1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não tại khoa thần kinh bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

51 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ KIM OANH BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM OANH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN SAU CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ KIM OANH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN SAU CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Thị Hiệu NAM ĐỊNH – 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 CHƯƠNG MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 25 2.1 Liên hệ thực tiễn 25 2.2 Nghiên cứu trường hợp cụ thể 27 CHƯƠNG BÀN LUẬN 36 3.1 Các ưu, nhược điểm: 36 3.2 Một số nguyên nhân tồn 38 3.3 Đề xuất giải pháp 38 3.4 Kết luận đề xuất giải pháp 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chuyên đề nhận giúp đỡ quý báu cá nhân, đồng nghiệp bạn bè Trước hết xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Bộ môn Tâm thần kinh Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện tâm thần Phú Thọ, cán y tế khoa Thần kinh- Bệnh viện tâm thần Phú Thọ giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Bùi Thị Hiệu – Giảng viên môn Tâm lý Trường Đại học điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề Xin chân thành cảm ơn bạn lớp Điều dưỡng Chuyên khoa I, khóa Tâm thần Phú Thọ động viên, giúp đỡ, kề vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chuyên đề Xin cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám, tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Phú Thọ, ngày 05 tháng năm 2021 Người cam đoan NGUYỄN THỊ KIM OANH CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTTPT Bệnh viện tâm thần Phú Thọ CSNB Chăm sóc người bệnh CTSN Chấn thương sọ não NB Người bệnh BSCK I Bác sĩ chuyên khoa BS Bác sĩ CNĐD Cử nhân điều dưỡng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 25 Hình ảnh 2: Khoa Thần kinh – Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 27 Hình ảnh 3: Nhân viên y tế thăm khám cho người bệnh 29 Hình ảnh 4: Thực y lệnh thuốc 31 Hình ảnh 5: Cắt tóc miễn phí cho người bệnh 32 Hình ảnh 6: Hướng dẫn người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) hình thức tổn thương ngoại sinh phổ biến não nhiều nguyên nhân khác tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, hỏa khí, sức ép bom mìn Trong năm gần đây, CTSN tai nạn giao thơng có xu hướng ngày gia tăng hậu CTSN khác từ hồi phục hoàn toàn đến để lại di chứng nặng nề rối loạn hoạt động thần kinh tâm thần Theo thống kê Trung tâm pháp y tâm thần trung ương rối loạn tâm thần sau CTSN chiếm 0,5 % - 0,7 % dân số CTSN 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nước phát triển nước phát triển đồng thời mười lăm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh [8] Cơng tác điều trị, chăm sóc quản lý người bệnh Bệnh viện tâm thần Phú Thọ gặp nhiều khó khăn Người bệnh vào viện thường có biểu rối loạn tâm thần với hội chứng triệu chứng khác nhau, hội chứng triệu chứng thường gắn bó, khơng đặc trưng nhiều triệu chứng có rối loạn tâm thần khác, nhân cách người bệnh thay đổi, kèm theo số biểu bất thường bệnh thể Với mong muốn nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc nhằm cải thiện sống, sinh hoạt hạn chế tai biến xảy với người bệnh có rối loạn tâm thần CTSN, tơi thực chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não khoa Thần kinh - Bệnh viện tâm thần Phú Thọ” nhằm mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần CTSN khoa Thần kinh - Bệnh viện tâm thần Phú Thọ Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần CTSN khoa Thần kinh - Bệnh viện tâm thần Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não Khái niệm: Chấn thương sọ não (CTSN) tình trạng người bệnh bị sang chấn vào đầu gây tổn thương hộp sọ cấu tạo khác bên hộp sọ [1] Có loại CTSN CTSN kín vết thương sọ não Trong thời chiến vết thương sọ não chiếm 67,9% CTSN cịn lại CTSN kín 32,1% Trong thời bình ngược lại CTSN kín chiếm tỉ lệ cao 63,5%, vết thương sọ não 36,5% CTSN kín chia làm loại tổn thương chấn động não giập não [6] Hoàn cảnh CTSN thời bình thường gặp tai nạn giao thông chiếm 66,54%; tai nạn sinh hoạt chiếm 28,7% tai nạn lao động chiếm 4,68% Trong thời chiến CTSN hỏa khí chiếm hàng đầu [5] Rối loạn tâm thần sau CTSN khác với rối loạn tâm thần khác có tổn thương não di chứng nặng nề mà CTSN để lại phổ biến Bệnh cảnh lâm sàng rối loạn tâm thần sau CTSN biểu đa dạng phức tạp, tùy thuộc vào mức độ chấn thương, chế gây tổn thương não, tuổi bị chấn thương đặc điểm nhân cách trước bị CTSN Những Rối loạn tâm thần thường gặp thay đổi tính tình, thói quen, biến đổi nhân cách, rối loạn trí nhớ, rối loạn khí sắc, sa sút trí tuệ xuất động kinh tâm thần gây nguy hại cho người bệnh, người xung quanh xã hội 1.1.2 Dịch tễ học Rối loạn tâm thần CTSN phổ biến theo I.N Dukenxkaia (1986) số người bệnh (NB) rối loạn tâm thần CTSN điều trị ngoại trú chiếm 8% bệnh viện tâm thần chiếm 4% [5],[7] Ở Mỹ tỷ lệ rối loạn tâm thần CTSN 3,6%, Anh từ 160 đến 200/100.000 dân [8] Ở Việt Nam theo số liệu thống kê Bệnh viện Tâm thần Trung ương I tỉ lệ rối loạn tâm thần CTSN chiếm 0,5 – 0,7% dân số, 60% hỏa khí Tỉ lệ tăng lên vùng nằm lâu chiến tranh Ví dụ: Quảng Trị có tỉ lệ rối loạn tâm thần CTSN 9,88%; Đà Nẵng 1,2% dân số [8] Lứa tuổi thường gặp từ 15 đến 25 tuổi chiếm tỉ lệ cao, nam cao gấp nhiều lầu so với nữ[6] 1.1.3.Cơ chế bệnh sinh - Yếu tố học CTSN: Inger I.M (1967) coi hai yếu tố chủ yếu, đặc trưng học có ý nghĩa đặc biệt bệnh sinh là: + Biến đổi hình dáng hộp sọ chỗ toàn thể + Sự chuyển dịch não hộp sọ theo đường thẳng xoay, gây nên tổn thương não nặng phức tạp như: giập não, đứt rách mạch máu não, tổn thương thân não tổn thương sợi trục lan tỏa… Những tổn thương gây nên co giật rối loạn tâm thần - Yếu tố xung động thần kinh CTSN: Rối loạn hệ lưới – vỏ não – vỏ chế “khởi động” phát triển hàng loạt phản ứng bệnh lý phức tạp thời kỳ cấp tính làm thay đổi sinh hóa, sinh lý tế bào thần kinh gây rối loạn tâm thần muộn - Yếu tố huyết quản CTSN: Những rối loạn tuần hoàn não để lại di chứng biến đổi tế bào thần kinh gây rối loạn tâm thần - Yếu tố tâm lý CTSN: Là đáp ứng khơng bình thường kiện gây sang chấn mạnh 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần CTSN Gồm giai đoạn: Giai đoạn cấp tính giai đoạn muộn: Các rối loạn tâm thần CTSN giai đoạn muộn gọi rối loạn tâm thần sau CTSN (mental disorders post cranial cerebral trauma) Sự phân chia giai đoạn rối loạn tâm thần CTSN qui ước khơng hồn tồn đầy đủ 31 - Tiền sử + Bản thân: Sự phát triển thể chất, tâm thần hồn tồn bình thường + Gia đình: Khỏe mạnh, khơng mắc bệnh tương tự Ngày 5/7/2021 - Thực y lệnh thuốc: *10h: Aminazin 25mg x 12 viên Uống 10h: viên; 20h: viên Encorate chrono 0,5g x viên Uống 10h:1 viên; 20h :1 viên Vitamin 3B x viên Uống 10h Hình ảnh 4: Thực y lệnh thuốc - Theo dõi sát diễn biến bệnh: + Hiện NB tỉnh, tiếp xúc chậm, trả lời chủ đề, nói ngọng khó nghe Chưa tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt 32 - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho NB *10h30’ + Động viên NB ăn hết phần, điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ thoải mái người bệnh ăn bếp ăn tập thể + Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần đủ lượng, uống đủ nước ngày + NB ăn hết suất cơm - Nhắc nhở NB vệ sinh cá nhân hàng ngày *14h’ + Đưa người bệnh lên phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB + Hướng dẫn NB vệ sinh cá nhân, đánh ngày lần buổi sáng dạy trước ngủ Hình ảnh 5: Cắt tóc miễn phí cho người bệnh - Quản lý NB + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng người bệnh (dao, kéo, dây, vật sắc nhọn) + Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh 33 + Đi tua buồng bệnh 15 phút/lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp Giáo dục sức khỏe cho NB Tư vấn hướng dẫn NB tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe *Lúc nằm viện - Gia đình: + Gia đình thường xuyên gần gũi, động viên an ủi người bệnh + Biết động viên, khuyên giải người bệnh yên tâm, tin tưởng vào điều trị + Tăng cường dẫn NB dạo, xem ti vi, xem đá bóng… để phần giúp NB lãng quên buồn phiền, ý nghĩ xấu, hiểu biết lệch lạch bệnh tật + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm chặt chẽ việc uống thuốc NB, phịng ngừa dấu thuốc + Biết chăm sóc vệ sinh cho NB NB không tự làm + Nắm chế độ ăn uống người bệnh để cung cấp đủ lượng, đủ chất vitamin Nếu NB không ăn động viên, khuyên giải cho NB ăn báo cáo bác sĩ điều dưỡng để có biện pháp xử trí kịp thời - Người bệnh: + Hướng dẫn NB tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí + Động viên, giải thích, khuyên giải NB loại bỏ ý nghĩ buồn phiền, chán nản hòa đồng với người xung quanh + Nên lại vận động, không nên ủ rũ buồn phiền ngồi chỗ 34 Hình ảnh 6: Hướng dẫn người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp *Khi người bệnh viện trở cộng đồng - Gia đình: + Thường xuyên quan tâm, động viên an ủi người bệnh + Giúp NB sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng + Tạo mơi trường, gia đình xã hội hài hòa tránh gây sang chấn tâm lý cho người bệnh + Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho NB uống, đề phòng người bệnh dấu thuốc + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám - Người Bệnh: + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ + Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ + Không nên hạn chế sử dụng rượu bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc lá… + Hãy tạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái 35 2.2.2.5 Đánh giá kết chăm sóc người bệnh Người bệnh có rối loạn tâm thần sau bị chấn thương sọ não gia đình đưa đến điều trị khoa Thần kinh - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tình trạng: tỉnh, tiếp xúc hạn chế, nói nhiều, hằn học, chống đối nằm viện, phủ định bệnh, lại lộn xộn Trí nhớ, trí tuệ giảm, tập trung ý Sau thời gian 11 ngày điều trị (từ ngày 25/6/2021 đến ngày 5/7/2021) NB quản lý điều trị, chăm sóc khoa NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh cải thiện khí sắc, khơng cịn hằn học, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ nhiều sâu giấc hơn, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động Quy trình chăm sóc NB Khoa Thần kinh- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ thực đầy đủ, quy trình Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Bệnh viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Bệnh viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an toàn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện Những can thiệp chuyên đề chúng tơi cho thấy có hiệu cao q trình quản lý, theo dõi chăm sóc NB khoa Thần kinh Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Các ưu, nhược điểm: *Các ưu điểm: *Về phía bệnh viện, khoa, phịng: - Quy hoạch phát triển bước nâng cao trình độ cho đội ngũ điều dưỡng viên - Tỷ lệ bác sỹ/ điều dưỡng đáp ứng so với tỷ lệ chung nước (1 bác sỹ/ điều dưỡng) *Về phía điều dưỡng: - Tinh thần trách nhiệm cao việc thực tiếp đón người bệnh, người nhà người bệnh - Thực đầy đủ, kịp thời y lệnh thuốc điều trị - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cho người bệnh - Xếp buồng, giường cho người bệnh khoa học, hợp lý - Hướng dẫn chi tiết, cụ thể nội quy bệnh phòng, vệ sinh cá nhân *Về phía người bệnh: - Được chăm sóc động viên tinh thần đội ngũ cán y tế đặc biệt Điều dưỡng viên - Được thực đầy đủ y lệnh y lệnh thuốc thời gian điều trị - Được hướng dẫn quy định trật tự bệnh phịng, chế độ sách có - Người bệnh tiến triển tốt trình điều trị *Các hạn chế: *Về phía bệnh viện: - Hệ thống sở đầu tư nhiên chưa đáp ứng cho công tác phục hồi chức năng, vui chơi giải trí cho người bệnh 37 - Đội ngũ điều dưỡng đủ tỷ lệ bác sỹ/2 điều dưỡng nhiên tỷ lệ điều dưỡng Người bệnh lại thiếu đạt 1/5 Hơn nữa, đội ngũ điều dưỡng viên chưa đào tạo chuyên sâu cơng tác chăm sóc chun biệt cho người bệnh có rối loạn tâm thần sau CTSN *Về phía điều dưỡng: - Có nhiều người bệnh với nhiều mặt bệnh khoa gây tải so với nhân lực thực tế Do điều dưỡng chưa phát huy hết khả nghiệp vụ tập trung vào việc thực y lệnh Bác sĩ - Điều dưỡng chưa cung cấp đầy đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc người bệnh cho người nhà NB Chưa gần gũi người bệnh để nâng đỡ họ tâm lý Các liệu pháp tâm lý chưa sử dụng nhiều - Cơng tác chăm sóc cịn chưa đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng, người bệnh không ăn nhắc nhở không xúc cho người bệnh sử dụng liệu pháp giúp người bệnh ăn tốt - Điều dưỡng cịn chưa tích cực cơng tác ghi chép hồ sơ bệnh án - Không theo dõi kịp thời xác tác dụng phụ thuốc an thần kinh người bệnh để xảy tai biến biết *Về phía gia đình người bệnh: - Chưa có quan tâm mức với người bệnh, chí có số gia đình cịn bỏ người bệnh bệnh viện hồn cảnh kinh tế nên họ khơng có thời gian chăm sóc cho người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc phịng chống bệnh Một số gia đình thấy người thân nói nhiều, lại cho bình thường để đến người bệnh ngày nặng họ đưa người bệnh vào bệnh viện điều trị - Chưa kết hợp với nhân viên y tế việc chăm sóc cho người bệnh chế độ ăn uống người bệnh chưa trọng, việc vệ sinh cho người bệnh họ thường lãng quên 38 - Chưa có quản lý thuốc chặt chẽ người bệnh, số gia đình để người bệnh tự quản lý thuốc uống thuốc hàng ngày, dẫn đến bỏ thuốc điều trị, quên thuốc uống thuốc liều gây nguy hiểm cho người bệnh 3.2 Một số nguyên nhân tồn - Nhân lực thiếu số lượng, yếu chất lượng chăm sóc chuyên biệt khoa có nhiều mặt bệnh tâm thần, họ khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh hoạt động cụ thể người bệnh - Cơ sở vật chất thiếu, phương tiện để người bệnh tập phục hồi chức hạn chế - Do đặc thù chuyên khoa đơi Điều dưỡng nói nhẹ nhàng NB lại khơng hợp tác giải thích mà người nhà không hiểu 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Đối với bệnh viện - Cơ chế sách: Trong giai đoạn đề nghị Bệnh viện xây dựng đề án mơ tả vị trí cơng việc để bổ xung nhân lực, đặc biệt đội ngũ điều dưỡng - Tập huấn, trang bị kiến thức cho đội ngũ điều dưỡng hiểu chuyên sâu rối loạn tâm thần sau CTSN, cập nhật thông tin công tác điều trị, chăm sóc để mang lại kết tốt cho người bệnh - Tiếp tục trang bị sở vật chất, phương tiện phục vụ người bệnh - Xây dựng chế tài thưởng, phạt hợp lý, nghiêm túc việc thực quy chế chuyên môn 3.3.2 Đối với nhân viên y tế - Không ngừng học tập nâng cao trình độ, cập nhập kiến thức kỹ học hỏi kinh nghiệm để đáp ứng với nhu cầu công việc 39 Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện: - Tư vấn giáo dục sức khỏe tốt cho người nhà chăm sóc người bệnh để phối hợp tốt trình nằm viện đặc biệt cộng đồng gia đình có người rối loạn tâm thần CTSN - Phục hồi chức sinh hoạt sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh cá nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng ngăn nắp Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: Đi du lịch tránh strees, sử dụng dịch vụ công cộng (đi xe bus, sử dụng điện thoại, đến dịch vụ bệnh viện) - Phục hồi chức năng, tâm lý xã hội, giúp người bệnh giao tiếp với người, lắng nghe tôn trọng giúp đỡ họ cần thiết Phục hồi chức lao động nghề nghiệp cố gắng giúp cho người bệnh làm việc trước mắc bệnh việc vệ sinh, giặt quần áo, quét nhà - Cùng làm với người bệnh, khích lệ, giúp đỡ họ họ gặp khó khăn - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.3.3 Với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học rối loạn tâm thần sau CTSN cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho NB rối loạn tâm thần sau CTSN gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Rối loạn tâm thần sau CTSN - Khám bệnh định kỳ hàng tháng, hàng quý cho NB, - Tích cực vận động NB tham gia bảo hiểm y tế điều trị y tế 40 - Liên hệ với tổ chức địa phương, để tạo điều kiện cho NB rối loạn tâm thần sau CTSN tái hòa nhập cộng đồng gọi điện mời họ tham gia vào hoạt động hàng ngày bạn người - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh, để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh phát triệu chứng cấp cứu để đưa NB điều trị - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình NB bị rối loạn tâm thần sau CTSN - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ, tốt bố trí thời gian ngồi 3.3.4 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần sau CTSN dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hòa nhập với sống, xã hội - Cần hiểu rõ chất nguyên nhân bệnh rối loạn tâm thần sau CTSN để có nhìn nhận theo chiều hướng tích cực là; thái độ tơn trọng, tình cảm ấm áp, khơng bỏ mặc, hắt hủi, hành hạ Việc uống thuốc hàng ngày cần thiết để ổn định bệnh, bệnh có ổn định người bệnh thực tái thích ứng với gia đình xã hội - Gia đình nên giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội cách tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề sinh hoạt giải trí thích hợp tối thiểu lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trí, thể thao, ca nhạc, văn hóa xã hội, tiếp tục trò chuyện với người bệnh trước để người bệnh tham gia vào nói chuyện gia đình 41 - Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc NB Rối loạn tâm thần sau CTSN - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc để kịp thời báo cáo cho bác sỹ - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát người bệnh - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị - Tuyên truyền cho người xung quanh hiểu nguyên nhân gây CTSN, từ có biện pháp phịng tránh như: Phải đội mũ bảo hiểm điều khiển phương tiện giao thông: xe gắn máy, xe điện, làm chủ tốc độ không sử dụng bia, rượu, phải sử dụng bảo hộ tham gia lao động sản xuất - Người bệnh rối loạn tâm thần CTSN có nhiều rối loạn hành vi, cảm xúc ý nghĩ bất thường nhiều gây thiệt thịi khơng cho riêng người bệnh mà cịn cho gia đình xã hội, người có gia đình cộng đồng phải hợp lực với điều dưỡng y bác sỹ chăm sóc sức khỏe người bệnh để người bệnh chăm sóc phục hồi tốt 3.4 Kết luận đề xuất giải pháp Hiện người bệnh có biểu rối loạn tâm thần sau CTSN ngày gia tăng trở thành vấn đề lớn xã hội, cần phải tập trung giải 42 Đây vấn đề riêng ngành y tế, mà địi hỏi tham gia tồn cộng đồng Qua tìm hiểu bệnh lý bệnh tâm thần nói chung rối loạn tâm thần sau CTSN nói riêng, cơng tác chăm sóc người bệnh Bệnh viện tâm thần Phú Thọ rút số kết luận sau: Tại Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, người bệnh rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não chăm sóc tốt Tuy nhiên cơng tác chăm sóc điều dưỡng chưa tn thủ đầy đủ theo quy trình kỹ thuật số điểm cho uống thuốc, phục hồi chức năng…Vì việc xây dựng bảng mô tả công việc vị trí cụ thể thiết lập chế tài thưởng phạt cần thiết Người bệnh chưa thực chăm sóc cách tồn diện dinh dưỡng, tâm lý….và chủ yếu thân nhân người bệnh làm Một số người bệnh khơng có người nhà chăm sóc quan tâm thường xun khơng đảm bảo nhu cầu vệ sinh, dinh dưỡng.Vấn đề bổ sung nguồn nhân lực điều dưỡng cần Bệnh viện quan tâm 3.Trang thiết bị, dụng cụ cịn thiếu, khơng đáp ứng việc Phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng cho NB, nên cần tiếp tục trang bị sở vật chất cho lĩnh vực Nhân viên y tế, đặc biệt điều dưỡng cần tăng cường việc truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh hiệu điều trị Kỹ giáo dục rối loạn tâm thần sau CTSN cho người bệnh nhân viên y tế cịn hạn chế Vì cần có lớp tập huấn để nâng cao kỹ cho điều dưỡng Người nhà chưa thực quan tâm đến người bệnh, chưa có chăm sóc chu đáo, chưa hiểu biết rối loạn tâm thần sau CTSN dẫn đến cơng tác chăm sóc chưa thực tốt người bệnh 43 Do cần có phối hợp điều dưỡng người nhà, có bố trí nhân lực điều kiện kinh tế người chăm sóc để người bệnh hưởng chế độ chăm sóc tốt I1 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh chấn thương sọ não (Ban hành kèm theo Quyết định số 5623 /QĐ-BYT ngày 21/9/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế) năm 2018 Bộ môn ngoại, trường Đại học Y Hà Nội (1999), “Chấn thương sọ não kín”, Bệnh học ngoại khoa tập II, NXB Y học Hà Nội Trần Văn Cường (2000), “Đặc điểm triệu chứng rối loạn, loạn thần sau chấn thương sọ não”, Nội san tâm thần học Nguyễn Đăng Dung (1991), “Rối loạn tâm thần CTSN”, Kỷ yếu cơng trình khoa học, chun đề thần kinh - tâm thần - phẫu thuật thần kinh, Tổng hội y Dược học Việt Nam Phan Việt Nga (1997), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điện não ghi động kinh toàn thể lứa tuổi học đường người trưởng thành, Luận án thạc sĩ khoa học y dược, HVQY, Hà Nội Nguyễn Văn Ngân, Trương Thị Dung (1996), Rối loạn tâm thần CTSN, Một số chuyên đề tâm thần học, HVQY Nguyễn Mạnh Phát (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tâm thần phổ biến - hướng dẫn sử dụng thuốc hướng thần, Bộ Y tế, Bệnh viên Tâm thần Trung ương I Ngô Ngọc Tản (1998), Rối loạn tâm thần CTSN, Tài liệu tập huấn chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng, Bệnh viện Tâm thần Trung ương Phạm Đức Thịnh (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điện não đồ bệnh nhân rối loạn tâm thần sau CTSN giai đoạn muộn, Luận án tiến sĩ y học, HVQY, Hà Nội Vương Văn Tịnh (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não, Luận án thạc sĩ khoa học y dược, HVQY, Hà Nội I2 10 Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Geneve TIẾNG ANH 11 Adams J.H.et al (2001), The structural basis of moderate disability after traumatic brain damage, J Neurol - Nourosurg - Psychiatry oct 71 12 Amegers j.F; Coan S.P.(2000), The risks of epilepsy after traumatic brain injury Social security administrationfinal rules, Fed - Regist Aug 21 13 Dumond J.J, Fayol P, Leger J.M.(1996), “Troubles dsychiques destraumatises craniens”, Encycl - Med - Chir Elsevier, Paris, Psychiatrie 14 Masson F, Maurette P, Salmi L.R, etal (1996), Prevalence of impairments year after a head injury and theirs relationship with disabilities and outcome, Brain - Inj Jul 10 15 Matsushima Y.et al (2001), Outcome of rehabilitation for traumatic brain injury in the UOEH hospital, J - UOEH Dec 1; 23(4) 16 Mayou R, Bryant B (2001), outcome in consecutive emergena department following a road traffic accident, Br - J - Psychiatry Dec 17 Money G.Speed J (2001), The association between mild traumatic brain injury and psychiatric conditions, Brain - Inj Oct 15 (10) 18 Lishman W.A (1987), “Head injury” Organic psychiatry, Oxford London Edinburgh 2nd ed 19 Sidney B, Bruces S.S (1994), Head injury in Foundations of clinical psychiatry, Mellbourme university press 20 Junque C (1999), Secuelas neuropsicologicas de los traumatismos craneoencefalicos, Rev - Neurol, Feb 16 - 28 (4) ... tâm thần khác sâu, nhấn mạnh người bệnh có rối loạn tâm thần sau CTSN nằm khoa Thần kinh – Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 27 Thực tế người bệnh rối loạn tâm thần chấn thương sọ não Bệnh viện Tâm thần. .. biến xảy với người bệnh có rối loạn tâm thần CTSN, thực chuyên đề: ? ?Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não khoa Thần kinh - Bệnh viện tâm thần Phú Thọ? ?? nhằm mục... bệnh lý bệnh tâm thần nói chung rối loạn tâm thần sau CTSN nói riêng, cơng tác chăm sóc người bệnh Bệnh viện tâm thần Phú Thọ rút số kết luận sau: Tại Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, người bệnh rối

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN