Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ NHUNG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ NHUNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH -2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NHUNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Chăm sóc sức khỏe tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths.Vũ Thị Là NAM ĐỊNH – 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 Quy trình chăm sóc người bệnh Trầm cảm; Quyển 01: Mã số QT.05.ĐD/2018 (Ban hành kèm theo Quyết định số 423/QĐ-BV ngày 18/6/2018 v/v Ban hành bổ xung quy trình điều dưỡng Bệnh viện) 17 Chương 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP 17 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM 17 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tháng đầu năm 2021 19 2.3 Một số ưu điểm tồn 27 Chương 28 BÀN LUẬN 28 3.6 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 35 3.9 Nguyên nhân tồn 37 3.10 Đề xuất giải pháp 38 3.10.1 Giải pháp quản lý 38 3.10.2 Giải pháp kỹ thuật 38 3.10.3 Đối với gia đình người bệnh 39 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT 43 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Bệnh viện, cán y tế Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Vũ Thị Là - Trưởng Bộ môn Điều dưỡng sở giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi thực hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa hệ năm vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Phú Thọ, ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Nhung iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB Người bệnh NNNB Người nhà người bệnh NVYT Nhân viên y tế iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Ảnh 2: Bác sỹ, ĐD Thăm khám, động viên người bệnh Ảnh 3: Bs, ĐD chơi thể thao với người bệnh Ảnh 4: Thực y lệnh thuốc buồng tiêm Ảnh 5: ĐD chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho người bệnh Ảnh 6: ĐD phối hợp với salon cắt tóc vệ sinh cho người bệnh Ảnh 7: Bác sỹ, điều dưỡng TT-GDSK cho NB BV ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm bệnh lý cảm xúc, bị trầm cảm người bệnh cảm thấy nặng trĩu nỗi buồn vơ cớ, khơng làm cho họ khuây khoả vui lên Tất cảm xúc họ mang dấu tích tình trạng khơng lối thốt, khơng thể hàn gắn Những cảm xúc lời nói người bệnh kèm theo cảm giác thân hèn kém, mắc tội lỗi Cuộc sống khứ họ loạt dày đặc khuyết điểm tội nặng, họ gây nhiều điều cay đắng tai hại cho người thân ruột thịt, hàng xóm Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2017 trầm cảm số người mắc bệnh trầm cảm tăng lên 18% từ năm 2005 đến năm 2015 [11] Ngoài trầm cảm nguyên nhân lớn khuyết tật toàn giới Hơn 80% gánh nặng bệnh tật người sống nước có thu nhập thấp trung bình [11] Chính mà WHO chọn trầm cảm chiến dịch ngày sức khoẻ giới (7/4/2017) với chủ đề “ Depression Let’s talk” tạm dịch “ Trầm cảm - Hãy trò chuyện” nhằm nâng cao nhận thức người dân tồn giới bệnh trầm cảm, qua nâng cao cách phòng chống bệnh trầm cảm cho người dân [11] Qua ta thấy tầm quan trọng mối nguy hiểm bệnh trầm cảm tới sống nhân dân toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Ước tính WHO năm 2015 tồn giới có khoảng 322 triệu người có rối loạn trầm cảm, khu vực Đơng Nam Á chiếm cao tới 27% tổng số bệnh nhân trầm cảm [13] Tại Việt Nam, tỷ lệ rối loạn trầm cảm chung 3-5% Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10, 1992), trầm cảm hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài tuần [13] Có tới 75% số trường hợp tự sát liên quan đến trầm cảm, 2/3 trầm cảm có loạn thần 10-15% bệnh nhân tự sát thành công [4] Đến hiểu biết bệnh trầm cảm cịn hạn chế, có biểu trầm cảm thường không phát phát không đưa đến bệnh viện để điều trị kịp thời, từ kéo theo hệ lụy xã hội vơ lớn Hiện người bệnh (NB) có rối loạn trầm cảm ngày gia tăng, trở thành vấn đề lớn xã hội cần phải tập trung giải Đây vấn đề riêng ngành y tế mà đòi hỏi tham gia toàn cộng đồng xã hội Thực tế NB trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ chăm sóc hồn tồn nhân viên y tế 04 khoa lâm sàng Để thấy nhìn tổng quan cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm tơi tiến hành nghiên cứu chun đề : “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021”, nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm tình trạng bệnh lý mà người bệnh cảm thấy mệt mỏi, buồn bã chán nản, thấy sống vô nghĩa, hứng thú, khơng thiết sống, khơng có hy vọng, họ tự tin, cảm thấy thấp bất lực Theo Nguyễn Việt (1984), trầm cảm thường xuất sau sang chấn tâm thần, hoàn cảnh xung đột, sau nhân tố làm suy yếu thể Cũng tự phát xảy Cơn thường hình thành từ từ nhiều tuần với hội chứng suy nhược sắc ngày giảm Cuối hội chứng trầm cảm xuất đầy đủ với ba triệu chứng sau: Cảm xúc bị ức chế; tư bị ức chế; hoạt động bị ức chế 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ảnh hưởng rối loạn trầm cảm đến sống 1.1.2.1 Các kiện sống stress từ môi trường Các nghiên cứu cho rối loạn trầm cảm có liên quan đến kiện gây stress Những yếu tố gây stress chủ yếu mát, biến cố bất lợi liên quan đến điều kiện sống hành vi cá nhân, gia đình bệnh thể mạn tính khác Tất yếu tố gây stress biến cố sống tích luỹ dần, gom góp lại cách mạn tính gây tải tâm lý làm cho bệnh xuất từ từ tiến triển làm cho thay đổi nhiều hoạt động thần kinh cấp cao nguyên nhân gây nên trầm cảm Một nghiên cứu người bệnh lupus ban đỏ cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có biểu trầm cảm loạn thần chiếm 43% bệnh nhân lupus đến điều trị Đặc điểm lâm sàng trầm cảm: thường gặp biểu trầm cảm (43,8%), giai đoạn trầm cảm nhẹ 18,7% Nghiên cứu Thái Lan bệnh nhân đột quỵ liên quan đến trầm cảm cho kết 200 người bị đột quỵ có tuổi trung bình từ 62,1±12,5 tuổi theo dõi 12 tháng sau đột 31 - Nhược điểm: Có lúc điều dưỡng chưa theo dõi sát tác dụng không mong muốn thuốc sau dung thuốc - Nguyên nhân: + Thuận lợi thực y lệnh thuốc cho NB Tất điều dưỡng phối hợp cho Người bệnh uống thuốc, tiêm thuốc buồng tiêm có mặt Bác sỹ, Dược sỹ, Điều dưỡng + Khó khăn thực y lệnh thuốc cho NB: Có NB bỏ thuốc phủ định bệnh, thấy uống thuốc nóng người, tăng cân, khỏi bệnh nên không uống nữa,…cho nên dễ bị tái phát Có số người bệnh tâm thần có lúc dấu thuốc tay áo uống thuốc ngậm mồm khỏi buồng tiêm nhổ, làm ảnh hưởng đến chất lượng điều trị Biện pháp khắc phục: Kiểm tra, giám sát người bệnh thật kỹ trình thực y lệnh thuốc Đảm bảo cho người bệnh uống thuốc tới tận dày Ảnh 2: Thực y lệnh thuốc buồng tiêm 3.3 Chăm sóc dinh dưỡng - Q trình chăm sóc kết đạt được: Người bệnh ăn đảm bảo chế độ dinh dưỡng - Ưu điểm: NB ăn theo chế độ ăn mà bác sỹ định 32 - Nhược điểm: Thực chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh chưa đạt kết cao Khẩu phần ăn người bệnh có lúc chưa đạt số lượng chất lượng - Nguyên nhân: + Thuận lợi chăm sóc dinh dưỡng cho NB Thực chế độ dinh dưỡng cho người bệnh theo Thông tư 18/TT-BYT ngày 18/11/2020 Thông tư Quy định hoạt động dinh dưỡng bệnh viện Chăm sóc NB Bệnh viện chia theo đội chăm sóc, NB điều dưỡng tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý bệnh viện + Khó khăn chăm sóc dinh dưỡng cho NB Có nhiều người bệnh khơng ăn chế độ dinh dưỡng bệnh viện, nên ngồi mua cơm điều làm ảnh hưởng đến việc thực chế độ dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện Những NB nặng điều dưỡng phải trực tiếp phải ép ăn, bón cơm cho NB, bệnh nhân trầm cảm nặng chống đối không chịu ăn uống điều dưỡng cho ăn qua sonde dày - Biện pháp khắc phục: Tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn, động viên NB ăn theo chế độ ăn khoa đinh dưỡng, tiết chế Bệnh viện, lợi ích việc ăn uống theo chế độ ăn mà bác sỹ định 33 Ảnh 5: Điêu dưỡng chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho NB 3.4 Chăm sóc vệ sinh - Q trình chăm sóc kết đạt được: NB điều dưỡng phổ biến đầy đủ nội quy bệnh viện khoa phòng, thực chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày - Ưu điểm: Người bệnh đảm bảo vệ sinh cá nhân, thay quần áo theo Quy định Bệnh viện - Nhược điểm: Vệ sinh cá nhân cho người bệnh chủ yếu người nhà người bệnh làm - Nguyên nhân: + Thuận lợi chăm sóc vệ sinh cho NB Điều dưỡng thực vệ sinh cá nhân cho người bệnh theo Quy định Bệnh viện + Khó khăn chăm sóc vệ sinh cho NB: NB Tâm thần thường lười vệ sinh cá nhân, điều dưỡng phải động viên, hướng dẫn khích lệ thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh cá nhân xong lại nằm mệt mỏi Biện pháp khắc phục: Tăng cường tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh thực vệ sinh để thể khỏe mạnh Ảnh 6: Điều dưỡng phối hợp salon tóc cắt tóc, vệ sinh cho người bệnh 3.5 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, thân nhân 34 - Q trình GDSK kết đạt được: Cơng tác Truyền thông – giáo dục sức khỏe triển khai đặn Bệnh viện địa điểm khác như: khu vực tiếp đón, khu vực khám làm thủ tục toán khoa lâm sàng Điều dưỡng chủ yếu thực truyền thông giáo dục sức khỏe buồng bệnh, lồng ghép qua buổi sinh hoạt Hội đồng người bệnh diễn thường xuyên Các cán điều dưỡng bệnh viện thực tốt hoạt động lồng ghép buổi họp quyền tổ chức, buổi họp tổ chức đoàn thể, buổi khám bệnh xã, phường - Ưu điểm: Mỗi cán y tế tuyên truyền viên, NB giải đáp kịp thời băn khoăn, thắc mắc - Nhược điểm: Do tính chất người bệnh tâm thần nên GDSK NB tiếp thu chậm có lúc khơng đầy đủ - Nguyên nhân: + Thuận lợi Giáo dục sức khỏe Bệnh viện ban hành tài liệu Giáo dục sức khỏe, có kế hoạch tháng, quý, cho mặt bệnh + Khó khăn Giáo dục sức khỏe Người điều dưỡng chưa tập huấn kỹ truyền thơnggiáo dục sức khỏe, có lúc hiệu chưa cao Người bệnh tâm thần tiếp thu chậm - Biện pháp khắc phục: Công tác giáo dục sức khỏe cho NB, NNNB đòi hỏi người điều dưỡng phải chủ động có kiến thức định khả thuyết phục người bệnh Vì điều dưỡng viên cần phải nâng cao khả tự học tập trau dồi kiến thức lâm sàng để tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc Sau truyền thơng phải hỏi NB, NNNB có nắm nội dung truyền thông không, nhắc lại nội dung mà nhân viên y tế truyền thông 35 Ảnh 7: Bác sỹ, điều dưỡng TT-GDSK cho NB BV 3.6 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 3.6.1 Chăm sóc tinh thần Người bệnh trầm cảm đến bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tình trạng: Tỉnh , tiếp xúc chậm Cảm xúc trầm buồn, tư nhịp chậm, nói nhỏ, rời rạc Hành vi chậm chạp, trí nhớ, trí tuệ giảm, tập trung ý Người bệnh chăm sóc, giao tiếp thăm hỏi ân cần, động viên yên tâm phối hợp trình điều trị chăm sóc, đáp ứng kịp thời băn khoăn, thắc mắc, đảm bảo an ninh, an toàn, yên tĩnh suốt thời gian điều trị Sau thời gian 12 ngày điều trị (từ ngày 18/8/2021 đến ngày 30/6/2021) NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn, NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh hết trạng thái trầm buồn, dễ khóc, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ nhiều sâu giấc hơn, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 36 3.6.2 Thực y lệnh thuốc Thực định Bác sỹ điều trị, thực theo đúng, hướng dẫn, giải thích, cơng khai thuốc, đảm bảo cho người bệnh uống thuốc tới tận dày kiểm tra buồng tiêm có mặt Bác sỹ, Dược sỹ, Điều dưỡng Theo dõi, phát tác dụng không mong muốn thuốc, báo cáo cho Bác sỹ xử trí kịp thời 3.6.3 Chăm sóc dinh dưỡng Người bệnh vào viện Bác sỹ khám sàng lọc dinh dưỡng định chế độ ăn phù hợp, ghi kết thực chế độ ăn vào phiếu chăm sóc trường hợp bệnh lý NB phục vụ phòng ăn khoa dinh dưỡng,tiết chế, động viên, ép, bón cho người bệnh ăn người bệnh từ chối ăn lúc vào khoa trường hợp điều trị khoa Phối hợp với nhà hảo tâm tặng xuất ăn sáng, bữa cơm trưa từ thiện cho người bệnh điều trị nội trú bệnh viện 3.6.4 Chăm sóc vệ sinh Người bệnh CSCI khơng có người nhà điều dưỡng chăm sóc ăn uống, vệ sinh cá nhân Người bệnh CSCII, CSCIII hướng dẫn hỗ trợ chăm sóc cần thiết, thay mặc quần áo Bệnh viện theo Quy chế trang phục 3.6.5 Giáo dục sức khỏe Tổ chức tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh bệnh thường gặp, sử dụng thuốc, cách chăm sóc người bệnh , dịch bệnh nổi, tư vấn dinh dưỡng; lồng ghép với phổ biến giáo dục pháp luật, bảo hiểm y tế; dịch vụ y tế…và giải đáp thắc mắc người bệnh người nhà người bệnh từ Phịng khám vào đến khoa điều trị thơng qua buổi buồng, họp hội đồng người bệnh cấp khoa cấp bệnh viện Ngoài phối hợp tốt với Phịng đạo tuyến làm tốt cơng tác khám ngoại viện cho huyện, thị thành theo lịch 37 3.7.Ưu điểm - Người bệnh điều dưỡng chăm sóc, quản lý, theo dõi sát q trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sỹ như: cho người bệnh uống thuốc, đảm bảo thuốc vào tận dày người bệnh, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh, có hướng dẫn nhắc nhờ người nhà phụ giúp người bệnh vệ sinh cá nhân Người bệnh tiến triển tốt trình điều trị 3.8.Tồn * Cải thiện khả tự chăm sóc người bệnh - Chưa phát huy hết vai trị q trình chăm sóc người bệnh, chủ yếu để gia đình tự chăm sóc * Thực y lệnh thuốc Việc theo dõi sau dùng thuốc có lúc chưa sát * Cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh Khẩu phần ăn người bệnh có lúc chưa đạt số lượng chất lượng Có người nhà người bệnh mua cơm viện ăn theo suất cơm bệnh viện không ăn hết dẫn đến không đảm bảo dinh dưỡng * Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà Có lúc số Điều dưỡng chưa làm tốt việc GDSK cho người bệnh người nhà người bệnh, giải thích qua loa 3.9 Nguyên nhân tồn * Đối với Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ: - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu Bệnh viện Chuyên khoa hạng II tuyến tỉnh - Một số Điều dưỡng tuyển dụng chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên ngành chưa đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần - Khn viên chật hẹp chưa có không gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB 38 * Đối với đội ngũ điều dưỡng: - Điều dưỡng chưa chủ động học tập để vận dụng liệu pháp tâm lý NB 3.10 Đề xuất giải pháp 3.10.1 Giải pháp quản lý - Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc NB trầm cảm - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 3.10.2 Giải pháp kỹ thuật - Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông, truyền thơng phịng chống bệnh trầm cảm cộng đồng - Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc NB - Thường xuyên cấp nhập kiến thức bệnh để cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu NB để lên kế hoạch chăm sóc NB cho phù hợp + Động viên, quan tâm giúp đỡ NB bị trầm cảm + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho NB người nhà người hiểu rõ bệnh trầm cảm + Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau cho NB dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc 39 + Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân.Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho NB kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… + Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.10.3 Đối với gia đình người bệnh Khi NB trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc NB trầm cảm dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình NB, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hòa nhập với sống, xã hội Gia đình tuyệt đối khơng tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm NB, tạo cho NB tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Gia đình NB cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn Khi NB rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho NB họ khơng thể tự làm Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để NB rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả NB, đừng bắt họ làm việc khả họ 40 Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm NB trầm cảm Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chun khoa Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho NB, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, tơi xin có số kết luận sau: Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Nhìn chung cơng tác chăm sóc điều dưỡng khoa tương đối đồng khơng có chênh lệch lớn người nhà người bệnh hài lòng cơng tác chăm sóc Điều dưỡng thực xếp giường bệnh đầy đủ, người giường bệnh, chắn, an toàn cung cấp đầy đủ nước uống, nước sinh hoạt hướng dẫn cho người bệnh chế độ ăn uống, chế độ lao động, nghỉ ngơi, phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng Được chăm sóc hỗ trợ tinh thần điều mong mỏi người bệnh vào nằm điều trị bệnh viện Các Điều dưỡng quan tâm nhiều đến chăm sóc tinh thần cho người bệnh Tuy nhiên số chăm sóc người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tỷ lệ nhỏ thực chưa tốt như: Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý; Áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…chưa thường xuyên; Nhân lực kiêm nhiệm, khả tổ chức hoạt động truyền thông số điều dưỡng chưa bản; Vì vậy, cán điều dưỡng bệnh viện cần phải khắc phục vấn đề tồn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ người bệnh, nâng cao trình độ chun mơn sâu nhằm đáp ứng hài lòng cho người bệnh đến khám điều trị Bệnh viện 42 Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm: Đưa giải pháp cụ thể liên quan trực tiếp tới cơng tác chăm sóc điều dưỡng (dựa vào kết chương bàn luận) Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 26/2020/TT-BYT ngày 28/12/2020 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 22/2013/TTBYT, ngày 09/8/2013 Bộ Y tế hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức công tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần - Phịng điều dưỡng tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực Quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh trầm cảm theo bảng kiểm - Cần động, sáng tạo tổ chức hình thức truyền thơng - giáo dục sức khoẻ cho người bệnh Nâng cao chất lượng Truyền thơng giáo dục sức khỏe bảo đảm tính xác, khoa học, kịp thời với hình thức đa dạng, nội dung phong phú, phù hợp với đối tượng truyền thông yêu cầu thực tiễn Áp dụng cơng nghệ thơng tin chăm sóc người bệnh để điều dưỡng có nhiều thời gian tiếp xúc, chăm sóc người bệnh 43 ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB trầm cảm Đối với Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ - Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 22 /2013/ TT- BYT đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức cơng tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần - Từng bước hoàn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu - Tăng cường công tác truyền thống giáo dục sức khỏe tâm thần nói chung đặc biệt rối loạn trầm cảm công đồng nhiều hình thức khác - Thành lập đồn khám sàng lọc, phát người bệnh có biểu rối loạn trầm cảm cộng đồng đưa vào quản lý CTMTYT- DS, DABVSKTTCĐ TE - Phối hợp tốt với quan đưa NB đến điều trị Đối với nhân viên y tế Khi bệnh nhân nằm điều trị Bệnh viện cần thực hiện: - Động viên, quan tâm giúp đỡ bệnh nhân bị trầm cảm - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích để NB hợp tác trình quản lý, theo dõi chăm sóc Bệnh viện - Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, kiểm soát NB uống thuốc - Phục hồi chức sau bệnh nhân điều trị ổn định Hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị 44 - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Tuấn Anh (2017), Bài giảng Rối loạn tâm thần thực tổn, Bộ môn Tâm - Thần kinh, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Trần Hữu Bình (2004), Rối loạn trầm cảm bệnh lý tiêu hoá dày ruột, Nhà xuất y học Nguyễn Thanh Cao (2011), Thực trạng trầm cảm số yếu tố nguy đến trầm cảm người trưởng thành phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 đề xuất số giải pháp, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học y dược Thái Nguyên Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Viết Thiêm (2000), Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội Dương Duy Đặng (2010), Nghiên cứu ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân trầm cảm nặng, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội Bùi Quang Huy (2008), Trầm cảm, Nhà xuất y học Nguyễn Kim Việt, Đặc điểm biểu thể trầm cảm người già, Tạp chí y học Việt Nam số 4/2010 Vương Văn Tịnh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân trầm cảm nặng, Luận án tiến sỹ, Học viện quân y Bệnh viện tâm thần trung ương (2013) Chương trình mục tiêu quốc gia y tế - Dự án BVSKTT cộng đồng trẻ em - Trầm cảm 10 M.V COCKINA, R.A NATGIARÔP, A.V XNHEGIONHEPXKI O K Tâm thần học, Nhà xuất y học 11 WHO http://www.who.int/campaigns/world-health-day/2017/en/ 12 WHO | Depression and Other Common Mental Disorders WHO, , accessed: 05/04/2017 13 WHO (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) ... 01 điều dưỡng chăm sóc 05 người bệnh. Cơng tác chăm sóc người bệnh 04 khoa đồng Người bệnh hài lòng nằm điều trị Bệnh viện 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần. .. tiêu: Mơ tả thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương CƠ... lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề : ? ?Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh trầm cảm điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021? ??, nhằm mục tiêu: Mơ tả thực