiếp mắt, gọi đáp ứng, không chơi với trẻ khác, chưa sử dụng ngón tay để * Chẩn đốn: TK điển hình Tại H đánh giá theo thang phát triển Denver II: Chậm phát triển mức vừa (DQ= 40-45%) biểu lĩnh vực: + Cá nhân – xã hội: 11 – 12 tháng + Vận động tinh: 15 – 16 tháng + Ngôn ngữ, hiểu: 10 tháng, phát âm: 11 – 12 tháng + Vận động thô: 20 – 22 tháng Theo thang đánh giá mức độ TK CARS ( Childhood Autims Rating Scale): 43 – 44 điểm (TK mức độ nặng) * Các phương pháp điều trị cho H Khoa Tâm bệnh: Áp dụng cháu sau phương pháp tâm vận động phịng theo nhóm Trong đợt trị liệu bố mẹ H tư vấn định kỳ hàng tuần (xem lại băng dạy trẻ, xem băng dạy mẫu trực tiếp, tư vấn, hướng dẫn cách dạy trẻ đồng thời chia sẻ với cha mẹ có TK khác điều trị khoa để giúp đỡ, hỗ trợ, tìm đồng cảm với chủ động chia sẻ kinh nghiệm dạy cho nhau, hướng dẫn trực tiếp kỹ dạy trẻ cho phụ huynh dạy cá nhân để phụ huynh thực hành dạy (2 buổi/ tuần) * Kết đợt điều trị: Sau đợt, nhân viên nhận thấy số kết bước đầu: H đáp ứng gọi tên tăng: – 5/ 10 lần, tăng cường giao tiếp mắt: – giây, có nhìn theo đồ vật, có quan sát cười – đáp, sinh hoạt nhóm chung với bạn theo yêu cầu 21 nhân viên y tế: – phút…Mẹ H giữ cân cảm xúc, tự tin việc dạy H trang bị kỹ tốt Tuy nhiên H hành vi định hình tay, chưa nói, chưa chơi với trẻ khác CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Bệnh viện Tâm thần trung ương 1, thành lập vào tháng năm 1963, ban đầu trạm chăm sóc cán Miền nam sau đổi tên Bệnh viện Tâm thần trung ương Bệnh viện gồm 13 khoa lâm sàng, 05 khoa cận lâm sàng phòng ban chức Với đội ngũ nhân viên 558 cán viên chức, bác sĩ 62, Điều dưỡng 257 Thực trạng chăm sóc trẻ TK khoa Tâm lý lâm sàng-Phục hồi chức năng(TLLS-PHCN): Khoa TLLS - PHCN 13 khoa lâm sàng Bệnh viện tâm thần trung ươngI, thành lập từ năm 2012 với 19 cán bao gồm bác sỹ, Th.s tâm lý, cử nhân tâm lý, điều dưỡng, kỹ thuật viên Với đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế trẻ trung, đầy nhiệt huyết khoa tạo dựng lịng tin với bố mẹ, gia đình trẻ đến trị liệu, ngày thu hút nhiều trẻ có vấn đề, khuyết tật tâm lý đến trị liệu Nhân viên điều dưỡng có người cử học chuyên khoa tâm lý bệnh viện Nhi Trung ương Hiện dạy trị liệu tâm lý cho trẻ Hàng ngày có khoảng 20 trẻ đến trị liệu TK Thời gian dành cho bé 1,5 giờ/ngày, khơng có dạy trẻ thêm số lượng trẻ đến khám trị liệu đông Hiện nay, khoa TLLS - VLTL áp dụng mơ hình quen thuộc Việt Nam gồm bước, việc dạy trị liệu trẻ có phương pháp: dùng thẻ PECS, âm ngữ trị 22 liệu, liệu pháp hành vi, chơi phát triển ngôn ngữ qua học cụ, dạy nói, điều hồ cảm giác điều trị thuốc Khoa đánh giá mức độ TK trẻ thông qua test: Denver II, bảng kiểm sàng lọc TK trẻ nhỏ M - Chat, thang chấm điểm TK trẻ em CARS Bên cạnh cịn chẩn đốn lâm sàng TK theo sổ tay thống kê chẩn đoán tâm thần rối loạn tâm thần DSM - IV, ICD - 10 Dưới số hình ảnh cơng việc trị liệu dành cho trẻ tiến hành khoa TLLS - VLTL: Hình : Dùng thẻ dạy trẻ nhận biết 23 Hình h 2: Nhân viên y ttế dạy trẻ chơi trị liệu Hình 3: Hình ảnh trẻẻ ch chơi theo nhóm 24 Hình 4: Học cụ đồ chơi cho trẻ Các ưu điểm nhược điểm: 2.1 Các ưu điểm: 2.1.2 Đối với nhân viên y tế: - Đội ngũ y tế trẻ, đồng đều, thái độ tiếp đón niềm nở, cởi mở, nhiệt huyết cố gắng công việc để hỗ trợ trẻ dạy trị liệu - Hiểu thực hành liệu pháp can thiệp trẻ: Liệu pháp can thiệp hành vi, trao đổi tranh, - Cơ sở vật chất cải tạo, đầu tư khang trang để phục vụ cơng tác dạy trẻ - Đã có đồng cảm với NB người nhà NB: động viên, chia sẻ, thăm hỏi, trao đổi tình trạng bệnh tật trẻ cho gia đình - Mơ hình chăm sóc cho trẻ bệnh viện giống mơ hình số trung tâm, bệnh viện Việt Nam nên có độ quy chuẩn cao Sàng lọc bệnh nhi viện xác theo tiêu chuẩn ICD – 10 DSM – IV 2.1.2 Đối với người nhà NB: - Người nhà NB nhận xét cảm thấy hài lịng với cơng tác dạy trẻ khoa TLLSVLTL Phần khoa tạo dựng lòng tin với người nhà trẻ - Luôn cố gắng chấp hành nội quy, điều trị đủ liệu trình cho trẻ khoa, mong muốn cho tiến cách tốt - Phối hợp với khoa để tạo môi trường tâm lý với NB - Người nhà tư vấn bệnh tật trẻ vào viện chọn lựa phương pháp dạy thích hợp 2.2 Các nhược điểm: 2.2.1 Đối với nhân viên y tế: 25 - Tuy đội ngũ nhân viên y tế phân công nhiệm vụ cụ thể công việc với nhân viên dạy trẻ lại nặng Có nhân viên y tế phụ trách dạy trẻ, có điều dưỡng viên phụ trách dạy, cịn lại cử nhân tâm lý - Mỗi trẻ can thiệp 1,5 giờ/ngày thời gian ngắn với bé - Nhân viên y tế chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý dùng cho trẻ - Bệnh án chăm sóc trẻ chưa có mẫu thống, cách viết điều dưỡng nhân viên tâm lý giống Điều dễ gây tâm lý chán nản điều dưỡng viên - Chưa cập nhật thêm phương pháp vào việc trị liệu - Chưa có phối hợp cơng tác khám sàng lọc với địa phương nên không đánh giá hết mức độ nghiêm trọng bệnh TK cộng đồng 2.2.2 Đối với người nhà người bệnh : - Nhiều gia đình có trẻ bị TK họ chán nản mệt mỏi, nên thiếu quan tâm mực trẻ Do kinh tế đói nghèo, quan niệm chưa tiên tiến nên họ bỏ mặc người bệnh, không đưa viện - Gia đình người bệnh cịn thiếu kiến thức bệnh, kiến thức chăm sóc trẻ, cịn tâm lý sợ người xung quanh biết khơng thừa nhận bị bệnh nên thường điều trị giấu giếm, không cho trẻ tiếp xúc với bên - Chế độ dinh dưỡng trẻ TK cịn chưa gia đình người bệnh trú trọng Mà trẻ TK dinh dưỡng coi liệu pháp Liệu pháp xuất phát từ ý kiến cho nguyên nhân bệnh TK rối loạn, không cân bằng, thừa chất ni dưỡng thể Ví dụ như: sinh tố B tổng hợp bao gồm B12, B1, B2, Acid folic loại cần thiết cho điều hoà chức não sử dụng vừa phải Sinh tố C dùng cho trẻ TK với ý kiến cho giúp giảm thiểu hành vi rập khuôn - Một số gia đình khơng đủ nguồn lực, kiên trì khơng theo hết liệu trình dạy trẻ khoa, khơng có hiệu điều trị - Nhân viên y tế chưa có đủ thời gian mơi trường thích hợp giúp đỡ trẻ vượt qua khiếm khuyết thân để hoà nhập với xã hội Nguyên nhân việc làm chưa làm 3.1 Nguyên nhân việc làm được: 26 - Được quan tâm lãnh đạo bệnh viện khoa có sở vật chất khang trang đầy đủ - Đội ngũ nhân viên đoàn kết, nhiệt tình, ln cố gắng hồn thành cơng việc giao - Người nhà trẻ hợp tác trình điều trị, động viên nhân viên y tế buổi trị liệu khiến tăng nhiệt huyết nhân viên y tế - Do nhân viên y tế hiểu đồng cảm với trẻ, khơng kì thị bệnh tật trẻ 3.2 Nguyên nhân việc chưa làm được: - Đội ngũ điều dưỡng chưa phân công hợp lý công tác dạy trị liệu trẻ, đa số nhân viên cịn làm cơng việc tiếp đón người nhà bệnh nhân - Thiếu khoá học chuyên ngành tâm lý cho điều dưỡng viên để luân phiên, hỗ trợ việc dạy trị liệu trẻ - Chưa có buổi hội thảo trao đổi phương pháp dạy cho nhân viên - Thiếu thời gian để dạy trẻ tiết học Vì nội dung truyền tải đến trẻ không nhiều chưa tạo hứng thú cho buổi học - Chưa có buổi họp riêng với phụ huynh trao đổi việc học, tình hình bệnh tật trẻ lưu ý chế độ ăn, học tập nhà - Chưa thuyết phục phụ huynh trẻ bỏ dở trình trị liệu quay lại điều trị tiếp - Chưa cập nhật phương pháp dạy để đưa vào thực hành khoa 27 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI Đối với nhân viên y tế : Khi trẻ điều trị Bệnh viện : - Trau dồi cơng tác tham vấn xã hội để động viên, quan tâm giúp đỡ trẻ gia đình vượt qua mặc cảm bệnh, giúp đỡ, hỗ trợ gia đình trẻ cần thiết, xây dựng lịng tin gia đình trẻ thể kỹ lắng nghe, kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ hỏi, kỹ phản hồi kỹ thấu hiểu [7] - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh TK phương pháp hỗ trợ, dạy trẻ nhà : cung cấp tờ rơi, báo hay tên trang wed cung cấp thông tin TK cho người nhà trẻ Hướng dẫn gia đình chế độ ăn cho trẻ : ăn dầu mỡ, ăn thức ăn có nhiều vitamin C, B6, B12.… - Phối hợp nhiều phương pháp dạy trẻ buổi tiếp xúc với trẻ để trẻ phát triển tốt, cải thiện tình trạng bệnh tật 28 - Đối với trẻ phải dùng thuốc : Hướng dẫn người nhà cho trẻ uống giờ, đủ liều thuốc, khơng bỏ thuốc chưa có định bác sỹ - Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc: trẻ nóng, thu nhiều hay cảm thấy mệt mỏi, gầy sút cha mẹ nên bình tĩnh giải đưa trẻ đến sở y tế khám - Phục hồi chức năng, hướng dẫn phụ huynh dạy theo phương pháp dạy trẻ nhà Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý trẻ, giúp trẻ có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị, dần xố bỏ mặc cảm xã hội để hồ nhập cộng đồng Đưa thêm phương pháp điều huấn luyện hội nhập âm nhạc, huấn luyện nhìn, giáo dục cá nhân theo chương trình Phục hồi chức cho trẻ TK [2] vào chương trình dạy nhằm đa dạng hố chương trình trẻ tiếp cận phương pháp cải thiện tốt tình trạng trẻ - Giáo dục cho phụ huynh trẻ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người nhà yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng lớp học hoà nhập, cho trẻ trường mẫu giáo, tiếp xúc với trẻ đồng trang lứa - Lập lớp cung cấp kiến thức TK, mời gia đình đến tham gia, trao đổi tình trạng trẻ, chia sẻ vấn đề gia đình trẻ gặp phải để hỗ trợ, giải quyết, khuyên phụ huynh trẻ đưa trẻ tái khám định kỳ - Tham khảo mẫu bệnh án tìm mẫu phù hợp kiến nghị lên lãnh đạo bệnh viện thống mẫu bệnh án khoa - Cập nhật phương pháp bệnh viện ngang tuyến hay nước ngồi Việt hố vào giảng dạy cho trẻ - Phối hợp với mạng lưới y tế địa phương lồng ghép sàng lọc trẻ chương trình tiêm chủng mở rộng 29 Đối với gia đình người bệnh: - Trước tiên giải thích cho gia đình người bệnh hiểu phải xác định việc hỗ trợ trẻ TK dựa vào trị liệu, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ trẻ hòa nhập với sống, xã hội - Gia đình ln gần gũi, động viên, cảm thơng chia sẻ mặc cảm trẻ, tạo cho trẻ không gian tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, phát huy lực thân… Vì có trẻ TK chơi đàn hay vẽ tranh giỏi - Gia đình trẻ cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên cú sốc tâm lý, kỳ thị xã hội,…để tránh cho trẻ - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc trẻ TK nhân viên y tế tổ chức - Quản lý thuốc chặt chẽ cho trẻ uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc, để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát trẻ - Gia đình khơng nên lo lắng, sợ người biết mắc bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa trẻ đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị đồng thời tuyên truyền viện tới người xung quanh để người hiểu TK Đối với Khoa TLLS-VLTL Bệnh viện tâm thần trung ương 1: - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại bệnh TK gây ý thức bệnh để họ sớm đưa trẻ khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần thể chiến dịch cung cấp thông tin bệnh TK, xin thành lập quỹ dành cho trẻ TK - Đào tạo liên tục, đào lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bác sĩ bệnh viện tâm thần nói chung để họ 30 cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt hơn, đặc biệt có lớp tập huấn cho điều dưỡng viên dạy, trị liệu trẻ TK - Nên tăng thời gian dạy trẻ ngày buổi sáng chiều để trẻ nhanh hoà nhập với cộng đồng - Đối với Khoa TLLS-VLTL, nên có phân công theo chuyên môn, chức trách, nhiệm vụ cho điều dưỡng viên để giảm tải việc trị liệu trẻ cho nhân viên tâm lý - Kêu gọi hỗ trợ từ cộng đồng, gây quỹ cho trẻ TK để hỗ trợ gia đình có trẻ TK nhằm giảm gánh nặng động viên gia đình - Lồng ghép giáo dục trẻ gia đình trẻ thời gian trẻ điều trị viện - Thường xuyên thăm hỏi, động viên trẻ bệnh nặng cộng đồng - Có chương trình đánh giá, sàng lọc trẻ cộng đồng để phát sớm trẻ có biểu TK CHƯƠNG : KẾT LUẬN ‘‘TK dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển lan toả, ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển ảnh hưởng nhiều đến kỹ giao tiếp quan hệ xã hội’’ đặc biệt bệnh lại biểu sớm năm đầu đời trẻ Thật bệnh nguy hiểm hệ măng non đất nước Nó làm cho bố mẹ trẻ hoang mang ngày đẩy xa lánh với xã hội, khiến tình trạng bệnh ngày trầm trọng không hiểu biết đắn bệnh Do trách nhiệm chúng ta, người ngành Y, ngành đặc thù, phải giúp ngưởi dân hiểu bệnh, giảm bớt kỳ thị, để trẻ TK chung sống cộng đồng cách bình thường bao trẻ em khác Tiếp đến việc hỗ trợ, giúp đỡ trẻ khoá trị liệu tâm lý hay dạy trẻ kỹ để trẻ phát triển tốt hơn, đỡ gánh nặng cho xã hội Điều có thực vào quan có thẩm quyền, chức vào 31 Khoa TLLS-VTTL bước đường đầy chông gai công giúp đỡ, hướng dẫn trẻ TK phát triển tiềm năng, học kỹ sống.Khoa TLLS – VLTL có cố gắng để cải thiện mơ hình phương pháp dạy trẻ TK năm gần tồn số mặt chưa làm :  Chưa phân côn hợp lý công việc cho điều dưỡng viên  Mỗi trẻ can thiệp 1,5 giờ/ngày thời gian ngắn với bé  Nhân viên y tế chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý dùng cho trẻ  Chưa có khác biệt cách chăm sóc trẻ điều dưỡng viên nhân viên tâm lý  Chưa cập nhật thêm phương pháp vào việc trị liệu  Chưa có phối hợp cơng tác khám sàng lọc với địa phương nên không đánh giá hết mức độ nghiêm trọng bệnh TK cộng đồng  Chưa có buổi tư vấn sâu cho bố mẹ trẻ trẻ cịn điều trị khoa Cần có giải pháp để cải thiện :  Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại bệnh TK gây ý thức bệnh để họ sớm đưa trẻ khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần thể chiến dịch cung cấp thông tin bệnh TK, xin thành lập quỹ dành cho trẻ TK  Đào tạo liên tục, đào lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bác sĩ bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt hơn, đặc biệt có lớp tập huấn cho điều dưỡng viên dạy, trị liệu trẻ TK  Nên tăng thời gian dạy trẻ ngày buổi sáng chiều để trẻ nhanh hoà nhập với cộng đồng  Đối với Khoa TLLS-VLTL, nên có phân cơng theo chun mơn, chức trách, nhiệm vụ cho điều dưỡng viên để giảm tải việc trị liệu trẻ cho nhân viên tâm lý 32  Kêu gọi hỗ trợ từ cộng đồng, gây quỹ cho trẻ TK để hỗ trợ gia đình có trẻ TK nhằm giảm gánh nặng động viên gia đình  Lồng ghép giáo dục trẻ gia đình trẻ thời gian trẻ điều trị viện  Thường xuyên thăm hỏi, động viên trẻ bệnh nặng cộng đồng  Có chương trình đánh giá, sàng lọc trẻ cộng đồng để phát sớm trẻ có biểu TK TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước : Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Những yếu tố liên quan đến gánh nặng người chăm sóc cho trẻ tự kỷ Việt Nam, Hội nghị khoa học Đà Nẵng Bộ y tế (2008), Phục hồi chức trẻ tự kỷ, Bộ y tế, Hà Nội, 17 trang Bộ y tế (2014), Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật, Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang (2012), "Nghiên cứu phát sớm tự kỷ M-CHAT 23, đặc điểm dịch tễ-lâm sàng can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ nhỏ tự kỷ", Luận văn tốt nghiệp tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang (2014), "Phác đồ chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho trẻ tự kỷ": 33 http://bacsinoitru.vn/content/phac-do-chan-doan-dieu-tri-va-phuc-hoichuc-nang-cho-tre-tu-ky-555.html Vũ Thị Bích Hạnh (2007), "Tự kỷ phát sớm can thiệp sớm", NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thiệp Hương (2016), "Kỹ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ nhân viên cơng tác xã hội", Viện hàn lâm - Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Khoa tâm bệnh (2014), "Can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ", Bệnh viện Nhi Tw, Hà Nội Khoa tâm bệnh (2011), "Tài liệu tập huấn rối loạn tự kỷ trẻ em", Bệnh viện Nhi Tw, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), "Thực trạng bệnh tự kỷ số định hướng"; http://laodongxahoi.net/thuc-trang-benh-tu-ky-va-mot- so-dinh-huong-1304350.html 11 Quỹ tài trẻ- Tâm lý học- Giáo dục học Việt Nam (2014), "Sức khoẻ tâm thần trường học", NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Toàn, Lâm Hiểu Minh (2014), "Thấu hiểu hỗ trợ trẻ tự kỷ", NXB trẻ, Hà Nội, tr 60- 81 Tài liệu nước ngoài: 13 Blumberg, S.J., M.D Bramlett, M.D Kogan et al (2013), "Changes in prevalence of parent-reported autism spectrum disorder in schoolaged US children: 2007 to 2011-2012", US Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Health Statistics 14 Bryson, S.E., S.J Rogers, E Fombonne (2003), "Autism spectrum disorders: earlydetection, intervention, education, and 34 psychopharmacological management", The Canadian Journal of Psychiatry, 48, pp 506-516 15 Buescher, A.V., Z Cidav, M Knapp et al (2014), "Costs of autism spectrum disorders in the United Kingdom and the United States", JAMA pediatrics, 168, pp 721-728 16 Gurney, J.G., M.S Fritz, K.K Ness et al (2003), "Analysis of prevalence trends of autism spectrum disorder in Minnesota", Archives of pediatrics & adolescent medicine, 157, pp 622-627 17 Johnson, N.L., D Rodriguez (2013), "Children with autism spectrum disorder at a pediatric hospital: a systematic review of the literature", Pediatric nursing, pp 39 18 Kanner, L (1943), "Autistic disturbances of affective contact", Nervous child, 2, pp.217-250 19 Wong, V.C., S.L Hui (2008), "Epidemiological study of autism spectrum disorder in China", Journal of Child Neurology, 23, pp 6772 ... việc hỗ trợ trẻ TK tốt T? ?i viết chuyên đề ? ?Thực trạng công tác chăm sóc trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần trung ương I năm 2017? ?? v? ?i hai mục tiêu: 1.Mơ tả thực trạng chăm sóc trẻ tự kỷ bệnh viện tâm. .. – IV(Diagnostic and Statistical Manual version IV)và ICD –10(International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems – 10) T? ?i sở y tế trung ương Bệnh viện Nhi Trung ương, ... biệt dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ Hiện nay, công tác giáo dục trẻ TK thực trung tâm nu? ?i dạy trẻ TK, bệnh viện thành phố lớn Ở Hà N? ?i có sở chăm sóc, giáo dục trẻTK: Bệnh viện Nhi Trung Ương,

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan