1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA CHẤT KHÁNG SINH CÓ NGUỒN GỐC TỪ CHỦNG XẠ KHUẨN HT28 CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN

22 752 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 8,94 MB

Nội dung

Chất kháng sinh là chất có nguồn gốc thiên nhiên và các sản phẩm cải biến của chúng bằng con đường hóa học, có tác dụng chọn lọc đối với sự phát triển của VSV, tế bào ung thư ở ngay nồng độ thấp

Trang 1

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA CHẤT KHÁNG SINH CÓ NGUỒN GỐC TỪ CHỦNG XẠ KHUẨN

Trang 2

Nội dung

1 Mở đầu

2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3 Kết quả và thảo luận

4 Kết luận và kiến nghị

Trang 3

1 Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề

 Chất kháng sinh là chất có nguồn gốc thiên nhiên và các sản phẩm cải

biến của chúng bằng con đường hóa học, có tác dụng chọn lọc đối với sự phát triển của VSV, tế bào ung thư ở ngay nồng độ thấp

lớn, chiếm tới 80% số CKS được mô tả

chủng vi khuẩn gây bệnh kháng lại nhiều CKS trong điều trị

một số tính chất hóa lý của chất kháng sinh có nguồn gốc từ chủng xạ khuẩn HT28 có hoạt tính kháng khuẩn”

Trang 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

 Bước đầu tìm hiểu một số tính chất của chất kháng sinh của chủng xạ khuẩn HT28

1.3 Nội dung nghiên cứu

 Xác định HTKS của dịch chiết từ sinh khối và dịch ngoại bào của chủng

 Xác định ảnh hưởng của pH đến khả năng khuếch tán của CKS

 Xác định khả năng bền trong pH của CKS

 Xác định khả năng bền với nhiệt độ của CKS

Trang 5

2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

2.1 Vật liệu nghiên cứu

 Xạ khuẩn: Chủng xạ khuẩn

Streptomyces cineveoruber subp HT28

 Vi sinh vật kiểm định: Các chủng vi khuẩn

Pseudomonas aeruginosa ATCC 10145

Trang 6

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp khối thạch

 Phương pháp đục lỗ

 Phương pháp tách chiết chất kháng sinh bằng dung môi hữu cơ

 Phương pháp tách chiết chất kháng sinh từ sinh khối

 Phương pháp tách chiết CKS từ dịch ngoại bào

 Phương pháp xác định một số tính chất của chất kháng sinh

 Phương pháp xác định pH khuếch tán của dịch kháng sinh

 Phương pháp xác định khả năng bền trong pH của CKS

 Phương pháp xác định khả năng bền với nhiệt độ của CKS

 Phương pháp xử lý số liệu

Trang 7

3 Kết quả và thảo luận

3.1 Kiểm tra hoạt tính kháng sinh của chủng HT28

Hình 3.1: Chủng xạ khuẩn HT28 được giữ trên môi trường Gause

1

Trang 8

VSVKĐ: P aeruginosa

Hình 3.2: Hoạt tính kháng sinh của chủng HT28

Trang 9

3.2 Tách chiết chất kháng sinh

Bảng 3.1 Hoạt tính kháng sinh của dịch chiết từ sinh khối

3.2.1 Tách chiết chất kháng sinh từ sinh khối

hữu cơ

HTKS ( D – d, mm )

Đối chứng

( - )

Đối chứng ( + )

Trang 10

Hình 3.3 HTKS của dịch chiết từ sinh khối

1- n- propynol; 2- etyl axetat; 3- metanol; 4- iso butanol; 5- axeton; 6- etanol

19.6

0 5 10 15 20

Trang 11

3.2.2 Tách chiết chất kháng sinh từ dịch ngoại bào

Trang 12

Hình 3.5: HTKS của dịch ngoại bào được chiết ở các pH khác nhau

1- etyl axetat; 2- axeton; 3- metanol; 4- n- propynol; 5- iso butanol; 6- etanol

0 5 10 15 20

Trang 13

Hình 3.6 HTKS của dịch ngoại

bào được chiết ở pH = 3

Hình 3.7: Khả năng ức chế VSVKĐ của dung môi

1- etyl axetat; 2- axeton; 3- metanol; 4- n- propynol; 5- iso butanol; 6- etanol

Trang 14

3.3 Một số tính chất của chất kháng sinh từ chủng HT28

3.3.1 Ảnh hưởng của pH đến khả năng khuếch tán của chất kháng sinh

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của pH tới sự khuếch tán của dịch kháng sinh

Trang 15

3.3.2 Độ bền của chất kháng sinh trong pH

Bảng 3.4: Độ bền của chất kháng sinh trong pH

Trang 16

Hình 3.8: Độ bền của chất kháng sinh trong pH

17.0

18.0 19.1

17.6 17.6

Trang 17

3.3.3 Khả năng bền nhiệt của chất kháng sinh

Bảng 3.5: HTKS của dịch lọc sau khi đã xử lý ở các nhiệt độ khác nhau

Trang 18

Hình 3.10: HTKS của dịch lọc sau khi đã xử lý ở các nhiệt độ khác nhau

0.0 3.0 6.0 9.0 12.0 15.0

Trang 19

Hình 3.11: HTKS của dịch lọc đã được xử lý ở các nhiệt độ khác nhau trong vòng 60 phút

Trang 20

4 Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận

chủng HT28 vẫn giữ được hoạt tính cao, ổn định, có hoạt phổ rộng, ức chế được cả hai nhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương

Trong sinh khối dung môi tách chiết tốt nhất là etanol Trong dịch ngoại bào dung môi tách chiết tốt nhất là iso butanol và tách chiết có hiệu quả cao nhất

ở điều kiện pH = 3

và kiềm Trong đó CKS khuếch tán tốt hơn trong môi trường trung tính và kiềm Trong môi trường axit, CKS khuếch tán kém nhất

dài 60 phút, hoạt tính kháng sinh chỉ còn 31%

dài 60 phút, hoạt tính kháng sinh chỉ còn 31%

Trang 21

4.2 Kiến nghị

Chủng xạ khuẩn HT28 là chủng có HTKS mạnh, hoạt phổ rộng

Vì vậy chúng em có một số kiến nghị sau:

 Xác định bản chất hóa học của chất kháng sinh.

 Nâng cao hoạt tính kháng sinh của chủng bằng phương pháp gây đột biến

Ngày đăng: 24/04/2013, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Hoạt tính kháng sinh của dịch chiết từ sinh khối Bảng 3.1. Hoạt tính kháng sinh của dịch chiết từ sinh khối - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA CHẤT KHÁNG SINH CÓ NGUỒN GỐC TỪ CHỦNG XẠ KHUẨN HT28 CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
Bảng 3.1. Hoạt tính kháng sinh của dịch chiết từ sinh khối Bảng 3.1. Hoạt tính kháng sinh của dịch chiết từ sinh khối (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w