Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 43 - 45)

M Ở đẦ U

2 .M ỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI

3.1.3. Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi

Hiện nay, xu hướng chăn nuôi công nghiệp mà các quốc gia có nền chăn nuôi phát triển luôn hướng tới. Ở nước ta tồn tại nhiều phương thức chăn nuôi, trong ựó có chăn nuôi theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp (nuôi thả vườn). để có những ựánh giá chắnh xác về tình hình nhiễm ựơn bào

Leucocytozoon theo các phương thức chăn nuôi chúng tôi ựã tiến hành khảo

sát và tiến hành khảo sát lấy máu ở một số trại gà trên ựịa bàn huyện Yên Phong, với một số mẫu lấy tại trại chăn nuôi gà Ai Cập theo kiểu chuồng kắn và chuồng hở, một số mẫu máu cũng ựược lấy tại một số hộ chăn nuôi theo kiểu thả vườn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi

Chuồng kắn Chuồng hở Thả vườn

Tuổi gà (tuần) SMKT SMN TLN (%) SMKT SMN TLN (%) SMKT SMN TLN (%) <4 388 4 1,03 378 7 1,85 392 9 2,29 4-17 373 9 2,41 378 15 3,97 385 16 4,15 >17 374 13 3,47 393 17 4,32 288 19 6,59 TB - - 2,30 ổ 1,22 - - 3,38 ổ 1,33 - - 4,34 ổ 2,15

Qua bảng tổng hợp trên chúng tôi nhận thấy, ựàn gà Ai cập ựược nuôi với cả 3 hình thức thả vườn, chuồng hở, chuồng kắn ựều nhiễm ựơn bào

Leucocytozoon và tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi. Nhưng tỷ lệ nhiễm trung bình ở

kiểu nuôi thả vườn là cao nhất (4,34 ổ 2,15%), tiếp ựến là nuôi theo kiểu chuồng hở (3,38 ổ 1,33%) và tỷ lệ nhiễm là nuôi theo kiểu chuồng kắn (2,30 ổ 1,22%).

Kết quả này cũng phù hợp với giải thắch của Kissam et al (1975) cho rằng việc thực hiện biện pháp loại bỏ côn trùng môi giới hút máu trong môi trường sống của ựộng vật sẽ làm hạn chế và khống chế bệnh do

Leucocytozoon.

Qua quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy các cơ sở chăn nuôi gà kiểu chuồng hở chưa quan tâm ựến việc tiêu diệt côn trùng xung quanh trại, cũng như chưa phát quang các bụi rậm xung quanh, cộng với ựiều kiện vệ sinh thú y kém, không ựảm bảo môi trường cho gà phát triển. Mặt khác, theo ựiều tra của chúng tôi, những hộ chăn nuôi gà thả vườn và theo kiểu chuồng hở thì trình ựộ thú y còn hạn chế, không áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều vào chăn nuôi gà nên gà thường hay nhiễm bệnh. đặc biệt, với bệnh do

Leucocytozoon, vệ sinh chuồng trại không tốt, không thường xuyên thay chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 vật trung gian như muỗi, dĩn, không ựảm bảo kiểu khắ hậu chuồng nuôi... Tất cả những vấn ựề này làm bệnh do Leucocytozoon xảy ra thường xuyên hơn, có tắnh chất lây lan mạnh.

Với kiểu chuồng kắn theo chúng tôi là ựáp ứng ựược quy chuẩn về quy mô trang trại. Kiểu chuồng kắn ựáp ứng ựủ ựiều kiện cho gà phát triển: có quạt thông gió, hệ thống làm lạnh, hệ thống ựiều chỉnh nhiệt ựộ chuồng nuôi, hệ thống làm mát bằng nước,..., thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi ựều ựược vệ sinh nên bệnh ký sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon bị hạn chế lây lan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)