Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần do rượu tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

44 7 0
Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần do rượu tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ MAI HOA THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ MAI HOA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng chuyên khoa Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Chính NAM ĐỊNH 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Quy trình chăm sóc người bệnh có rối loạn tâm thần rượu; Quyển 01: Mã số QT.00.ĐD/2018 (Ban hành kèm theo Quyết định số 423/QĐ-BV ngày 18/6/2018 v/v Ban hành bổ xung quy trình điều dưỡng Bệnh viện) 12 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 18 2.1 Tóm tắt bệnh viện tâm thần phú thọ 18 2.2 Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tháng đầu năm 2021 20 Bảng 1.1 Số liệu người bệnh rối loạn tâm thần rượu tháng đầu năm 2021 21 Chương BÀN LUẬN 29 3.1 Thực trạng kết chăm sóc 29 3.2 Các ưu điểm, nhược điểm: 29 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 31 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh 32 3.4.1 Đối với Điều dưỡng: 32 3.4.2 Đối với gia đình người bệnh 33 3.4.3 Đối với Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ 34 KẾT LUẬN 35 KHUYẾN NGHỊ 36 Đối với Điều dưỡng: 36 Đối với gia đình người bệnh 37 Đối với Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, tồn thể thầy giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định truyền đạt kiến thức quý giá, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Chính - Giám đốc Trung tâm thực hành tiền lâm sàng - Trường đại học điều dưỡng Nam Định trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi học tập hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập bệnh viện Tôi xin cảm ơn Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện tốt quãng thời gian học giúp đỡ thu thập thông tin để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cám ơn bạn lớp Chuyên khoa I - khóa kề vai sát cánh với tơi để hồn thành chuyên đề Cám ơn tất người bệnh - gia đình người bệnh cảm thơng tạo điều kiện cho thăm khám - tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn người Nam Định, tháng năm 2021 Học viên Đỗ Thị Mai Hoa iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSM Sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần ICD Bảng phân loại bệnh quốc tế iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Tên bảng Số liệu người bệnh rối loạn tâm thần rượu tháng đầu năm 2021 Trang 21 Bảng 1.2 Nhận định điều dưỡng 22 Bảng 1.3 Chẩn đoán điều dưỡng 23 Bảng 1.4 Chăm sóc Điều dưỡng 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu rượu sử dụng rộng rãi khắp giới, già, trẻ, trai, gái biết uống rượu…Tỉ lệ sử dụng rượu cộng đồng ngày gia tăng Vì thói quen giao tiếp ăn nhậu đặc biệt nhiều người nhận thức sai lầm "coi rượu chất kích thích, uống để tăng cường sinh lực để xóa đau, mệt, buồn phiền căng thẳng", nước uống có rượu ngày sử dụng cách lạm dụng tết lễ, ma chay, cưới xin, liên hoan ngày làm việc thông thường nhân đầu tháng cuối kỳ lương, thực làm gia tăng nguy tác hại rượu sức khỏe nhiều người thành thị lẫn nông thôn, nước nghèo chậm phát triển, nước phát triển Hiện nay, nghiện rượu trở thành vấn nạn giới Theo tài liệu nghiên cứu Tổ chức y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2021, toàn giới có khoảng 140 triệu người nghiện rượu, 400 triệu người uống rượu mức gây tai nạn tử vong [10] Theo số liệu Tổ chức y tế Thế giới, tiêu thụ cồn bình quân đầu người (trên 15 tuổi) Việt Nam có xu hướng gia tăng, từ 3,8 lít/người vào năm 2005 lên 6,6 lít/người năm 2010 Cịn theo số liệu từ Bộ Cơng thương (2014), từ năm 2012 đến 2013, tiêu thụ bia Việt Nam tăng từ 2,8 tỷ lít lên tỷ lít, đua Việt nam trở thành nước đứng đầu Đông Nam Á, đứng thứ Châu Á tiêu thụ bia tiêu thụ Rượu loại thuốc tác dụng mạnh, nước uống có rượu chứa đựng tỷ lệ phần trăm định Ethanol (Alcol Ethylic), tỷ lệ rượu cao biểu thị độ nước uống có rượu lớn tác hại đến sức khỏe người uống nhanh Cũng thứ thuốc khác rượu gây nhiễm độc cấp tính (Gây nên say rượu thơng thường say rượu bệnh lý) nhiễm độc mạn tính gây hại cho nhiều quan phủ tạng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thể lẫn tâm thần, lạm dụng (nếu uống lúc với lượng lớn, uống kéo dài nhiều ngày, uống nhiều lần ngày, tuần, uống rượu với thuốc khác), rượu nguyên nhân nhiều trường hợp tử vong không xảy [10] Rượu độc cho thể gây tổn thương nhiều quan gây nhiều bệnh tật, gồm có viêm dày, thiếu máu, trí, hội chứng quên, hội chứng Wernick, viêm tụy, ung thư đường tiêu hóa, viêm gan, xơ gan bệnh tim [3] Lạm dụng rượu dẫn đến nghiện rượu “ăn mòn” sức khỏe nhân cách, gây nhiều tác hại, làm ảnh hưởng trật tự xã hội, tổn thất kinh tế đổ vỡ hạnh phúc gia đình Một biểu xuất sớm uống rượu khả nhận thức kiềm chế Tại Bệnh viện tâm thần Phú Thọ tỷ lệ bệnh nhân loạn thần rượu vào điều trị nội trú ngày gia tăng, tỷ lệ bệnh tái phát cao, công tác truyền thông, giáo dục sau cai rượu, giáo dục sau điều trị chưa cộng đồng gia đình trọng Tại Bệnh viên Tâm thần Phú Thọ năm gần tỷ lệ bệnh nhân điều trị rối loạn thần rượu tăng lên cách rõ rệt có từ 1% năm 1977, 4,5% năm 2019 , 7,3% năm 2020 tháng đầu năm 2021 202/3.631 = 5,6% Đa số bệnh nhân lứa tuổi lao động, gây ảnh hưởng lớn đến thân, gia đình xã hội Điều dưỡng người theo dõi, chăm sóc người bệnh suốt trình điều trị bệnh viện Việc theo dõi, chăm sóc người bệnh có biểu rối loạn tâm thần rượu bệnh kèm theo hậu rượu để đưa kế hoạch chăm sóc phù hợp quan trọng, giúp người bệnh sớm đỡ, giảm hậu rượu đề phịng biến chứng xảy gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, đồng thời góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình kinh tế xã hội Vì lý đó, tơi tiến hành thực chun đề “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021.” với mục tiêu: Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Loạn thần rượu: Rối loạn tâm thần rượu bệnh loạn thần phát sinh phát triển có liên quan chặt chẽ đến trình nghiện rượu Triệu chứng lâm sàng biểu bên rối loạn tâm thần thực tổn rối loạn giống loạn tâm thần nội sinh trầm trọng Rượu gây nhiều tác hại thể tâm thần Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới loạn thần rượu chiếm 10% trường hợp nghiện rượu mãn tính Thuật ngữ loạn thần rượu xác định loạn thần xuất phát triển hậu tác dụng trực tiếp rượu lên não Các rối loạn liên quan đến rượu thực mối quan tâm TCYTTG Những hậu nặng nề rượu gây vấn đề mà nghành y tế quan tâm Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người nghiện rượu, kinh tế gia đình, trật tự xã hội… Loạn thần phát triển chủ yếu nhiễm độc rượu lâu dài gây tổn thương quan nội tạng rối loạn chuyển hóa thể Loạn thần xuất ngộ độc rượu nồng độ rượu cao thể mà nồng độ rượu máu khơng có có thấp (Wictor M.,1953) Về lâm sàng loạn thần rượu theo tác giả Sumski (1963) chia loại như: Sảng rượu, ảo giác rượu, hoang tưởng rượu, hội chứng Korrsakov rượu, bệnh não rượu…[1] Rượu gây nhiều tác hại mặt thể tâm thần Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế Giới loạn thần rượu chiếm 10% trường hợp nghiện rượu mãn tính [8] 1.1.1.1 Ảo giác rượu: Thường ảo giác thật, có nhiều ảo giác người bệnh, có ảo thanh, ảo thị, ảo giác xúc giác, ảo khứu…[1] Biểu lâm sàng bật ảo giác rượu hội chứng ảo giác thính giác (ảo giác thật) chiếm ưu Các ảo giác người bệnh không thật rõ ràng Nội dung ảo giác thường gặp lời nói đe dọa, chửi rủa, xỉ nhục người bệnh Ý thức người bệnh khơng có rối loạn Đặc biệt ý đến ảo lệnh, nguy hiểm cho tính mạng người bệnh người xung quanh họ phá phách, đốt nhà, giết người…theo mệnh lệnh ảo thanh.[1] - Ảo thị: thường gặp sau ảo thanh, nội dung ảo thị thường phù hợp với nội dung ảo hoang tưởng Khi ảo giác có sảng người bệnh thấy trùng, động vật với kích thước thu nhỏ Khi ảo giác kèm theo ý thức u ám người bệnh thấy cảnh giống mộng chủ đề thường khơng hồn chỉnh tính trật tự.[1] - Ảo giác xúc giác: gặp ảo ảo thị, thường xuất với ảo thị, người bệnh thấy trùng bị da thịt, chuột gặm nhấm tay chân gây cảm giác khó chịu Đơi ảo giác xúc giác cảm giác vật lạ miệng họng.[1] - Ảo khứu ảo vị gặp 9% người bệnh loạn thần rượu với ảo giác chiếm ưu [1] 1.1.1.2 Hoang tưởng rượu: Hoang tưởng ghen tuông hoang tưởng bị truy hại triệu chứng lâm sàng chủ yếu hoang tưởng rượu Nội dung hoang tưởng có liên quan đến vật có thật xung quanh người bệnh với vợ, với hàng xóm, với đồng nghiệp, với bạn bè với đồng chí… Cảm xúc người bệnh đa cảm, họ cảm thấy lo âu hoảng sợ Nội dung hoang tưởng chi phối hành vi tính cách người bệnh thường lạ có hành vi cơng người khác.[1] Ngoài người bệnh loạn thần rượu thấy số hoang tưởng khác hoang tưởng liên hệ, hoang tưởng tự cao, hoang tưởng nghi bệnh … với tỉ lệ thấp.[1] Hoang tưởng ảo giác phối hợp với bệnh cảnh lâm sàng loạn thần rượu Theo thống kê Soayle (1990) có 13% người bệnh loạn thần rượu có ảo giác đơn thuần.[1] Tiến triển hoang tưởng rượu phân chia làm loại: - Hoang tưởng cấp tính rượu kéo dài 3-4 tuần 24 Người bệnh có rối loạn thần kinh thực vật biểu run chân tay, vã mồ hôi, lại loạng choạng chiểm 70,3% Người bệnh mệt mỏi, đầy bụng khó tiêu, chán ăn, khơng muốn ăn dẫn đến nguy thiếu hụt dinh dưỡng 96,0% Có 21,3% người bệnh người nhà người bệnh thiếu kiến thức tác hại rượu ảnh hưởng đến sức khỏe Người bệnh có vết thương thể bị ngã nhà cần chăm sóc với tỷ lệ 4,0% Người bệnh có nguy trốn viện thèm rượu, ln tìm cách trốn ngồi tìm rượu uống 16,8% Người bệnh khơng xác định không gian, thời gian, nơi người bệnh 18,8% 25 Bảng 1.4 Chăm sóc Điều dưỡng STT Nội dung Đúng quy trình Tỷ lệ % 202 100 Quản lý người bệnh buồng, giường Chăm sóc người bệnh hoang tưởng 163/174 93,7 Chăm sóc người bệnh ảo giác 154/174 88,5 35/38 92,1 Chăm sóc người bệnh có rối loạn ý thức, rối loạn lực định hướng Rối loạn trí nhớ 13/13 100 Người bệnh lên co giật cai rượu 21/21 100 60/65 92,3 149/183 80,1 8/8 100 138/142 90,1 26/34 76,1 113/118 95,8 176/194 90,7 43/43 100 176 87,1 194 96,0 Người bệnh kích động đập phá, đánh chửi người xung quanh Người bệnh ngủ ít, bồn chồn, khó chịu Người bệnh có vết thương thể bị ngã 10 Người bệnh có run chân tay, vã mồ hôi rối loạn thần kinh thực vật 11 Nguy người bệnh trốn viện thèm rượu 12 Người bệnh có bệnh kèm theo 13 14 15 Nguy có thiếu hụt dinh dưỡng người bệnh đầy bụng, khó tiêu, chán ăn Người bệnh người nhà thiếu hiểu biết tác hại rượu đến sức khỏe Người bệnh tuân thủ thời gian sử thuốc thực theo hướng dẫn NVYT 16 Giáo dục sức khỏe Kết khảo sát chăm sóc Điều dưỡng cho thấy: 26 100% người bệnh quản lý buồng bệnh, điều dưỡng thực tương đối tốt quy trình chăm sóc người bệnh, đảm bảo an toàn cho người bệnh thời gian nằm viện 100% người bệnh có rối loạn trí nhớ điều dưỡng chăm sóc hỗ trợ hướng dẫn người nhà phối hợp gợi nhớ lại việc qua, người thân gia đình giúp người bệnh dần hồi phục trí nhớ 100% người bệnh có co giật sảng rượu điều dưỡng chăm sóc tận tình, quy trình, đảm bảo an tồn 100% người bệnh có vết thương chăm sóc thay băng, rửa vết thương đảm bảo vết thương khô, liền tốt 100% người bệnh gia đình người bệnh bổ xung kiến thức tác hại rượu với thể, hiểu tác hại rượu người bệnh cam kết bỏ khơng uống rượu Người bệnh có hoang tưởng chăm sóc quy trình 93,7%; ảo giác 88,5% giai đoạn người bệnh rối loạn tâm thần rượu bị kích động gây nguy hiểm cho thân người khác nên nhân viên y tế cần tìm cách quản lý, cố định người bệnh để đảm bảo an toàn cho người bệnh người xung quanh; theo dõi phát hoang tưởng, ảo giác buồng kiểm tra theo dõi người bệnh 30 phút/ lần, 60 phút/lần Người bệnh có rối loạn lực định hướng, rối loạn ý thức điều dưỡng phối hợp người nhà quản lý người bệnh phịng riêng, ln theo sát người bệnh đảm bảo an tồn 92,1%; có 4/38 người bệnh tranh thủ người nhà mua đồ ăn người bệnh tự khỏi phịng đến phịng khác khơng biết đường phịng khiến người nhà điều dưỡng phải tìm Khi người bệnh có biểu kích động, đạp phá, đánh chửi người xung quanh điều dưỡng phối hợp người nhà cố định người bệnh dây chuyên dụng giường kết hợp thực y lệnh thuốc người bệnh đảm bảo an toàn 92,3% 27 Người bệnh run chân tay, vã mồ hôi điều dưỡng phối hợp người nhà lau rửa, vệ sinh cá nhân cho người bệnh, giúp người bệnh lại, vận động an toàn 90,1%; người bệnh nhiều mồ hôi cần bù nước điện giải cách truyền dịch Khi người bệnh có bệnh kèm theo ngồi chăm sóc mặt tâm thần người điều dưỡng phải theo dõi sát đề phòng cố đáng tiếc xảy ảnh hưởng đến an tồn tính mạng người bệnh 95,8%; số cịn lại 5/118 người bệnh phát có bệnh kèm theo gia đình xin chuyển tuyến điều trị Người bệnh rối loạn tâm thần rượu thường men gan tăng, người bệnh thấy mệt mỏi, đầy bụng, chán ăn dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng điều dưỡng cần phải hướng dẫn chế độ ăn người bệnh để người nhà chuẩn bị, điều dưỡng phối hợp người nhà cho người bệnh ăn; trường hợp người bệnh chống đối ăn uống cho người bệnh ăn qua Sonde, điều dưỡng trực tiếp cho người bệnh ăn để phòng tránh tai biến xảy cho người bệnh ăn Sonde nhằm đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho người bệnh, người bệnh sớm hồi phục tăng cân 90,7%; 18/194 người bệnh chế độ dinh dưỡng khơng đảm bảo gia đình người bệnh khơng hợp tác việc cung cấp thức ăn cho người bệnh nên việc chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh chưa đảm bảo nên nhiều ảnh hưởng đến kết điều trị Trong q trình chăm sóc, theo dõi người bệnh thấy người bệnh có biểu thèm rượu ln địi tìm rượu uống điều dưỡng cần động viên người bệnh, quản lý cách ly người bệnh (nếu cần), theo dõi sát đề phòng người bệnh trốn viện, kết 26/34 người bệnh khơng có hội hành vi trốn viện đạt 76,1%; 8/34 người bệnh trốn viện vào thời gian cao điểm (giao ca, buổi trưa, chập choạng tối) sau phát nhân viên y tế phối hợp người nhà tìm kiếm đưa người bệnh trở lại viện an toàn Người bệnh bồn chồn, khó chịu, ngủ cần bố trí người bệnh buồng bệnh yên tĩnh, ngủ giờ, không dùng chất kích thích kết hợp sử dụng thuốc theo y lệnh để giúp người bệnh dần có giấc ngủ êm dịu đạt 87,1%; 26/202 người bệnh chưa tuân thủ chế độ nghỉ ngơi, lại nhiều, lưu lượng 28 người bệnh khoa đông, số buồng bệnh quản lý cách ly người bệnh không đủ đáp ứng nhu cầu nên cơng tác chăm sóc người bệnh phần bị hạn chế Trong thời gian nằm điều trị viện người bệnh sử dụng thuốc giường đảm bảo Đúng, hướng dẫn người nhà người bệnh sử dụng thuốc phải có mặt giường bệnh, chuẩn bị sẵn nước uống để uống thuốc, sau dùng thuốc thấy người bệnh có biểu bất thường phải báo cáo nhân viên y tế để xử trí kịp thời, người nhà người bệnh hiểu phối hợp thực đảm bảo an tồn 96%; số cịn lại 8/202 người bệnh bất đồng ngôn ngữ nên việc hướng dẫn gặp khó khăn nhiên đảm bảo an tồn hiệu điều trị Người bệnh nhập khoa điều trị điều dưỡng tư vấn, giáo dục sức khỏe giúp người nhà có kiến thức để chăm sóc phục vụ người bệnh suốt thời gian điều trị; trước người bệnh ổn định viện điều dưỡng dặn điều cần thiết: quản lý thuốc, gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp người bệnh bỏ rượu 100% người bệnh cam kết bỏ rượu sau viện Giáo dục sức khỏe nhằm cung cấp kiến thức tác hại hại rượu biện pháp chăm sóc giúp người bệnh người nhà có thêm kiến thức từ thay đổi hành vi giúp người bệnh thêm tâm bỏ rượu 29 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng kết chăm sóc Nhân viên y tế cần nói chuyện nhẹ nhàng chậm rãi người bệnh hiểu được, rượu ảnh hưởng đến tiến trình suy nghĩ người nghiện rượu Phải thấu hiểu người nghiện rượu lắng nghe họ, không sử dụng biện pháp như: cách ly, phê phán ngăn cấm họ uống rượu mà nên giải thích động viên họ chủ động từ bỏ uống rượu Cần đối xử với người nghiện rượu thái độ: cảm thông, chấp nhận hành vi không tự chủ họ, không khinh thường hay chống đối lại hành vi hay lời nói khơng tự chủ người nghiện rượu.[9] Theo Nguyễn Thị Ngọc Sương (2015) gia tăng vệ sinh thân thể để phòng tránh bệnh da, dinh dưỡng phù hợp, khuyến khích ăn thức ăn có lợi cho sức khỏe: trái cây, rau xanh, nhiều chất xơ, uống nhiều nước đặc biệt nước ép trái nhằm mục đích nâng đỡ chức gan cung cấp đủ nước giúp họ giảm bớt thèm rượu [9] - Người bệnh chưa hiểu rõ tác hại việc lạm dụng, nghiện rượu gây - Đa phần người bệnh không tự giác cai rượu đến có biểu rối loạn tâm thần gia đình đưa người bệnh đến viện khám, điều trị cai rượu - Trong thời gian nằm viện nhân viên y tế động viên, tư vấn người bệnh nghe cho qua chuyện hứa bỏ rượu quản lý không tốt người bệnh lại trốn tìm rượu - Gia đình người bệnh chán nản mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh - Chưa có đủ kiến thức hậu lạm dụng rượu, nghiện rượu cách chăm sóc phịng chống tái phát cho người bệnh 3.2 Các ưu điểm, nhược điểm: 3.2.1 Ưu điểm: - Ln gần gũi, thân thiện, nhiệt tình, chu đáo, tận tình chăm sóc, phục vụ người bệnh 30 - Điều dưỡng nhận định tình trạng người bệnh tương đối đầy đủ, phù hợp với tình trạng người bệnh từ có kế hoạch chăm sóc phù hợp giúp người bệnh sớm ổn định - Điều dưỡng chăm sóc, phục vụ người bệnh đảm bảo quy trình, quy định Bệnh viện ban hành, kết người bệnh dần đỡ, giảm hết triệu chứng loạn thần, khỏe mạnh, tăng cân - 100% người bệnh chăm sóc điều trị ổn định viện, khơng để xảy trường hợp người bệnh tử vong hậu rượu - Người bệnh uống tiêm thuốc giường, đảm bảo thuốc vào thể người bệnh, đảm bảo an toàn sau dùng thuốc - Công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hoạt động hiệu giúp người bệnh người nhà có thêm kiến thức tác hại rượu cách chăm sóc Người bệnh nhận thức tác hại rượu từ thay đổi hành vi hứa tâm bỏ rượu - Người bệnh người nhà tin tưởng, hài lòng với tinh thần, thái độ chất lượng phục vụ, chăm sóc nhân viên y tế bệnh viện - Điều dưỡng theo dõi sát, phát kịp thời dấu hiệu bất thường nên khơng xảy trường hợp sai xót làm ảnh đến an tồn tính mạng người bệnh - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ không tiếp xúc uống rượu - Khi người bệnh ổn định viện động viên người bệnh tâm bỏ rượu, giải thích cho người nhà cần động viên, chăm sóc, quan tâm để giúp người bệnh giai đoạn tâm bỏ rượu 3.2.2 Nhược điểm: - Còn vài trường hợp khai thác thông tin từ người bệnh điều dưỡng chưa mô tả dấu hiệu bất thường người bệnh mơ tả chưa phù hợp với tình trạng người bệnh 31 - Một số người bệnh có dấu hiệu bệnh kèm theo điều dưỡng chưa khai thác kịp thời Bác sỹ khai thác phát diễn biến điều dưỡng biết thực chăm sóc - Ghi chép hồ sơ điều dưỡng sơ sài, chưa mô tả dấu hiệu bất thường người bệnh chủ yếu phụ thuộc vào nhận xét Bác sỹ - Người bệnh chưa tham gia hoạt động vui chơi giải trí, phục hồi chức giúp người bệnh sớm tái hòa nhập cộng đồng Bệnh viện có phịng người bệnh tập Phục hồi chức năng, sân thể thao góc truyền thơng (tranh ảnh, tờ rơi, tạp chí ) - Bệnh viện chăm sóc, điều trị với hệ thống quản lý mở, người bệnh tự ý lại khn viên bệnh viện, chưa có khoa khu quản lý, điều trị riêng cho người bệnh cai rượu nên việc quản lý, theo dõi, chăm sóc người bệnh gặp nhiều khó khăn 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 3.3.1 Nguyên nhân việc làm - Điều dưỡng thực tốt "12 Điều Y Đức" Bộ Y tế - Thực tốt 12 nhiệm vụ Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Bộ Y Tế - Thực “Quy Tắc ứng xử cán ,viên chức đơn vị nghiệp y tế ” thực nhiệm vụ - Thực tốt Quyết định 2151/QĐ-BYT ngày 04/6/2015 Bộ Y tế triển khai thực “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh” - Thực tốt quy định quan, đơn vị, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Báo cáo kịp diễn biến bất thường, cố xảy để kịp thời xử lý nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh 32 3.3.2 Nguyên nhân việc chưa làm được: - Thiếu nhân lực, điều dưỡng chưa có nhiều thời gian để giao tiếp với người bệnh - Chưa có khu quản lý, điều trị riêng cho người bệnh cai rượu 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh - Lượng bệnh nhân liên quan đến sử dụng rượu vào điều trị ngày nhiều, từ mà khoa phịng chủ động lập kế hoạch dự trù thuốc, vật tư y tế để phục vụ cho công tác thu dung bệnh nhân điều trị nội trú tốt - 100% người bệnh sử dụng rượu vào viện điều trị nam giới nên cần chủ động có kế hoạch chăm sóc, điều trị nhanh chóng, nâng cao chất lượng phục vụ để người bệnh yên tâm, tin tưởng - Vì nghiện rượu gây nhiều bệnh lý thể, đặc biệt ý bệnh gan, di chứng viêm đa dây thần kinh gây tàn phế Bên cạnh rối loạn chuyển hóa, tim mạch … cần tuyên truyền, giáo dục tốt cho người bệnh, người nhà người bệnh để nâng cao nhận thức hiểu biết bệnh để phòng tránh 3.4.1 Đối với Điều dưỡng: * Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện cần: - Theo dõi sát, phát kịp thời dấu hiệu bất thường để lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh cai rượu cụ thể giai đoạn bệnh - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn, động viên, giải thích cho người nhà người bệnh hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều từ thay đổi hành vi người bệnh bỏ rượu - Khi người bệnh chống đối điều trị cần giải thích rõ cho người bệnh người nhà người bệnh việc cần phải dùng thuốc - Gần gũi, tìm hiểu tâm tư người bệnh, động viên người bệnh yên tâm điều trị - Hướng dẫn cho người bệnh gia đình dấu hiệu bất thường tác dụng phụ thuốc để báo cáo nhân viên y tế để xử lý kịp thời 33 - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào thời gian điều trị - Giáo dục để họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng * Khi người bệnh viện: - Động viên người bệnh sau viện gia đình tự giác bỏ rượu, khơng uống rượu bia thức uống có chứa cồn Người bệnh phải thực nghiêm túc tâm cai rượu - Động viên gia đình ln quan tâm giúp người bệnh bỏ rượu - Hướng dẫn gia đình người bệnh quản lý thuốc cách dùng thuốc cho người bệnh nhà 3.4.2 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh cai rượu khơng phải dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh Để người bệnh đủ nghị lực tâm từ bỏ rượu không uống - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thơng chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh - Bố trí thời gian cho người bệnh tham gia buổi truyền thông bổ xung kiến thức tác hại nghiện rượu cách phòng tránh - Đưa người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ 34 - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc 3.4.3 Đối với Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ - Có khu riêng biệt để quản lý, chăm sóc, điều trị người bệnh cai rượu - Tiếp tục trì thực chăm sóc người bệnh tồn diện tồn bệnh viện - Công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều trị nội trú thực thường xuyên thời gian người bệnh nằm viện - Tăng cường công tác truyền thông trang thông tin bệnh viện, loa đài, tờ rơi, áp phích…, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người nhà họ đến bệnh viện chuyên khoa khám điều trị - Tiếp tục cử tạo điều kiện cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ chun mơn, chuyên ngành Điều dưỡng tâm thần, tổ chức lớp tập huấn chăm sóc người bệnh tâm thần bệnh viện 35 KẾT LUẬN Để bảo đảm cho việc chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu tốt nhằm giảm hậu rượu đề phịng biến chứng xảy gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, đồng thời góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình kinh tế xã hội Sau nghiên cứu chun đề “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu khoa Loạn thấn cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021” Tôi xin rút vài kết luận sau: 100% người bệnh quản lý buồng bệnh, điều dưỡng thực tương đối tốt quy trình chăm sóc người bệnh, đảm bảo an tồn cho người bệnh thời gian nằm viện 100% người bệnh có rối loạn trí nhớ điều dưỡng chăm sóc hỗ trợ hướng dẫn người nhà phối hợp gợi nhớ lại việc qua, người thân gia đình giúp người bệnh dần hồi phục trí nhớ 100% người bệnh có co giật sảng rượu điều dưỡng chăm sóc tận tình, quy trình, đảm bảo an tồn 100% người bệnh có vết thương chăm sóc thay băng, rửa vết thương đảm bảo vết thương khơ, liền tốt 100% người bệnh gia đình người bệnh bổ xung kiến thức tác hại rượu với thể, hiểu tác hại rượu người bệnh cam kết bỏ không uống rượu 36 KHUYẾN NGHỊ Đối với Điều dưỡng: * Khi người bệnh nằm điều trị bệnh viện cần: - Theo dõi sát, phát kịp thời dấu hiệu bất thường để lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho người bệnh cai rượu cụ thể giai đoạn bệnh - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn, động viên, giải thích cho người nhà người bệnh hiểu rõ tác hại việc uống rượu nhiều từ thay đổi hành vi người bệnh bỏ rượu - Khi người bệnh chống đối điều trị cần giải thích rõ cho người bệnh người nhà người bệnh việc cần phải dùng thuốc - Gần gũi, tìm hiểu tâm tư người bệnh, động viên người bệnh yên tâm điều trị - Hướng dẫn cho người bệnh gia đình dấu hiệu bất thường tác dụng phụ thuốc để báo cáo nhân viên y tế để xử lý kịp thời - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào thời gian điều trị - Giáo dục để họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia vào hoạt động cộng đồng * Khi người bệnh viện: - Động viên người bệnh sau viện gia đình tự giác bỏ rượu, khơng uống rượu bia thức uống có chứa cồn Người bệnh phải thực nghiêm túc tâm cai rượu - Động viên gia đình ln quan tâm giúp người bệnh bỏ rượu 37 - Hướng dẫn gia đình người bệnh quản lý thuốc cách dùng thuốc cho người bệnh nhà Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh cai rượu dựa vào thuốc đủ Mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc động viên từ phía gia đình người bệnh Để người bệnh đủ nghị lực tâm từ bỏ rượu không uống - Gia đình ln gần gũi, động viên cảm thơng chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề… - Khi người bệnh trở cộng đồng vai trị gia đình tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người bệnh - Bố trí thời gian cho người bệnh tham gia buổi truyền thông bổ xung kiến thức tác hại nghiện rượu cách phòng tránh - Đưa người bệnh khám lại theo lịch bác sĩ - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc Đối với Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ - Có khu riêng biệt để quản lý, chăm sóc, điều trị người bệnh cai rượu - Tiếp tục trì thực chăm sóc người bệnh tồn diện tồn bệnh viện - Công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều trị nội trú thực thường xuyên thời gian người bệnh nằm viện - Tăng cường công tác truyền thông trang thông tin bệnh viện, loa đài, tờ rơi, áp phích…, để người dân nắm bắt tác hại việc uống rượu nhiều gây ý thức bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người nhà họ đến bệnh viện chuyên khoa khám điều trị - Tiếp tục cử tạo điều kiện cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ chun mơn, chuyên ngành Điều dưỡng tâm thần, tổ chức lớp tập huấn chăm sóc người bệnh tâm thần bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Tuấn Anh (2017), Bài giảng Rối loạn tâm thần thực tổn, Bộ môn Tâm - Thần kinh, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Hoàng Điệp (2013), "Các tác hại rượu", Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Cao Tiến Đức (2017), Các rối loạn tâm thần cấp cứu điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà (2008 ) , Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu rối loạn tâm thần thường gặp rượu xã Khánh Hà Huyện ThườngTín Tỉnh Hà Tây Đỗ Thị Hoa (2010), "Vai trị Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe tâm thần", Theo T/c NursingeJournal Nguyễn Mạnh Hùng (2009 ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng người bệnh sảng rượu , Luận án Tiến Sĩ y học, Học Viện Qn Y, Hà Nội Ngơ tích Linh (2005), Rối loạn tâm thần rượu,Tâm thần học, Nhà xuất Y học, Chi nhánh TPHCM Trần viết Nghị (2000), Loạn thần rượu với hoang tưởng ảo giác chiếm ưu thế, Tập giảng giành cho sau đại học, Đại học Y, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Sương (2015), "Chăm sóc người nghiện rượu", Báo sức khỏe đời sống 10 Nguyễn Viết Thiêm (2000), Lạm dụng rượu rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Tập giảng giành cho sau đại học, Đại học Y, Hà Nội Tiếng Anh Howard H goldman (2000), Review of general psychiatry, pp 263283 KAPLAN & SADOCKS, “ Alcohol – Related Disorders” Substance- Related Disorders, Synopsis of psychiatry, Bihavoral Sciences Clinical Psychiatry, Senventhedition, pp 396-410 ... hành thực chun đề ? ?Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021. ” với mục tiêu: Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh. .. rối loạn tâm thần rượu Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ. .. Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần rượu Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tháng đầu năm 2021 2.2.1 Về phía nhân viên y tế Tại khoa Loạn thần cấp tính, người bệnh có rối loạn tâm

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:25