Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
16,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ VĂN HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆHH KÝ SINH TRÙNG ðƯỜNG MÁU (LEUCOCYTOZOON SPP.) TRÊN GÀ ðẺ TẠI TỈNH BẮC NINH VÀ ðỀ XUẤT PHÁC ðỒ ðIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ VĂN HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆHH KÝ SINH TRÙNG ðƯỜNG MÁU (LEUCOCYTOZOON SPP.) TRÊN GÀ ðẺ TẠI TỈNH BẮC NINH VÀ ðỀ XUẤT PHÁC ðỒ ðIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI – 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn ðỗ Văn Huy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện trong trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, bản thân cá nhân tôi cũng như nhiều các bạn học viên khác ñã nhận ñược sự chỉ bảo, dạy dỗ và giúp ñỡ rất nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo trong trường, ñặc biệt là các thầy cô trong khoa Thú Y- ðại học Nông Nghiệp HN ñã giúp ñỡ tôi học hỏi, tích lũy ñược kiến thức cơ bản của nghề nghiệp cũng như tư cách, ñạo ñức của người cán bộ khoa học kỹ thuật. ðến nay tôi ñã hoàn thành ñề tài tốt nghiệp của mình. ðồng thời tôi cũng xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Thú Y, cùng toàn thể các thầy cô trong khoa ñã dạy bảo tận tình, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập trong trường, thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam – Bộ môn Bệnh lý Thú y ñã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp ñỡ. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn ðỗ Văn Huy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ðẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 3 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 5 1.3. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CỦA LEUCOCYTOZOON 9 1.3.1. ðặc ñiểm hình thái: 9 1.3.2. Phân loại 9 1.3.3. Vòng ñời: 10 1.4. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ DO LEUCOCYTOZOON GÂY RA 12 1.4.1. Các loài gây bệnh trên gà ñã ñược nghiên cứu 12 1.4.2. ðặc ñiểm dịch tễ học 13 1.4.3. Triệu chứng lâm sàng 14 1.4.4. Bệnh tích 17 1.4.5. Các phương pháp chẩn ñoán bệnh Leucocytozoon: 18 1.4.6. Phòng và trị bệnh do ñơn bào Leucocytozoon bằng thuốc 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2. NỘI DUNG 23 2.2.1. ðánh giá tình hình nhiễm Leucocytozoon trên gà 23 2.2.2. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon ở gà bằng pp làm tiêu bản máu.23 2.2.3. Xác ñịnh ñặc ñiểm bệnh lý của gà mắc bệnh tự nhiên 23 2.2.4. Xác ñịnh một số chỉ tiêu huyết học của gà Ai Cập nhiễm ñơn bào Leucocytozoon 23 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỶ LỆ NHIỄM ðƠN BÀO LEUCOCYTOZOON Ở GÀ 29 3.1.1. Tỷ lệ nhiễm ñơn bào Leucocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Yên Phong – Bắc Ninh. 29 3.1.2. Tỷ lệ nhiễm ñơn bào Leucocytozoon theo tuổi của gà. 31 3.1.3. Tỷ lệ nhiễm ñơn bào Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi 32 3.1.4. Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tình trạng vệ sinh thú y 34 3.2. KẾT QUẢ TỶ LỆ NHIỄM LEUCOCYTOZOON THEO TIÊU BẢN MÁU 35 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU TRÊN GÀ NHIỄM LEUCOCYTOZOON 36 3.3.1. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu ở gà do nhiễm Leucocytozoon 36 3.3.2. Kết quả nghiên cứu bệnh tích ñại thể chủ yếu do nhiễm Leucocytozoon ở gà. 38 3.3.3. Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể chủ yếu do Leucocytozoon ở gà. 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA GÀ AI CẬP (13 TUẦN TUỔI) NHIỄM LEUCOCYTOZOON SPP. 48 3.4.1. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hồng cầu 48 3.4.2. Kết qủa nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ bạch cầu 51 3.4.3. ðề xuất phác ñồ ñiều trị 52 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 54 1. KẾT LUẬN 54 2. ðỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ chết ở gà do nhiễm Leucocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Yên Phong – Bắc Ninh. 29 Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm ñơn bào Leucocytozoon theo lứa tuổi ở gà tại một số xã thuộc huyện Yên Phong – Bắc Ninh 31 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm ñơn bào Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi 33 Bảng 3.4 . Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 34 Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm tiêu bản máu gà phết kính 35 Bảng 3.6. Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu ở gà nhiễm Leucocytozoon 37 Bảng 3.7. Các bệnh tích ñại thể chủ yếu ở gà nhiễm Leucocytozoon 39 Bảng 3.8. Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của gà nhiễm Leucocytozoon 41 Bảng 3.9. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của gà Ai Cập (13 tuần tuổi) nhiễm ñơn bào Leucocytozoon. 49 Bảng 3.10. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ bạch cầu của gà Ai Cập (13 tuần tuổi) nhiễm ñơn bào Leucocytozoon 51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1. ðàn gà nhiễm Leucocytozoon 42 Hình 3.2. Gà bị tụt mào, mào nhợt 42 Hình 3.3. Cơ ñùi bị xuất huyết 42 Hình 3.4. Cơ ức bị nhạt màu và xuất huyết 42 Hình 3.5. Gan sưng to xuất huyết 43 Hình 3.6. Phổi sưng, xuất huyết, sung huyết 43 Hình 3.7. Lách sưng to, xuất huyết 43 Hình 3.8. Thận sưng to, xuất huyết 43 Hình 3.9. Phân gà nhiễm Leucocytozoon 43 Hình 3.10.Phổi gà sung huyết, hồng cầu tràn ngập trong các mạch quản H.E 10x 44 Hình 3.11.Phổi gà xuất huyết huyết, hồng cầu tràn ng ập trong các phế nang H.E 10X 44 Hình 3.12 Phổi gà xuất huyết, hồng cầu tràn ngập trong các phế nang H.E 20x 44 Hình 3.13 Tế bào viêm thâm nhập vùng kẽ thận, các ống thận bị thoái hóa hạt H.E 20x 44 Hình 3.14 Xuất huyết kẽ thận, Hồng cầu ép các tế bào nhu mô, các ống thận bị thoái hóa hạt. H.E 40x 44 Hình 3.15 Tế bào gan bị thoái hóa mỡ H.E 20x 44 Hình 3.16 Tế bào gan bị hoại tử bắt màu hồng ñều, không nhận rõ nhân tế bàoH.E 20x 45 Hình 3.17 Tế bào xơ xâm nhập vùng gan bị hoại tử H.E 20x 45 Hình 3.18 Sung huyết gan, hồng cầu tràn ngập trong các vi quản xuyên tâm45 tế bào xơ thay thế cho tế bào gan ñã bị thoái hóa, hoại tử. H.E 20x 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii Hình 3.19 Tế bào viêm thâm nhiễm cao ñộ ở quãng cửa của gan, nhiều tế bào Heterophile bắt màu ñỏ rõ H.E 20x 45 Hình 3.20 Sung huyết gan, hồng cầu tràn ngập trong các vi quản xuyên tâm. H.E 20x 45 Hình 3.21 Hoại tử tế bào biểu mô ruột. H.E 20x 45 [...]... gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (nữ < 65 tuổi, nam < 55 tuổi) Tổn thương cơ quan đích: Tại tim: Dày thất trái, đau thắt ngực hoặc nhồi máu cơ tim, suy tim … Tai biến mạch máu não và cơn thiếu máu não thoáng qua Bệnh động mạch ngoại biên Bệnh lý thận do huyết áp Bệnh lý võng mạc CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP Lâm sàng : Đo huyết áp thường quy và đo HA 24 giờ Cận Lâm sàng : chú ý đường huyết,... Ion đồ • CHỈ ĐỊNH DÙNG THUỐC CHỐNG • TĂNG HUYẾT ÁP Các chỉ đònh dùng thuốc dựa vào giai đoạn THA, yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích và các bệnh lý kèm theo được trình bày ở bảng dưới đây: THA PL theo JNC VI/1997 Nguy cơ nhóm A Bình thường cao Điều chỉnh lối sống Nguy cơ nhóm B Điều chỉnh lối sống Nguy cơ nhóm C Dùng thuốc Giai đoạn I Điều chỉnh lối sống (có thể đến 12 tháng) Điều chỉnh lối sống... Không có bệnh lý tim mạch biểu hiện lâm sàng Nguy cơ nhóm B: Có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ (không bao gồm tiểu đường) Không có bệnh lý tim và tổn thương cơ quan đích Nguy cơ nhóm C: Tổn thương cơ quan đích, có bệnh lý tim hoặc tiểu đường, có hoặc không phối hợp với các nguy cơ khác Như vậy, với nguy cơ nhóm A và nhóm B điều trò tăng huyết áp ở giai đoạn I trước hết là điều chỉnh lối sống, nếu... Giới hạn HA ban ngày: 140/90 mmHg Giới hạn HA ban đêm (ngủ): 120/80 mmHg Độ trũng của HA: huyết áp xuống càng thấp khi ngủ (>20 mmHg) Gánh nặng THA: là số lần (%) HA tâm thu hoặc tâm trương tăng CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THA VÀ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH • Các yếu tố nguy cơ: Hút thuốc lá Rối loạn chuyển hoá Lipid máu Tiểu đường týp II Tuổi > 60 Giới tính (nam giới và nữ giới sau mãn kinh)... lượng máu lưu thông và hoạt động của thần kinh giao cảm, còn sức cản ngoại biên tăng khi có hiện tượng co mạch Để làm HA hạ, cần tác động vào các yếu tố gây tăng HA được mô tả theo sơ đồ sau: CÁC CƠ CHẾ GÂY TĂNG HUYẾT ÁP Thuốc hạ áp sẽ tác động vào cơ chế gây tăng huyết áp đó là: Tăng việc thải Ion Na+ và nước Chẹn tác động thần kinh giao cảm Chống co mạch CÁC NHÓM THUỐC HẠ ÁP • Dựa trên cơ... (Enalkiren, Zankiren …) Điều trò đơn độc và phối hợp: Đơn trò liệu: Khởi đầu bằng lợi tiểu hoặc 1 thuốc nào đó (30 – 40%) Trò liệu phối hợp: Dùng một thuốc chính + lợi tiểu hoặc 2,3 thuốc của 2,3 nhóm khác nhau Không phối hợp thuốc cùng nhóm (50 – 70%) ĐIỀU TRỊ CƠN TĂNG HUYẾT ÁP • Điều trò khẩn cấp (Emergency): trong 1 giờ • Trì hoãn (Urgency): trong vòng 24 giờ Điều trò cơn THA khẩn cấp (ác... Thiếu máu cục bộ cơ tim Nhồi máu cơ tim Xuất huyết não Phồng động mạch chủ bóc tách … Điều trò THA trì hoãn: THA đơn thuần Thiếu máu não HA tăng do Stress HA tăng sau mổ Đau thắt ngực (dễ ổn đònh) Quy tắc: Khẩn cấp: Tiêm TM Hạ HA trong vòng 60’ Hạ HA khởi đầu 25% sau 2 giờ (HA # 160/95 mmHg) Trì hoãn: Có thể dùng thuốc uống, ngậm dưới lưỡi •ĐIỀU TRỊ “KHÁNG TRỊ” Phối... bình thường cao MỤC ĐÍCH CỦA LỰA CHỌN SỬ DỤNG THUỐC HẠ ÁP Đối với bệnh nhân tăng huyết áp cần phải dùng thuốc thì mục đích việc lựa chọn thuốc cho điều trò là: Hạ được HA đến mức tối ưu (HA này tuỳ thuộc vào từng cá thể và cần chú ý đến HA thích nghi đối với từng người) Giữ HA ở mức ổn đònh, không có những cơn tăng HA đột xuất cũng như không có những lúc HA hạ thấp (độ trũng của HA) Giảm gánh nặng... Thuốc lợi tiểu: Thải nước và Ion Na+, giảm khối lượng máu lưu thông và giảm mẫn cảm thành mạch với các amin co mạch gồm các loại sau: Thiazid Lợi tiểu quai: Bumetanid, Furosemid Lợi tiểu ít tác dụng thải Kali: Amilorid, Spironolacton • 2 Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm: Trên đồng vận giao cảm Alpha trung ương: Methyldopa, Clonidin, Guanabenz, Guanfacin … và đồng vận thụ thể Imidazolin... thương và gây tai biến (Suy tim trái, tai biến mạch máu não …) Chọn được thuốc phù hợp với từng đối tượng, từng giai đoạn của tăng huyết áp Thuốc có tác dụng cao, ít tác dụng phụ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC HẠ ÁP Huyết áp động mạch được tính theo công thức: • HA = Cung lượng tim x sức cản ngoại biên Như vậy, nếu một trong hai (hoặc cả 2) yếu tố tăng sẽ làm cho HA tăng cao Cung lượng tim phụ thuộc vào . ñiểm của bệnh do Leucocytozoon gây ra tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng ñường máu (Leucocytozoon spp.) trên gà ñẻ tại tỉnh Bắc Ninh. CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆHH KÝ SINH TRÙNG ðƯỜNG MÁU (LEUCOCYTOZOON SPP.) TRÊN GÀ ðẺ TẠI TỈNH BẮC NINH VÀ ðỀ XUẤT PHÁC ðỒ ðIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.64.01.01 . VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ VĂN HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆHH KÝ SINH TRÙNG ðƯỜNG MÁU (LEUCOCYTOZOON SPP.) TRÊN GÀ ðẺ TẠI TỈNH BẮC NINH