BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ PHÚ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA PCF LÕI ĐẶC VỚI MẠNG LỤC GIÁC ĐỀU ĐƢỢC THẨM THẤU BỞI HỖN HỢP RƢỢU VÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Nghệ An, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ PHÚ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA PCF LÕI ĐẶC VỚI MẠNG LỤC GIÁC ĐỀU ĐƢỢC THẨM THẤU BỞI HỖN HỢP RƢỢU VÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60.44.01.09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Văn Lanh Nghệ An, 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại học Vinh, với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Thầy giáo PGS.TS Chu Văn Lanh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đầy tâm huyết suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nếu khơng có hướng dẫn, lời động viên Thầy, hoàn thành luận văn này, lần xin chân thành cám ơn Thầy Với lịng biết ơn, tơi xin gửi đến quý Thầy, Cô Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, Khoa Vật lí Cơng nghệ thầy giáo, giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Vật lí Công nghệ hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu tham khảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè, suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp đến Trong trình làm luận văn cố gắng nhiều, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận dẫn nhà khoa học bạn đồng nghiệp Nghệ An, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Phú Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .7 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC SỢI QUANG .10 1.1 Lịch sử phát triển sợi quang .10 1.2 Ưu điểm thông tin sợi quang 11 1.3 Lý thuyết chung sợi dẫn quang 12 1.3.1 Phổ sóng điện từ 12 1.3.2 Chiết suất môi trường 13 1.3.3 Hiện tượng phản xạ ánh sáng toàn phần .14 1.4 Sự truyền dẫn ánh sáng sợi quang 15 1.4.1 Nguyên lý truyền dẫn chung .15 1.4.2 Sự lan truyền mode sợi quang 16 1.5 Phân loại sợi quang 19 1.5.1 Sợi có chiết suất nhảy bậc sợi có chiết suất biến đổi 20 1.5.1.1.Sợi quang có chiết suất nhảy bậc 20 1.5.1.2.Sợi quang có chiết suất giảm dần 21 1.5.2.Các dạng chiết suất khác 22 1.5.3 Sợi đa mode đơn mode 23 1.5.3.1.Sợi đa mode 23 1.5.3.2.Sợi đơn mode 24 1.6 Các thông số sợi quang 25 1.6.1 Suy hao sợi quang 25 1.6.2.Các nguyên nhân gây suy hao sợi quang 26 1.6.2.1 Suy hao hấp thụ .26 1.6.2.2.Suy hao tán xạ .28 1.6.2.3.Suy hao sợi bị uốn cong 29 1.6.2.4.Một số suy hao khác 30 1.6.3.Tán sắc (Dispersion) 30 1.6.4 Các nguyên nhân gây tán sắc .32 1.6.4.1.Tán sắc mode (Mode Despersion) 32 1.6.4.2.Tán sắc vật liệu 34 1.6.4.3 Tán sắc tác dụng ống dẫn sóng 35 1.6.4.4 Độ tán sắc tổng cộng 36 1.6.4.5.Tán sắc mode phân cực 36 1.6.4.6 Độ tán sắc vài loại sợi đặc biệt 37 1.6.5 Bước sóng cắt 38 1.6.6 Đường kính trường mode 39 1.7 Sơ lược sợi tinh thể quang tử 39 1.8 Kết luận chương 42 Chƣơng 2: CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SỢI QUANG TỬ LỤC GIÁC THẨM THẤU HỖN HỢP RƢỢU VÀ NƢỚC 2.1 Vật liệu cấu trúc mạng 43 2.2 Các đặc trưng mode 43 2.2.1 Cấu trúc 43 2.2.2 Phân bố trường mode 44 2.2.3 Chiết suất hiệu dụng hệ số hấp thụ 46 2.3 Đặc trưng tán sắc 51 2.4 Kết luận 57 KẾT LUẬN CHUNG 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCF Photonic Crystal Fibre Sợi tinh thể quang tử ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ SI Step - index Chiết suất nhảy bậc GI Graded - step hay gradient Chiết suất liên tục NA Numerical Aperture Khẩu độ số FP Fabry - Perot PBG Photonic Band Gap vùng cấm quang tử SM SingleMode Sợi đơn mode MFD Mode Field Diameter Đường kính trường mode MM Multi Mode Sợi đa mode DANH MỤC HÌNH Trang Hình 0.1 Mơ tả sợi quang tinh thể (a) Sợi PCFs có cấu trúc lõi rỗng (PBG) (b) Sợi PCFs có cấu trúc lõi đặc.……… ……… Hình 0.2 PCFs cấu trúc ngũ giác lõi đặc dùng silica ……… ………….8 Hình 1.1 Các bước sóng thơng tin quang ………… .13 Hình 1.2 Hiện tượng phản xạ ánh sáng tồn phần …………… ……….14 Hình 1.3 Sự truyền dẫn ánh sáng sợi quang 15 Hình 1.4 Xác định độ số sợi quang .………16 Hình 1.5.Các mode lan truyền sợi đa mode SI(a),GI(b) sợi đơn mode(c) 18 Hình 1.6 Sợi SI (Step-Index) …………… 20 Hình 1.7 Sợi GI (Građe-Index) .21 Hình 1.8 Sợi đa mode 24 Hình 1.9 Sợi đơn mode 24 Hình 1.10 Suy hao tán xạ Reyleigh ………………… …… 29 Hình 1.11 Ảnh hưởng tán sắc lên tín hiệu digital(a) analog(b) S tín hiệu phát, A tín hiệu thu a: Dẫn xung, b: Sụt biên độ … 31 Hình 1.12 Tán sắc mode sợi MM-GI ……………… …33 Hình 1.13 Chỉ số chiết suất n số nhóm n g thay đổi sợi thuỷ tinh .34 Hình 1.14 Tán sắc tổng tán sắc thành phần………………… .36 Hình 1.15 Tán sắc mode phân cực …………………………… 37 Hình 1.16 Vùng đa mode đơn mode ……………….… 39 Hình 1.17 Cấu trúc mạng sợi quang tử lục giác PCF………… 40 Hình 2.1 Cấu trúc mạng sợi quang tử có số mạng Λ =5m đường kính ống d=1, 2, 3, m.… … .… 44 Hình 2.2 Phân bố trường mode lõi sợi quang có số mạng Λ=5μm đường kính ống d=1, 2, 3, 4μm với ống thẩm thấu rượu nước.……… 45 Hình 2.3 Phân bố trường mode lõi sợi quang nhúng lỗ khơng khí rượu ………………… .……… …46 Hình 2.4 Chiết suất rượu ……………… ………….47 Hình 2.5 Chiết suất nước ……………………… … 47 Hình 2.6 Chiết suất hiệu dụng sợi quang tử nhúng lỗ thấm rượu.… 48 Hình 2.7 Hệ số hấp thụ rượu nhiệt độ 20oC (a): Tuyến tính; (b) theo logarit ………………………… 49 Hình 2.8 Hệ số hấp thụ nước nhiệt độ 20oC (a): Tuyến tính; (b) theo logarit …………………… .… 50 Hình 2.9 Hệ số hấp thụ sợi quang tử nhúng lỗ thẩm thấu rượu…… 50 Hình 2.10 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khí có đường kính d = 2m 51 Hình 2.11 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử ống thẩm thấu hỗn hợp rượu nước có đường kính d = 2m 52 Hình 2.12 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 20% rượu 80% nước có đường kính thay đổi 53 Hình 2.13 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 40% rượu 60% nước có đường kính thay đổi 54 Hình 2.14 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 60% rượu 40% nước có đường kính thay đổi 55 Hình 2.15 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 80% rượu 20% nước có đường kính thay đổi 56 MỞ ĐẦU Sợi quang học thông thường dùng để truyền thông tin dạng xung quang ngắn khoảng cách dài với tốc độ cực cao công nghệ thành cơng kỷ XX Cơng nghệ phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc, từ đầu năm 1970 đến trở thành vấn đề quan trọng mạng viễn thơng tồn cầu Các sợi quang có ứng dụng tốt thông tin quang số lĩnh vực khác không thuộc thơng tin quang Tuy nhiên, có số hạn chế việc thiết kế chế tạo sau: hạn chế thiết kế tự do, việc chọn vật liệu gặp khó khăn (nhiệt độ lõi vỏ phải giống nhau), hạn chế mật độ lượng truyền, hạn chế kích thước mode chế độ phát đơn mode,… Để khắc phục hạn chế trên, nhà nghiên cứu phát minh sợi tinh thể quang tử (Photonic Crystal Fiber (PCF)) Sợi tinh thể quang tử sợi quang chế tạo dựa tính chất tinh thể quang sợi có khả giam ánh sáng bên vùng lõi (hình 0.1) PCFs khác với sợi quang thơng thường đặc điểm lõi vỏ (cladding) Lõi vỏ sợi làm từ vật liệu tính chất đặc biệt sợi quang PCFs bắt nguồn từ có mặt lỗ khí PCFs lõi chiết suất cao có chiết suất vùng lõi cao chiết suất vật liệu vùng bao quanh (hay vỏ) Tuy nhiên, tính chất ảnh hưởng tới phản xạ sợi chủ yếu lỗ khí Các lỗ khí thường xếp theo nhiều cấu trúc (theo hình dạng khác : lục giác, bát giác, thập nhị giác theo nhiều chiều khác nhau) Mỗi xếp khác (khác : hình dạng, kích thước đường kính lỗ khí, khoảng cách lỗ khí,…) lỗ khí làm sợi có tính chất khác nhau, với xếp hợp lý mang lại cho sợi quang tinh thể tính chất đặc biệt (a) (b) Hình 0.1 Mô tả sợi quang tinh thể (a) Sợi PCFs có cấu trúc lõi rỗng (PBG) (b) Sợi PCFs có cấu trúc lõi đặc PCFs lõi chiết suất cao hầu hết có lõi đặc thường sử dụng vật liệu chưa pha tạp chất Bao quanh lõi vùng vỏ có lỗ khí xếp theo cấu trúc, lỗ khí có chiết suất nhỏ chiết suất vùng lõi Vì thế, ánh sáng bị giới hạn vùng lõi đặc chiết suất cao Điều cho thấy sợi quang tinh thể lõi chiết suất cao chế tạo số lượng lỗ khí đủ lớn Silic a Λ Λ Air hole d Hình 0.2 PCFs cấu trúc ngũ giác 47 dụng hệ số hấp thụ vỏ sợi quang tử với tham số Λ=5μm d=1μm tính thơng qua phần thực độ cảm điện mơi (hình 2.6) Hình 2.4 Chiết suất rượu Hình 2.5 Chiết suất nước 48 Chúng ta thấy rằng, chiết suất hiệu dụng lớp vỏ sợi quang tử nhỏ chiết suất lõi thủy tinh (≈1,7), lớn chiết suất rượu nước Điều chiết suất vỏ tổng hợp chiết suất rượu thủy tinh Hình 2.6 Chiết suất hiệu dụng sợi quang tử nhúng lỗ thẩm thấu rượu Điều đặc biệt, đặc trưng hấp thụ vỏ sợi quang hoàn toàn khác với rượu Rượu nước hấp thụ mạnh vùng bước sóng dài (hình 2.7 hình 2.8), hệ số hấp thụ vỏ lớn nhiều tăng phía sóng dài (hình 2.9) Hiện tượng giải thích sau: rượu tinh khiết, hệ số hấp thụ, phụ thuộc cấu trúc phân tử số tạp chất có rượu, giá trị nhỏ Nhưng cấu hình tinh thể vỏ sợi quang tử, chế hấp thụ phụ thuộc vào tượng hấp thụ chất phân tử rượu mà phụ thuộc vào tượng truyền qua cộng hưởng mạng 49 Hình 2.7 Hệ số hấp thụ rượu nhiệt độ 20°C (a): Tuyến tính; (b) theo logarit 50 Hình 2.8 Hệ số hấp thụ nước nhiệt độ 20°C (a): Tuyến tính; (b) theo logarit Hình 2.9 Hệ số hấp thụ sợi quang tử nhúng lỗ thẩm thấu rượu 51 2.3 Đặc trƣng tán sắc Trước hết, chúng khảo sát mẫu sợi quang tử ống thẩm thấu hỗn hợp 20% rượu 80% nước Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với tham số mạng Λ=5μm đường kính ống d=2μm khơng khí (hình 2.10) thẩm thấu hỗn hợp rượu nước trình bày hình 2.11 Sợi với ống khơng khí có tán sắc khơng λ=1,085μm, sợi có ống thẩm thấu rượu có tán sắc khơng λ = 1,12μm Như vậy, có thẩm thấu hỗn hợp rượu nước, bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng dài khoảng ∆λ = 35nm Hình 2.10 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khí có đường kính d=2μm Tuy nhiên, đường kính ống thẩm thấu rượu nước lớn bước sóng tán sắc khơng dịch phía bước sóng ngắn (hình 2.10) Rõ ràng thẩm thấu hỗn hợp rượu nước có chiết suất lớn khơng khí, lõi sợi quang vùng vỏ lân cận có chiết suất gần Dó đó, đặc trưng đơn sắc 52 có xu hướng gần với sợi quang thơng thường, nghĩa có bước sóng tán sắc khơng vùng bước sóng lớn Hình 2.11 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử ống thẩm thấu hỗn hợp rượu nước đường kính d=2μm Điều với tất sợi quang có đường kính ống khác (hình 2.12) Bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng ngắn đường kính ống tăng Điều gây thay đổi hệ số truyền qua sợi quang có chu kỳ lặp thay đổi, tức thể tích tế bào Yee thay đổi Đường kính ống nhỏ chu kỳ lặp lớn dó đó, hệ số truyền thay đổi qua lớp vỏ Vì vậy, đặc trưng tán sắc có xu hướng gần với sợi quang thơng thường, bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng dài Ngược lại, đường kính ống lớn, hệ số truyền thay đổi lớn qua tế bào Yee đó, đặc trưng tán sắc có xu hướng ngược lại, bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng ngắn 53 Hình 2.12 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 20% rượu 80% nước có đường kính thay đổi Bảng 1: Giá trị bước sóng tán sắc khơng độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng: Đường kính lỗ d = µm d = µm d = µm d = µm ZDW (SiO2 ZDW (SiO2 + 20% Ethanol + Air) + 80% nước) 1.142 µm 1.203 µm 1.085 µm 1.12 µm 1.059 µm 1.087 µm 1.019 µm 1.059 µm Độ dịch chuyển ZDW 61nm 35nm 28nm 40nm Kết tổng hợp đồ thị hình 2.12 bảng cho thấy, bơm rượu vào lỗ khí đường tán sắc phẳng (có độ dốc nhỏ nhất) ứng với đường kính lỗ d = µm, có độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng khoảng ∆λ = 61nm 54 Khi thay đổi tỉ phần rượu nước hỗn hợp, bước sóng tán sắc khơng có xu hướng dịch phía sóng ngắn đường kính ống tăng (xem hình 2.13, 2.14 2.15) Hình 2.13 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 40% rượu 60% nước có đường kính thay đổi Bảng 2: Giá trị bước sóng tán sắc khơng độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng: Đường kính lỗ d = µm d = µm d = µm d = µm ZDW (SiO2 ZDW (SiO2 + 40% Ethanol + Air) + 60% nước) 1.142 µm 1.216 µm 1.085 µm 1.126 µm 1.059 µm 1.085 µm 1.019 µm 1.059 µm Độ dịch chuyển ZDW 74nm 41nm 26nm 40nm Kết tổng hợp đồ thị hình 2.13 bảng cho thấy, bơm rượu vào lỗ khí đường tán sắc phẳng (có độ dốc nhỏ nhất) ứng 55 với đường kính lỗ d = µm, có độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng khoảng ∆λ = 74nm Hình 2.14 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 60% rượu 40% nước có đường kính thay đổi Bảng 3: Giá trị bước sóng tán sắc khơng độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng: Đường kính lỗ d = µm d = µm d = µm d = µm ZDW (SiO2 ZDW (SiO2 + 60% Ethanol + Air) + 40% nước) 1.142 µm 1.214 µm 1.085 µm 1.126 µm 1.059 µm 1.091 µm 1.019 µm 1.063 µm Độ dịch chuyển ZDW 72nm 41nm 32nm 44nm Kết tổng hợp đồ thị hình 2.14 bảng cho thấy, bơm rượu vào lỗ khí đường tán sắc phẳng (có độ dốc nhỏ nhất) ứng 56 với đường kính lỗ d = µm, có độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng khoảng ∆λ = 72nm Hình 2.15 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử với ống khơng khí ống thẩm thấu hỗn hợp 80% rượu 20% nước có đường kính thay đổi Bảng 4: Giá trị bước sóng tán sắc khơng độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng: Đường kính lỗ d = µm d = µm d = µm d = µm ZDW (SiO2 ZDW (SiO2 + 80% Ethanol + Air) + 20% nước) 1.142 µm 1.221 µm 1.085 µm 1.129 µm 1.059 µm 1.096 µm 1.019 µm 1.065 µm Độ dịch chuyển ZDW 79nm 44 nm 37 nm 46 nm Kết tổng hợp đồ thị hình 2.15 bảng cho thấy, bơm rượu vào lỗ khí đường tán sắc phẳng (có độ dốc nhỏ nhất) ứng 57 với đường kính lỗ d = µm, có độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng khoảng ∆λ = 79nm Đối với mẫu sợi quang, giữ nguyên đường kính ống d=1μm, hỗn hợp rượu nước thay đổi tỉ phần bước sóng tán sắc khơng thay đổi Từ hình 2.15 thấy bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng dài tỉ phần rượu tăng lên Điều giải thích sau: tỉ phần rượu tăng lên dẫn đến chiết suất hiệu dụng vỏ tăng lên Do đó, phần lõi có chênh lệch chiết suất nhỏ lớn lên Khi đó, đặc trưng truyền có xu hướng gần với sợi quang thông thường Kết bước sóng tán sắc khơng dịch phía bước sóng dài 2.4 Kết luận Trong chương này, mô sợi quang tử với ống thẩm thấu hỗn hợp rượu nước Kết khảo sát thực với mẫu có số mạng đường kính ống khác Kết cho thấy rằng, tiết diện trường mode giảm đường kính ống tăng Khi tăng đường kính ống, gradient cường độ tăng theo Tuy nhiên tăng đường kính ống bước sóng tán sắc dịch phía sóng ngắn tăng tỉ phần rượu hỗn hợp bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng dài Chúng thu PCF tối ưu cho độ tán sắc ứng với đường kính lỗ d = 1µm lỗ khí bơm hỗn hợp 80% rượu 20% nước ứng với độ dịch chuyển bước sóng tán sắc khơng so với dùng lỗ khí ∆λ = 79nm 58 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tổng quan sợi quang tử đặc trưng quang học chúng Trên sở kết nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm phương pháp mô tính tốn sử dụng gần đây, số đặc trưng sợi quang tử mạng lục giác có số mạng Λ= 5μm với ống có đường kính thay đổi d = 1,2,3,4 μm thẩm thấu thẩm thấu hỗn hợp rượu thay đổi tỉ phần Có thể rút điểm cần ý sau: - Tiết diện trường mode giảm đường kính ống mạng tăng lên; - Gradient cường độ tiết diện trường tăng đường kính ống tăng; - Bước sóng tán sắc quang sợi thẩm thấu hỗn rượu nước dịch chuyển phía sóng ngắn đường kính ống tăng - Bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng dài tỉ phần rượu tăng lên hay tỉ phần nước giảm xuống - Chúng thu PCF tối ưu cho độ tán sắc ứng với đường kính lỗ d = 1µm lỗ khí bơm hỗn hợp 80% rượu 20% nước 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J C Knight, T A Birks, P St J Russell, and D M Atkin, “All-silica single-mode optical fiber with photonic crystal cladding”, Optics Letters, Vol 21, Issue 19, pp 1547-1549 (1996) [2] [3] J C Knight, “Photonic crystal fibers,” Nature 424, 847–851 (2003) J Fini, “Design of solid and microstructure fibres for suppression of higher−order modes,” Opt Express 13, 3477–3490 (2005) [4] M.−Y Chen, “All−solid silica−based photonic crystal fibres”, Opt Commun 266, 151–158 (2006) [5] Jacek Pniewski, et al (2016), “Dispersion engineering in nonlinear soft glass photonic crystal fibers infiltrated with liquids”, Applied Optics, Vol 55, Issue 19, pp 5033-5040, doi: 10.1364/AO.55.005033 [6] Lanh Chu Van, Tomasz Stefaniuk, Rafał Kasztelani, Van Cao Long, Mariusz Klimczakd, Hieu Le Van, Marek Trippenbach, Ryszard Buczyńskic (2015), "Temperature sensitivity of photonic crystal fibers infiltrated with ethanol solutions", Proc of SPIE Vol 9816 98160O-1, pp 1-6, Optical Fibers and Their Applications 2015 [7] M Ebnali-Heidari, F Dehghan, H Saghaei, F Koohi-Kamali, and M K Moravvej-Farshi, “Dispersion engineering of photonic crystal fibers by means of fluidic infiltration,” J Mod Opt 59(16), 1384–1390 (2012) [8] P S Maji and P R Chaudhuri,“Design of ultra large negative dispersion PCF with selectively tunable liquid infiltration for dispersion compensation,” Opt Commun 325, 134–143 (2014) [9] S Kedenburg, A Steinmann, R Hegenbarth, T Steinle, and H Giessen, “Nonlinear refractive indices of nonlinear liquids: wavelength dependence and influence of retarded response,” Appl Phys B 117(3), 803–816 (2014) 60 [10] R Buczynski (2004), Photonic Crystal Fibers, ACTA PHYSICA POLONICA A, Vol 106, 141-147 [11] P Yeh, A Yariv, E Marom, J Opt Soc Am 68, 1196 (1978) [12] J.C Knight, T.A Birks, P.St.J Russell, D.M Atkin, Opt Lett 21, 1547 (1996) [13] J.C Knight, J Broeng, T.A Birks, P.S Russel, Science 282, 1476 (1998) [14] P.St Russel, Science 299, 358 (2003) [15] R.F Cregan, B.J Mangan, J.C Knight, T.A Birks, P.S Russell, P.J Roberts, D.C Allan, Science 285, 1537 (1999) [16] K Kiang, K Frampton, T Monro, R Moore, J Tucknott, D Hevak, N Broderick, D Richardson, H Rutt, Electron Lett 38, 546 (2002) [17] R Stepien, L Kociszewski, D Pysz, Proc SPIE 3570, 62 (1998) [18] D Pysz, R Stepien, P Szarniak, R Buczynski, T Szoplik, Proc SPIE 5576, 78 (2004) [19] T Monro, Y West, D Hevak, N Broderick, D Richardson, Electron Lett 36, 1998 (2000) [20] V Ravi Kanth Kumar, A George, J Knighr, P Russell, Opt Expr 11, 2641 (2003) [21] A Taflove, S Hagness, Computational Electrodynamics: The Finite Difference Time-Domain Method, Artech House, Boston 2000 [22] F Fogli, G Bellanca, P Bassi, I Madden, W Johnstone, IEEE J Lightwave Technol 17, 136 (1999) [23] Z Zhu, T.G Brown, Opt Expr 10, 853 (2002) [24] E Silvestre, M.V Andres, P Andres, IEEE J Lightwave Technol 16, 923 (1998) [25] A Ferrando, E Silvestre, J.J Miret, P Andres, M.V Andres, Opt Lett 24, 276 (1999) 61 [26] D Mogilevtsev, T.A Birks, P.St.J Russell, J Lightwave Technol 17, 2078 (2001) [27] W Zhi, R Guobin, L Shuqin, J Shuisheng, Opt Expr 11, 980 (2003) [28] A Cucinotta, S Selleri, L Vincetti, M Zoboli, IEEE Photon Technol Lett 14, 1530 (2002) [29] P White, R.C McPhedran, L.C Botten, G.H Smith, C.M de Sterke, Opt Expr 9, 721 (2001) [30] R Scarmozzino, A Gopinath, R Pregla, S Helfert, IEEE J Selected Topics in Quantum Electronics 6, 150 (2000) [31] T.A Birks, J.C Knight, P.St.J Russell, Opt Lett 22, 961 (1997) [32] J.C Knight, T.A Birks, P.St.J Russel, J.P de Sandro, JOSA A 15, 748 (1998) [33] J Bagget, T Monro, K Furusawa, D Richardson, Opt Lett 26, 1045 (2001) [34] A Ferrando, E Silvestre, P Andres, J.J Miret, M.V Andres, Opt Expr 9, 678 (2001) [35] H Reeves, J Knight, P Russell, P Roberts, Opt Expr 10, 609 (2002) [36] K Hansen, Opt Expr 11, 1503 (2003) [37] K Saitoh, M Koshiba, T Hasegawa, E Sasaoka, Opt Expr 11, 843 (2003) [38] MODE Solutions Getting Started Guide, Release 6.6, © 2003 - 2013 Lumerical Solutions, Inc [39] S Kedenburg, M Vieweg, T Gissibl, and H Giessen (2012), Linear refractive index and absorption measurements of nonlinear optical liquids in the visible and near-infrared spectral region, OPTICAL MATERIALS EXPRESS Vol (11), 1588-1561 [40] Vũ Văn San, “Kĩ thuật thông tin quang”, NXBKHKT, 1997 [41] Vũ Văn San, “Hệ thống thông tin quang”, NXB Bưu điện, 2008 ... Solutions để nghiên cứu số tính chất đặc trưng PCF lõi đặc với mạng lục giác thẩm thấu hỗn hợp rượu nước chương 43 Chƣơng CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SỢI QUANG TỬ LỤC GIÁC THẨM THẤU HỖN HỢP RƢỢU VÀ NƢỚC 2.1.Vật...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ PHÚ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA PCF LÕI ĐẶC VỚI MẠNG LỤC GIÁC ĐỀU ĐƢỢC THẨM THẤU BỞI HỖN HỢP RƢỢU VÀ NƢỚC LUẬN VĂN... góp phần vào q trình nghiên cứu trên, chúng tơi đề xuất đề tài nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu số tính chất đặc trƣng PCF lõi đặc với mạng lục giác đƣợc thẩm thấu hỗn hợp rƣợu nƣớc 10 Chƣơng TỔNG