1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh cai rượu tại khoa thần kinh bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

61 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 841,65 KB

Nội dung

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths.Vũ Thị Là NAM ĐỊNH – 2021 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH Đặc điểm chung lạn dụng rượu nghiện rượu 1.2 Nghiện rượu 1.3 Mức độ phổ biến lạn dụng rượu nghiện rượu 1.4 Hậu lạn dụng rượu nghiện rượu Dịch tễ nghiện rượu Biểu lâm sàng nghiện rượu Hội chứng cai rượu 13 Loạn thần rượu 15 Điều trị nghiện rượu 20 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU 22 Các quy định liên quan tới chăm sóc người bệnh cai rượu 24 Chương 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 26 2.1 Giới thiệu tóm tắt bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 26 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tháng đầu năm 2021 26 2.3 Một số ưu điểm tồn 35 Chương 3: BÀN LUẬN 37 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 37 3.2.Ưu điểm 38 3.3.Tồn 38 3.4 Nguyên nhân tồn 39 3.5 Đề xuất giải pháp 39 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT 42 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN 50 KẾT LUẬN 52 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Bệnh viện, cán y tế Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Vũ Thị Là - Trưởng Bộ môn Điều dưỡng sở giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa hệ năm vai sát cánh với để hoàn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thuý Hằng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Những thông tin khoá luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thuý Hằng ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, rượu biết đến vấn đề nan giải xã hội đại Nhiều người lầm tưởng rượu chất kích thích Nhưng thực tế chất ức chế thần kinh trung ương, ảnh hưởng mạnh đến tâm tính phán đốn, cử chỉ, tính tập chung ý thức người sử dụng Với số lượng vừa phải rượu làm cho người uống cảm giác khoan khoái dễ chịu vui vẻ, giải khuây, giúp quên khó khăn nhọc nhằn sống Nhưng lạn dụng rượu, uống rượu lượng nhiều đặn ngày thời gian dài dẫn đến chứng nghiện rượu Nó ăn mịn sức khoẻ nhân cách, gây nhiều tác hại nặng nề, làm băng hoại đạo đức xã hội đổ vỡ hạnh phúc gia đình Số người sử dụng rượu giới có xu hướng ngày tăng, tuổi bắt đầu uống ngày trẻ, bệnh lý rượu ngày trầm trọng Theo ước tính tổ chức y tế giới WHO có khoảng tỷ người sử dụng rượu Trong có khoảng 140 triệu người nghiện rượu Nhiều bệnh viện tâm thần nước phát triển phải dành 30% giường nội trú cho bệnh lý rượu[9] Ở nước ta qua số điều tra năm 1988 tỷ lệ nghiện rượu phường Hà Nội 1,15% dân số, năm 1988 xã Hà Tây 4,66% dân số[9] Theo thống kê Bệnh viện tâm thần Phú Thọ tháng đầu năm 2021 số người phải nhập viện điều trị liên quan đến rượu lên đến 10-14% tổng số người bệnh điều trị nội trú bệnh viện 259 bệnh nhân Đi kèm với số người bệnh phải nằm điều trị ngày tăng cơng tác chăm sóc cho người bệnh phải quan tâm mực để tăng cường hiệu điều trị Chăm sóc hỗ trợ bao gồm hạn chế học :Bệnh nhân nên đặt môi trường an toàn, yên tĩnh, điều chỉnh cân nước điện giải, đặc biệt bổ sung vitamin B1 vitamin nhóm B khác nhằm dự phịng bệnh não Wernicke Để đảm bảo cho việc chăm sóc người bệnh cai rượu tốt nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho kinh tế xã hội vai trị người điều dưỡng quan trọng Do tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc bệnh nhân cai rượu Khoa Thần kinh - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021” với mục tiêu sau: Nhận xét thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đề xuất biện pháp cải thiện chăm sóc cho người bệnh cai rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH Đặc điểm chung lạn dụng rượu nghiện rượu 1.1 Lạn dụng rượu 1.1.1 Khái niệm Uống rượu tập quán người giao tiếp cộng đồng xuất tồn từ lâu giới có tính xã hội rộng rãi ghi nhận sâu sắc nhiều văn hoá nhiều dân tộc Tuy nhiên rượu chất tác động tâm thần, uống rượu mức độ vừa phải đem lại cho người uống cảm giác sảng khoái, vui vẻ, hoạt bát giao tiếp Nhưng uống rượu liều lượng lớn người uống dễ lâm vào trạng thái say rượu khơng cịn làm chủ thân, chí mê, ngộ độc cấp rượu gây hại cho sức khoẻ thân coi lạn dụng rượu Lạn dụng rượu khái niệm đơi khó xác định ranh giới việc sử dụng rượu thông thường sử dụng gây hại dẫn đến phụ thuộc rượu, nghiện rượu 1.1.2 Tiêu chuẩn lạn dụng rượu theo DSM-IV(1994) Theo hội tâm thần học Hoa Kỳ tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, thống kê DSM-IV(1994) tiêu chuẩn lạn dụng rượu ghi nhận sau: - Hình thức sử dụng rượu khơng tương thích gây biến đổi chức năng, chịu đựng có ý nghĩa lâm sàng, đặc trưng có mặt biểu sau vòng năm + Sử dụng nhắc lại rượu dẫn đến làm khả thực nhiệm vụ trọng yếu công việc, nhà trường + Sử dụng nhắc laiị rượu tình gây hại thể chất + Lập lại vấn đề tư pháp liên quan đến việc sử dụng rượu + Sử dụng rượu biết có vấn đề dai dẳng tái diễn cá nhân xã hội xảy kịch phát lên tác động rượu + Khơng có biểu phụ thuộc rượu 1.2 Nghiện rượu 1.2.1 Một số khái niệm nghiện rượu Năm 1894 Huss M( Thuỵ Sĩ)- Người sử dụng thuật ngữ “ Nghiện rượu” để chi người uống rượu thường xuyên thái có vấn đề sức khoẻ thể tâm thần Cho đến người ta xác định nghiện rượu loại bệnh lý rượu, có tác nhân thúc đẩy nguyên nhân khác Tuy nhiên, định nghĩa nghiện rượu vấn đề cịn khó xác định Đã có định nghĩa khác đề cập đến nhiều khía cạnh nghiện rượu + Năm 1951 Pougyet định nghĩa: Gọi nghiện rượu cá nhân sử dụng rượu mà bị rượu + Năm 1994, Hardy O Keureis O định nghĩa nghiện rượu sau - Về mặt số lượng: Nghiện rượu sử dụng hàng ngày vượt 1ml cho kg cân nặng ¾ lít rượu vang 10% cồn cho người đàn ông nặng 70kg - Về mặt xã hội: Nghiện rượu tất hình thái uống rượu vượt việc sử dụng thông thường truyền thống 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu * Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu theo ICD-10(1992) xác định sau: + Thèm muốn mạnh liệt cảm thấy bắt buộc phải sử dụng rượu + Khó khăn việc kiểm tra tập tính sử dụng rượu mặt thời gian bắt đầu, kết thúc mức sử dụng + Xuất hội chứng cai rượu việc sử dụng rượu bị ngừng lại bị giảm bớt + Cho chứng vè dung nạp tăng liều + Dần dần xao nhẵng thú vui thích thú trước + Tiếp tục sử dụng có hậu tác hại Chỉ chẩn đoán nghiện rượu có từ điểm trở lên trải nghiệm biểu vòng năm trở lại 1.3 Mức độ phổ biến lạn dụng rượu nghiện rượu Người ta nhận thấy việc tiêu thu rượu, bia có chiều hướng tăng lên trog thập kỷ qua Theo Godard J có tương đồng tiêu dùng rượu quốc gia khác nhau, thể việc sử dụng bia tăng lên nước La Tinh, tăng sử dụng rượu vang nước Anglo Xacxông rượu mạnh dùng nhiều nơi Chính mà tỷ lệ người nghiện rượu có xu hướng tăng nước Tài liệu nghiên cứu tổ chức y tế giới 15 nước công nghiệp phát triển cho thấy năm 1929 có 0,03% dân số nghiện rượu, năm 1940 tăng lên 0,33% năm 1975 tăng lên 1,23% dân số Tỷ lệ nghiện rượu dân chúng nước phương Tây tăng lên so với nước chiến tranh khoảng 2-3 lần Ở nước ta cac báo cáo “ Hội nghị sơ kết nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng lạn dụng rượu” Năm 1994 cho thấy: Tỷ lệ lạn dụng rượu khu vực thành phố chiếm 5-10,4% dân số, khu vực nông thôn 0,57-1,2% Tỷ lệ nghiện rượu thành phố 1,16-3,61% dân số, miền núi 2,34%; nông thôn 0,14-0,42% Năm 2005 theo Lâm Xuân Điền tỷ lệ nghiện rượu riêng thành phố Hồ Chí Minh 3% chung cho nước 0,31-3% dân số, ngày số tăng lên cao 1.4 Hậu lạn dụng rượu nghiện rượu Nghiện rượu lạn dụng rượu để lại hậu nghiên trọng cho thân người sư dụng rượu mà để lại hậu xấu mặt kinh tế an ninh toàn xã hội 1.4.1 Hậu cá nhân Rượu sau vào thể phân bố đến quan nội tạng, việc Nghiện rượu lạn dụng rượu lâu ngày bước ảnh hưởng đến chức quan nội tạng, lâu dần gây rối loạn chức quan nội tạng làm phát sinh rối loạn, bệnh lý khác Năm 1996 Lâm Xuân Điền cộng điều tra bệnh viện đa khoa Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy 17,1% số người có sử dụng rượu Trong đócác bệnh tiêu hố 20,9%; bệnh xương khớp 19,2%; bệnh hô hấp 11,6%; bệnh nhiễm khuẩn 8,1%; tim mạch 7,0% 1.4.2 Hậu kinh tế- xã hội 42 Tuy nhiên số chăm sóc người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tỷ lệ nhỏ thực chưa tốt như: Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý; Áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…chưa thường xuyên; Nhân lực kiêm nhiệm, khả tổ chức hoạt động truyền thông số điều dưỡng chưa bản; Vì vậy, cán điều dưỡng bệnh viện cần phải khắc phục vấn đề tồn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ người bệnh, nâng cao trình độ chun mơn sâu nhằm đáp ứng hài lịng cho người bệnh đến khám điều trị Bệnh viện Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh cai rượu: Đưa giải pháp cụ thể liên quan trực tiếp tới công tác chăm sóc điều dưỡng (dựa vào kết chương bàn luận) - Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 22 /2013/ TT- BYT đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức cơng tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần - Phòng điều dưỡng tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực Quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh trầm cảm theo bảng kiểm - Cần động, sáng tạo tổ chức hình thức truyền thơng - giáo dục sức khoẻ cho người bệnh.Nâng cao chất lượng Truyền thông giáo dục sức khỏe bảo đảm tính xác, khoa học, kịp thời với hình thức đa dạng, nội dung phong phú, phù hợp với đối tượng truyền thông yêu cầu thực tiễn Áp dụng công nghệ thông tin chăm sóc người bệnh để điều dưỡng có nhiều thời gian tiếp xúc, chăm sóc người bệnh ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB cai rượu Đối với Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 43 - Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 22 /2013/ TT- BYT đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức công tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu - Tăng cường công tác truyền thống giáo dục sức khỏe tâm thần nói chung đặc biệt rối loạn trầm cảm cơng đồng nhiều hình thức khác - Thành lập đoàn khám sàng lọc, phát người bệnh có biểu rối loạn trầm cảm cộng đồng đưa vào quản lý CTMTYT- DS, DABVSKTTCĐ TE - Phối hợp tốt với quan đưa NB đến điều trị Đối với nhân viên y tế Khi bệnh nhân nằm điều trị Bệnh viện cần thực hiện: - Động viên, quan tâm giúp đỡ bệnh nhân bị trầm cảm - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích để NB hợp tác trình quản lý, theo dõi chăm sóc Bệnh viện - Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, kiểm sốt NB uống thuốc - Phục hồi chức sau bệnh nhân điều trị ổn định Hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng Chức bệnh viện 44 - Khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần - Là sở tham gia đào tạo cán chuyên môn ngành tâm thần đạo tuyến - Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ đai * Nhiệm vụ bệnh viện - Trực tiếp khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần - Đào tạo cán - Nghiên cứu khoa học - Chỉ đạo tuyến vê chuyên môn kỹ thuật - Hợp tác quốc tế - Quản lý bệnh viện Quy trình điều trị, chăm sóc, quản lý người bệnh nội trú thực theo quy định Bệnh viện có khoa dành riêng cho người bệnh cai rượu Nhưng thực tế việc phân loại người bệnh chưa rõ ràng nên số người bệnh nghiện rượu nằm dải rác khoa lâm sàng Quy trình tổ chức khám điều trị cho người bệnh nghiện rượu Bước 1: Người bệnh gia đình đưa đến khoa khám bệnh bệnh viện Người bệnh bác sỹ khám bệnh cho định vào khoa điều trị Tại người bệnh nhân viên phòng khám hướng dẫn làm thủ tục nhập viện sau đưa vào khoa lâm sàng điều trị Bước 2: Tại khoa điều trị - Người bệnh khoa điều trị tiếp nhận - Bác sỹ tiếp xúc khám bệnh cho người bệnh gia đình người bệnh làm bệnh án nằm viện, đồng thời cho định thuốc xét nghiệm cần thiết 45 - Điều dưỡng viên thực cơng tác chăm sóc cho người bệnh cách: Cho người bệnh thay quần áo viện, xếp chăn màm giường chiếu cho người bệnh gia đình người bệnh + Người bệnh điều dưỡng đo số sinh tồn định bác sỹ đồng thời viết vào hồ sơ bệnh án + Hàng ngày người bệnh điều dưỡng đơn đốc tắm gội thay quần áo cắt móng tay chân cạo râu co người bệnh + Người bệnh ăn cơm theo ăn bệnh viện theo thực đơn chung khoa dinh dưỡng cung cấp Trừ số trường hợp cụ thể người bệnh không ăn cơm cho ăn sữa cháo tuỳ tình trạng người bệnh + Người bệnh dùng thuốc theo y lệnh bác sỹ + Thưo quy định bệnh viện người bệnh chế độ chăm sóc cấp quản lý cấp trở lên hồ sơ bệnh án viết phiếu chăm sóc ngày/ lần vào thứ 2,4,6 hàng tuần Nếu người bệnh có định tiêm thuốc an thần kinh điều dưỡng kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước sau tiêm Nếu người bệnh có định truyền dịch điều dưỡng kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước sau truyền theo dõi sát tình trạng người bệnh truyền + Người bệnh khoa điều trị quản lý sát không cho ngồi khoa khơng có người nhà bảo lãnh người bệnh không tiếp xúc, uống rượu + Điều dưỡng cho người bệnh hoạt động liên tục liệu pháp khoa người bệnh đáp ứng sức khoẻ, liệu pháp tập thể dục xem ti vi + Một số người bệnh giai đoạn ổn định đưa sang khoa hoạt động liệu pháp phục hồi chức cho người bệnh Bước 3: Người bệnh điều trị ổn định gia đình xin cho người bệnh viện khoa làm thủ tục giải cho người bệnh viện kê đơn thuốc nhà cho người bệnh uống 46 Một số thực trạng cịn tồn chăm sóc người bệnh cai rượu 2.1 Về phía nhân viên y tế - Kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài, chưa cụ thể cho bệnh nhân, thời điểm diễn biến bệnh Chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh gia đình người bệnh - Chưa phát huy hết khả nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Mà dừng lại khâu cho người bệnh uống thuốc, thực theo y lệnh bác sỹ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh - Điều dưỡng chưa thật lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa phát huy hết tác dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh mà dừng lại việc cho người bệnh tập thể dục, xem ti vi, gây nhàm chán không tạo hứng thú cho người bệnh - Điều dưỡng làm việc theo mơ hình phân cơng theo cơng việc ca Nên khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh cụ thể Chưa phát huy hết khả nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện - Khi người bệnh dùng thuốc nhân viên y tế chưa theo dõi kịp thời đầy đủ xác phụ thuốc gây cho người bệnh để xử trí Họ dựa vào người nhà bệnh chủ yếu, biết người nhà hay người bệnh báo cáo - Khi sử dụng thuốc cho người bệnh, nhân viên y tế bảo đảm thuốc vào tới dày người bệnh - Tại khoa điều trị người bệnh cai rượu quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Trong trình điều trị người bệnh nhân viên y tế tư vấn phải bỏ rượu Nhưng người bệnh gia đình người bệnh chưa hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều nghiện rượu gây nguy hiểm - Số người bệnh cai rượu nằm điều trị rải rác khoa nên khơng tập chung chăm sóc người bệnh cụ thể chuyên biệt 47 2.2 Về phía người bệnh - Người bệnh chưa hiểu rõ tính chất nguy hại việc uống nhiều rượu - Người bệnh không tự giác cai rượu mà gia đình bắt buộc đến viện - Khi nhan viên y tế tư vấn bỏ rượu người bệnh ậm cho qua chuyện - Chế độ lao động dinh dưỡng người bệnh chưa trọng Hoạt động liệu pháp nhàm chán người bệnh khơng thích thú 2.3 Về phía gia đình người bệnh - Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh nghiện rượu cách chăm sóc phịng chống tái phát cho người bệnh Các ưu nhược điểm * Các ưu điểm - Về người bệnh nghiện rượu đến điều trị Bệnh viện chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng người bệnh tử vong - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm thuốc tới tận dày - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Người bệnh điều dưỡng tư vấn bỏ rượu khơng uống rượu - Sau q trình điều triị người bệnh cai rượu viện hết triệu chứng nghiện rượu tăng cân sức khoẻ ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viện - Bệnh viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh 48 * Các nhược điểm - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai rượu cịn xơ xài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thơng tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều gây nên - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh không ý thức tự giác cai rượu mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khoẻ địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát nghiện rượu sau cai cho người bệnh Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm - Nhân viên y tế tuân thủ 12 điều y đức y tế đề - Nhân viên y tế thực sách quan Hồn thành nhiệm vụ giao - Nhân viên y tế thực “ Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế” Nhân viên y tế có lời nói nhẹ nhàng, thái độ lịch tơn trọng người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế không uống rượu bia, hút thuốc làm việc - Kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, lãnh đạo bệnh viện biến cố đột ngột xảy bệnh viện - Mơ hình làm việc bệnh viện theo ca, ca sáng từ 7h đến 13h, ca chiều từ 13h đến 19h, nên người bệnh nhiên viên y tế chăm sóc nhiều thời gian * Nguyên nhân việc chưa làm 49 - Mơ hình làm việc phân công theo công việc/ ca Nên điều dưỡng chưa sát theo dõi diễn biến người bệnh cụ thể - Không đủ thời gian lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh - Điều dưỡng chưa tập huấn tác dụng phụ thuốc an thần kinh - Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh nhân viên y tế sơ sài - Bệnh viện chưa phát huy mô hình tái phát cho người bệnh sau cai rượu - Người bệnh khơng tự giác thiếu ý chí tâm cai rượu - Gia đình thiếu quan tâm động viên người bệnh 50 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh cai rượu cụ thể giai đoạn bệnh - Giáo dục sức khoẻ, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh biểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều - Động viên quan tâm giúp đỡ người bệnh tự giác bỏ rượu - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Động viên người bệnh yên tâm điều trị - Nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh gia đình sau dùng thuốc có số tác dụng phụ cần báo cho bác sỹ - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Sau người bệnh viện gia đình tự giác bỏ rượu, không uống rượu bia thức uống có chứa cồn Người bệnh phải thực nghiêm túc tâm cai rượu - Động viên gia đình kề vai sát cánh giúp người bệnh bỏ rượu - Hướng dẫn gia đình người bệnh cách dùng thuốc cho người bệnh nhà cách quản lý thuốc - Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: du lịch tránh Strees, sử dụng dịch vụ cộng đồng, đến với dịch vụ bệnh viện cần thiết [5] 51 - Giáo dục họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nghiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng Đối với gia đình người bệnh -Trước tiên gia đình người bệnh cần phải xác định việc chăm sóc người bệnh cai rượu không chị dựa vào thuốc lá đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia định người bệnh Đề người bệnh đủ nghị lực tâm từ bỏ rượu không uống - Gia đình ln gần gũi, động viên chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học viện, học nghề, - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh [5] - Bố trí thời gian cho người bệnh đầy đủ lớp lớp tập huấn kiến thức tác hại nghiện rượu cách phòng tránh - Cho người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ -Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bênh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc Đối với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học nghiện rượu cấp sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh cai rượu gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nghiện rượu - Khám bệnh hàng tháng, hàng quý cho người bệnh sau cai rượu - Tích cực vận động người bệnh gia đình tham gia bảo hiểm y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh sau cai rượu tái hồ nhập với cộng đồng khơng tham gia vào nhậu nhẹt rượu bia - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh nghiện rượu kỹ chăm sóc bệnh cách chống tài nghiện cho người bệnh sau cai rượu - Phát huy mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu 52 - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình người bệnh nghiện rượu - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ, tốt bố trí thời gian Đối với Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ - Người bệnh cai rượu đưa vào khoa cai rượu - Điều dưỡng phân công chăm sóc người bệnh tồn diện điều dưỡng chăm sóc 2-3 người bệnh - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh như: đồ dùng cho người bệnh phục hồi chức khoa: bóng bàn, cầu lơng - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh khám bác sỹ - Đào tạo liên tục, đào tạo lại năm cho bác sỹ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu - Xây dựng mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu mạng lưới y tế sở KẾT LUẬN Để bảo đảm cho việc chăm sóc người bệnh cai rượu tốt nhằm hạn chế tỷ lệ góp phần làm giảm bớt gắng nặng cho gia đình xã hội Sau nghiên cứu chuyên “Thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu Khoa Thần kinh - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ” Tôi xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu sau: - Về người bệnh nghiện rượu đến điều trị Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ chăm sóc tương đối tốt 53 - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao Khơng để xẩy tình trạng người bệnh tử vong - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Người bệnh điều dưỡng tư vấn bỏ rượu không uống rượu - Sau trình điều trị người bệnh cai rượu viện hết triệu chứng nghiện rượu, tăg cân sức khoẻ ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lịng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viện - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Tuy nhiên số tồn - Nhân viên y tế Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai rượu xơ xài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thông tin đầy đủ tính chất nguy hại việc uống rượu nhiều gây nên - Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán - Người bệnh không ý thức tự giác cai rượu mà gia đình cưỡng ép đến bệnh viện - Người bệnh sau viện chưa theo dõi sức khoẻ địa phương chưa có lịch khám lại cho người bệnh - Bệnh viện chưa phát huy mơ hình dự phịng chống tái phát nghiện rượu sau cai cho người bệnh * Để khắc phục số thiếu sót tồn xin đưa giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ - Người bệnh cai rượu phân vào khoa cai rượu 54 - Điều dưỡng phân công chăm sóc người bệnh tồn diện như: Mỗi điều dưỡng chăm sóc 2-3 người bệnh - Bệnh viện cung cấp thêm sở vật chất phục vụ người bệnh - Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin loa tài, tờ rơi, áp phích địa phương để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh khám bác sỹ - Đào tạo liên tục, đào lại hàng năm cho bác sỹ trẻ, điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu - Xây dựng mơ hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu mạng lưới y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Tâm Thần TW 1( 2009) Quy trình chăm sóc người bệnh Tâm thần, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà ( 2008), Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu rối loạn tâm thần thường gặp rượu xã Khánh Hà, Luận văn Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng ( 2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng người bệnh sảng rượu, Luận án Tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội Tiến sỹ Bùi Quang Huy( 2010) Nghiện rượu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Thuý Lan(1994) Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Trần Văn Long ( 2009) Bài giảng giáo dục sức khoẻ dành cho đối tượng cao đẳng đại học Quản Trường Sơn, Nội dung tập giảng phục hồi chức năng, Hà Nội Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường, Chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng, Hà Nội BSCKI Nguyễn Thị Minh Phương (2019): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh cai rượu người bệnh điều trị nội trú bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2019” TiếngAnh 1.GelderM.,GathD.,MayorR.(1988).“Affectivedisorders”,Oxfordtexbook ofpsychiatry,(Secondedition),p.268-323 2.GaudianoBA,MillerIW.(2007).“Dysfunctionalcognitionsinhospitalized patientswithpsychoticversusnonpsychoticmajordepression”.ComprPsychiatry.Jul -Aug;48(4):357-365 3.SadockB.J.,SadockV.A.(2004),Concisetextbookofclinicalpsychiatry,(S econdedition).WashingtonDC 4.Lawrence,D.,Johnson,S.,Hafekost,J.,BoterhovendeHaan,K.,Sawyer, M.,Ainley,J.,&Zubrick,S.R.(2015).TheMentalHealthofChildrenandAdolescents ,ReportonthesecondAustralianChildandAdolescentSurveyofMentalHealthandWe llbeing 5.AustralianBureauofStatistics.(2017).MortalityofPeopleUsingMentalH ealthServicesandPrescriptionMedications,Analysisof2011data,(September),7– 112 6.WorldHealthOrganisation.(2016).PreventingSuicide:AGlobalImperati ve 7.RNAO(2009).AssessmentandCareofAdultsatRiskforSuicidalIdeationand Behaviour,12-64 Jones,J.,Ward,M.,Wellman,N.,Hall,J.,&Lowe,T (2000) Psychiatricinpatients’experienceofnursingobservation:AUnitedKingdomperspect ive.JournalofPsychosocialNursing&MentalHealthServices,38(12),10-20 ... đề: ? ?Thực trạng chăm sóc bệnh nhân cai rượu Khoa Thần kinh - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021? ?? với mục tiêu sau: Nhận xét thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ. .. NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CAI RƯỢU TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP... 04 khoa lâm sàng Trung bình 01 điều dưỡng chăm sóc 05 người bệnh. Cơng tác chăm sóc người bệnh 04 khoa đồng Người bệnh hài lòng nằm điều trị Bệnh viện 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN