Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1 MB
Nội dung
PHẠM THU HIỀN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẠM THU HIỀN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THU HIỀN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS.Lê Xuân Thắng NAM ĐỊNH – 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 17 2.1 Khái quát Bệnh viện tâm thần Phú Thọ 17 2.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 21 2.3 Một số ưu điểm tồn 30 2.3.1 Ưu điểm 30 2.3.2 Tồn 31 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 32 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 32 3.2 Nguyên nhân tồn 34 3.3 Đề xuất giải pháp 34 3.3.1 Giải pháp quản lý 34 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 34 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh 35 KẾT LUẬN 37 ĐỀ XUẤT 38 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Bệnh viện tâm thần Phú Thọ, cán y tế khoa Thần kinh- Bệnh viện tâm thần Phú Thọ giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS.GVC.Lê Xuân Thắng-Trưởng môn Vật lý trị liệu & Phục hồi chức năng- Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Điều dưỡng Chuyên khoa I tâm thần Phú Thọ vai sát cánh với để hoàn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Phú Thọ, ngày 28 tháng năm 2021 Học viên Phạm Thu Hiền iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AG Ảo giác DSM Manual of Mental Disorders ETP Ergotherapeute (Cán liệu pháp) HT Hoang tưởng NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế RLTC Rối loạn trầm cảm WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn thường gặp chuyên ngành tâm thần học Trầm cảm biểu triệu chứng đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng, dễ mệt mỏi Ngồi ra, triệu chứng nhận thức phổ biến bệnh cảnh lâm sàng trầm cảm giảm sút tập trung ý, giảm sút lòng tự trọng tự tin, có ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, bi quan tương lai, có ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát [21] Trầm cảm bệnh phổ biến toàn giới, với 264 triệu người bị ảnh hưởng [27] Trầm cảm khác với thay đổi tâm trạng thông thường phản ứng cảm xúc ngắn ngủi trước thách thức sống hàng ngày Đặc biệt kéo dài với cường độ vừa nặng, trầm cảm trở thành tình trạng sức khỏe nghiêm trọng Nó khiến người bị ảnh hưởng bị tổn thương nhiều hoạt động hiệu cơng việc, trường học gia đình Ở mức độ tồi tệ nhất, trầm cảm dẫn đến tự tử Gần 800.000 người chết tự tử năm Tự tử nguyên nhân thứ hai gây tử vong thiếu niên 15-29 tuổi [32] Đến hiểu biết bệnh trầm cảm hạn chế, có biểu trầm cảm thường khơng phát phát không đưa đến Bệnh viện để điều trị kịp thời, từ kéo theo hệ lụy xã hội vô lớn Từ việc khơng phát tự chữa cho thú vui làm bệnh trầm cảm ngày trầm trọng hơn, làm người có rối loạn trầm cảm phạm tội có chiều hướng ngày gia tăng xã hội, từ vụ án đơn giản đến vụ án phức tạp, đặc biệt có vụ trọng án Hành vi phạm tội bạo lực người bệnh trầm cảm cao gấp lần so với người khơng có bệnh [30] Cơng bố Tổ chức Y tế giới (WHO) Ngày sức khỏe giới 7/4/2017[12] có 300 triệu người sống với trầm cảm, tăng 18% vòng 10 năm từ 2005 đến 2015 Điều cho thấy số người mắc bệnh trầm cảm giới tăng nhanh năm gần trầm cảm điển hình chiếm 5% dân số, tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm đời 25% [12] Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp, nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng tàn tật, làm cho hàng triệu người bị giảm sức lao động Việt Nam Tổ chức Y tế giới ước tính năm 2015 Việt Nam có khoảng 3.564.000 người bị rối loạn trầm cảm, chiếm 4,0% dân số Tất người mắc trầm cảm, nhiên rối loạn xảy nữ giới nhiều so với nam giới [4] Hiện người bệnh có rối loạn trầm cảm ngày gia tăng, trở thành vấn đề lớn xã hội cần phải tập trung giải Đây vấn đề riêng ngành y tế mà địi hỏi tham gia tồn cộng đồng xã hội Thực tế người bệnh trầm cảm Khoa Thần kinh- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ chăm sóc hồn tồn kết hợp nhân viên y tế khoa người nhà người bệnh Tuy nhiên, người bệnh, người nhà người bệnh trầm cảm khoa Thần kinh thường khơng có kiến thức, khơng hiểu rõ bệnh nên chưa phối hợp tốt với nhân viên y tế trình điều trị, chăm sóc người bệnh Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề này: “Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa Thần kinh- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021”, nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa Thần kinhBệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa Thần kinh- Bệnh viện tâm thần Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trầm cảm Theo Tổ chức Y tế giới mô tả ICD-10 (Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 năm 1992 rối loạn tâm thần hành vi) tác giả Trầm Di Ái; Trần Bình An; Lã Thị Bưởi; Nguyễn Thị Khánh Hợi; Nguyễn Viết Thiêm; Nguyễn Việt dịch (trang 91)- Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Tâm thần Trung ương năm 1992: Trầm cảm hội chứng bệnh lý, biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng dễ mệt mỏi, phổ biến tăng mệt mỏi rõ rệt nhiều sau gắng sức nhỏ, kèm theo triệu chứng phổ biến khác như: giảm sút tập trung ý, giảm sút lòng tự trọng tự tin, có ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, bi quan tương lai, có ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát, rối loạn giấc ngủ, giảm cảm giác ngon miệng Ngồi cịn gặp triệu chứng loạn thần Các biểu tồn liên tục khoảng thời gian tối thiểu tuần [31] Trầm cảm bệnh rối loạn cảm xúc biểu khí săc trầm tức có trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán trường, u uất kéo dài hai tuần lễ hay lâu hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc sống thường ngày Người bị trầm cảm thấy hứng thú công việc mang lại niềm vui thích thú cho thân, cảm thấy tuyệt vọng, có tội lỗi, cảm thấy bi quan vơ tích sự, thiếu tự chủ đặc biệt làm cho người cảm thấy sống không đáng sống [10] Trầm cảm bệnh lý liên quan đến tâm trí thể Cũng gọi rối loạn trầm cảm trầm cảm lâm sàng, ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ hành xử Trầm cảm dẫn đến loạt vấn đề tình cảm thể chất Trầm cảm kéo dài tái phát nhiều lần, làm suy giảm đáng kể khả làm việc, học tập khả đương đầu với sống hàng ngày Trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn đến tự tử Ở mức độ nhẹ, bệnh hỗ trợ chữa trị không cần dùng thuốc Mức độ vừa nặng, người bệnh cần hỗ trợ điều trị thuốc kết hợp liệu pháp tâm lý [1] Rối loạn trầm cảm biểu bệnh lý nội sinh, triệu chứng bệnh lý thể, rối loạn lạm dụng chất gây nên trạng thái phản ứng trước stress.Trầm cảm xảy với ai, độ tuổi nào, xuất lúc nào, đối tượng khác có biểu khác [32] 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu bệnh trầm cảm Thuật ngữ trầm cảm hay sầu uất “ Melancholie ” Hippocrate (460 – 377 trước công nguyên) dùng để mơ tả số rối loạn tâm thần có biểu rối loan khí sắc Năm 1686 Bonet mơ tả bệnh tâm thần mà ông gọi bệnh hưng cảm – sầu uất “ Maniaco – Melancoliants ” Sau E Esquirol tách từ bệnh loạn thần phận (Folies partielles ) thể trầm cảm gọi hoang tưởng (HT) buồn rầu Năm 1882, K Kahlbaum dùng thuật ngữ “ Cyclothymia ” (Bệnh khí sắc chu kỳ) mơ tả hưng cảm, trầm cảm giai đoạn bệnh E Kraepelin (1899), dựa biểu lâm sàng tính chất tiến triển bệnh nhà tâm thần học Pháp Đức mô tả, thống lại thành thể bệnh gọi bệnh loạn thần hưng - trầm cảm Trước năm 80 kỷ XX, rối loạn trầm cảm (RLTC) mô tả giai đoạn bệnh loạn thần hưng – trầm cảm Các tiến quan trọng việc mô tả, phân loại RLTC 30 năm qua giúp thúc đẩy nghiên cứu quan trọng dịch tễ, bệnh nguyên bệnh sinh RLTC cách chi tiết, hợp lý [15] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm 1.1.3.1 Trầm cảm điển hình Theo ICD 10 trầm cảm gồm triệu chứng đặc trưng triệu chứng phổ biến [20] Các triệu chứng đặc trưng: + Khí sắc trầm + Mất quan tâm thích thú + Giảm sút lượng đến mệt mỏi giảm hoạt động -Các triệu chứng phổ biến hay gặp: + Giảm tập trung ý 30 - Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng - Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 2.3 Tổng kết: Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm - Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh Người bệnh có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý khoa Thần kinh- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ - Nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh cụ thể nội quy khoa phòng Bệnh viện - Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị xử lý kịp thời - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường người bệnh cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định - Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc - Thực chăm sóc người bệnh theo quy định kỹ thuật - Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa - Thực bàn giao người bệnh hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc người bệnh người bệnh nặng - Đã hướng dẫn cho người bệnh thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn 31 Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành - cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng trưởng khoa phân công Động viên người bệnh yên tâm điều trị, thân thực tốt quy định y đức - chuẩn đạo đức nghề nghiệp 2.3.2 Tồn * Đối với nhân viên y tế: - Điều dưỡng lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lýtuy nhiên thời gian tiếp xúc nói chuyện với người bệnh cịn - Điều dưỡng thực giáo dục sức khỏe cho người bệnh nhiên chưa đầy đủ Điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho người bệnh ăn uống, vệ sinh, giải thích bệnh, nguyên nhân gây bệnh chưa làm cho người bệnh - Tính chủ động chăm sóc người bệnh điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày dừng lại công việc cho người bệnh uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh - Sau cho người bệnh dùng thuốc nhân viên y tế đãthực theo dõi để phát tác dụng phụ thuốc nhiên đôi lúc chưa thực - NVYT chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho người bệnh (Tâm lý, thư giãn, thể dục,…) chưa đủ nhân lực điều dưỡng, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn,…gần khơng có 32 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh Người bệnh trầm cảm gia đình đưa đến điều trị khoa Thần kinhBệnh viện Tâm thần Phú Thọ tình trạng: Tỉnh, tiếp xúc chậm Cảm xúc trầm buồn, có ảo đe dọa, tư nhịp chậm, nói nhỏ, rời rạc Hành vi chậm chạp, trí nhớ, trí tuệ giảm, tập trung ý Sau thời gian 16ngày điều trị (từ ngày 07/5/2021 đến ngày 22/5/2021) người bệnh quản lý điều trị, chăm sóc khoangười bệnh có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh hết trạng thái trầm buồn, dễ khóc, hết ảo đe dọa, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ nhiều sâu giấc hơn, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động Quy trình chăm sóc người bệnhtại Khoa Thần kinh- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ thực đầy đủ, quy trình Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với người bệnh, người nhà người bệnh phổ biến nội quy, quy định Bệnh viện, Khoa, động viên người bệnh yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đơng, đủ ánh sáng Xếp người bệnh người bệnh khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho người bệnh, cho người bệnh thay quần áo Bệnh viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý người bệnh khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an toàn cho người bệnh q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho người bệnh, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho người bệnh Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho người bệnh trình nằm điều trị Viện 33 Những can thiệp chun đề chúng tơi cho thấy có hiệu cao trình quản lý, theo dõi chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa thần Kinh- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Những can thiệp phù hợp với số tác giả khác như: Hồng Việt Hà (2015), thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [8] Nguyễn Thị Bình Minh (2017), thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa bán cấp tính nữ Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [14] Nguyễn Thị Thanh (2017), thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [22] Bùi Ngân Hà (2018), thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa bán cấp tính nam Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [7] Đinh Thị Thu (2018), thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái năm 2018 [24] 3.2 Nguyên nhân tồn - Điều dưỡng lập kế hoạch cho người bệnh cịn sơ sài, chưa hợp lí - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh Trầm cảm cho người bệnh người nhà người bệnh - Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn, gần khơng có 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Giải pháp quản lý - Bộ Y tế xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh trầm cảm - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ nói chung khoa Thần kinh nói riêng tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh trầm cảm 34 - Phòng điều dưỡng dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Bệnh viện bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông, truyền thông phòng chống bệnh trầm cảm cộng đồng - Thường xuyên tực đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng tuyển để nắm quy trình chăm sóc người bệnh - Phịng Điều dưỡng Điều dưỡng trưởng khoa thường xuyên cấp nhập kiến thức bệnh trầm cảm để cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu người bệnh để lên kế hoạch chăm sóc người bệnh cho phù hợp + Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị trầm cảm + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người hiểu rõ bệnh trầm cảm + Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau cho người bệnh dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Phục hồi chức sau người bệnh điều trị ổn định Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân.Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, 35 + Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, + Giáo dục cho người bệnh nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm thân yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng + Khi người bệnh xuất viện dặn dò người bệnh, người nhà người bệnh ln tạo khơng khí vui vẻ, tránh căng thẳng, mệt mỏi sang chấn để giảm nhẹ tình trạng stress 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh Khi người bệnh trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: Gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh trầm cảm khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ người bệnh tái hòa nhập với sống, xã hội Gia đình tuyệt đối khơng tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn, Khi người bệnh rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho người bệnh họ tự làm Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ 36 nhàng phù hợp với khả người bệnh, đừng bắt họ làm việc khả họ Bố trí thờigian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm người bệnh trầm cảm Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chuyên khoa Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 37 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa Thần kinh, Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, tơi xin có số kết luận sau: Thực trạng sở hạ tầng Còn hạn chế chưa có khoa điều trị tâm lý phục hồi chức riêng Khuôn viên chật hẹp chưa có nhiều khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho người bệnh Thực trạng nhân lực Nhân lực thiếu đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên ngành liệu pháp tâm thần đào tạo kỹ mềm Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh trầm cảm - Năng lực điều dưỡng chăm sóc người bệnh cịn hạn chế, lập kế hoạch chăm sóc người bệnh chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để hỗ trợ họ mặt tâm lý - Việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa tốt, điều dưỡng chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh trầm cảm cho người bệnh - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn,…gần khơng có - Nhân viên y tế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày họ dừng lại công việc cho người bệnh uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh 38 - Sau sử dụng thuốc nhân viên y tế khơng theo dõi kịp thời đầy đủ, xác tác dụng phụ thuốc, họ dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu, họ biết người nhà hay người bệnh báo cáo 39 ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm Đối với Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh trầm cảm - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh trầm cảm - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị Viện cần thực hiện: - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị trầm cảm - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích để người bệnh hợp tác trình quản lý, theo dõi chăm sóc Viện - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, kiểm soát người bệnh uống thuốc - Sau dùng thuốc, hướng dẫn theo dõi, thực theo dõi tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức sau người bệnh điều trị ổn định cách nghiên cứu triển khai phương pháp trị liệu không dùng thuốc : Thiền định, Yoga, Dưỡng sinh từ người bệnh điều trị viện xuất viện nhà biện pháp phòng tái phát Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị 40 - Giáo dục cho người bệnh nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm thân yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có dày – ruột thực thể chức năng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện ứng Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2017), Thơng tin báo chí hưởng Ngày Sức khỏe giới 07/4/2017, truy cập từ http://vncdc.gov.vn/vi/tin-tuc-trong-nuoc/2257/thong-tin-bao-chihuong-ung-ngay-suc-khoe-the-gioi-07-4-2017, ngày 10/9/2020 Trần Văn Cường (2011), "Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay", Tạp chí Y học thực hành, 8, tr 1-13 Chính phủ (2011), Nghị định 64/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Bùi Ngân Hà (2018), thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa bán cấp tính nam Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Hồng Việt Hà (2015), Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Phan Ngọc Hà (1995), "Nhận xét lâm sàng trầm cảm trầm cảm bệnh tâm thần phân liệt theo ICD – 10 Quảng Nam – Đà Nẵng", Nội san Tâm thần học 10 Bùi Quang Huy (2008), Trầm cảm, NXB y học, Hà Nội 11 Lương Bạch Lan (2009), "Tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr 1-5 12 Khánh Linh (2007), WHO: Hơn 300 triệu người giới bị trầm cảm, truy cập từ http://dangcongsan.vn/the-gioi/nhungvan-de-toan-cau/who-hon-300-trieu-nguoi-tren-the-gioi-dang-bi-tramcam-432543.html, ngày 10/9/2020 13 Ngơ Tích Linh (2005), "Rối loạn trầm cảm nặng", Bệnh học tâm thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 222-227 14 Nguyễn Thị Bình Minh (2017), Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa bán cấp tính nữ Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 15 Nguyễn Văn Ngân (1996), "Rối loạn trầm cảm", Một số chuyên đề tâm thần học, Học viện Quân y, Hà Nội, tr 62-63, 66-67 16 Tô Thanh Phương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 17 Quốc hội (2013), Luật Giám định tư pháp 18 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi số điều Luật Giám định tư pháp 19 Nguyễn Văn Siêm (2010), "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sơng Hồng", Tạp chí Y học thực hành, 5, tr 71-74 20 Tổ chức Y tế giới (1992), Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Tổ chức Y tế Thế giới Geneva 21 Lâm Văn Thành (2019), Đặc điểm lâm sàng trầm cảm đối tượng giám định pháp y tâm thần, Luận văn BSCKII, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh (2017), Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 23 Nguyễn Viết Thiêm Lã Thị Bưởi (2001), Bệnh học tâm thần, Tập dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, chủ biên, tr 59-63 24 Đinh Thị Thu (2018), Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái năm 2018, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 25 Viện Pháp y Tâm thần Trung ương (2017), Quyết định số 756/QĐ-UBND ngày 26/7/1977 UBND tỉnh Vĩnh Phú * Tiếng Anh 26 Ruoling Chen et al.(2005), "Depression in Older People in Rural China", Arch Intern Med, 165(17), pp 2019-2025 27 GBD 2017 Disease and Injury Incidence and Prevalence Collaborators (2018), "Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 354 diseases and injuries for 195 countries and territories, 1990–2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017", Thelancet, 392(10159), pp 1789-1858 28 Scott Patten et al.(2006), "Descriptive Epidemiology of Major Depression in Canada", Canadian journal of psychiatry Revue canadienne de psychiatrie, 51(2), pp 84-90 29 Laura A Pratt and Debra J Brody (2008), "Depression in the United States household population", NCSH Brief, 7, pp 1-8 30 J W Swanson et al (1990), "Violence and psychiatric disorder in the community: evidence from the Epidemiologic Catchment Area surveys", Hosp Community Psychiatry, 41(7), pp 761-770 31 WHO (2016), Classification of mental and behavioural disorders, World Health Organization 32 WHO (2020), Depression, fromhttps://www.who.int/news room/fact-sheets/detail/depression, accessed 10/9/2020 ... công tác khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc người bệnh Bệnh viện Trên thực tế cơng tác chăm sóc bệnh nhân tâm thần nói chung chăm sóc người bệnh Trầm cảm khoa Thần kinh Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ nói... Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021? ??, nhằm mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa Thần kinhBệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người. .. bệnh trầm cảm Khoa Thần kinh- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ chăm sóc hồn tồn kết hợp nhân viên y tế khoa người nhà người bệnh Tuy nhiên, người bệnh, người nhà người bệnh trầm cảm khoa Thần kinh thường