Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo tuổi của gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 42 - 43)

M Ở đẦ U

3.1.2.Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo tuổi của gà

2 .M ỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI

3.1.2.Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo tuổi của gà

để biết ựược nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo lứa tuổi của gà chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu máu của gà với số lượng từ 5- 7 mẫu (con) trên mỗi ựàn, mỗi gà lấy từ 3- 5 bản máu. Kết quả xét nghiệm ựược trình bày ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon theo lứa tuổi ở gà tại một số xã thuộc huyện Yên Phong Ờ Bắc Ninh

<4 tuần tuổi 4 Ờ 17 tuần tuổi >17 tuần tuổi địa ựiểm (Xã) SMKT SMN TLN (%) SMKT SMN TLN (%) SMK T SMN TLN (%) Yên Phụ 320 7 2,18 325 13 4,00 295 24 8,31 TamGian g 323 5 1,54 333 9 2,70 283 15 5,30 Hoà Tiến 342 3 0,87 363 8 2,20 305 14 3,60 TB - - 1,53ổ0,65 - - 2,97ổ0,93 - - 5,74ổ2,38

Qua bảng 3.2 cho thấy ựộ tuổi nhỏ hơn 4 tuần gà nhiễm ựơn bào

Leucocytozoon với tỷ lệ từ 0,87% ựến 2,18%, tỷ lệ nhiễm

trung bình là 1,53ổ0,65%. đối với ựộ tuổi từ 4 Ờ 17 tuần tỷ lệ nhiễm từ 2,20% ựến 4,00%, tỷ lệ trung bình là 2,97ổ0,93%. Gà lớn hơn 17 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm là 3,60% ựến 8,31%, tỷ lệ chung là 5,74ổ2,38%.

Như vậy, tỷ lệ lưu hành trên gà cao nhất ở ựộ tuổi lớn hơn 17 tuần, tiếp ựến là ựộ tuổi 4 Ờ 17 tuần và thấp nhất là ở ựộ tuổi dưới 4 tuần. điều này có thể ựược giải thắch là do gà nhỏ dưới 4 tuần tuổi là tuổi còn theo mẹ (ựối với gà ựịa phương) do ựó gà ựược mẹ che trở. đối với gà công nghiệp thì lứa tuổi này ựược chăm sóc tốt, vệ sinh chuồng trại ựược ựảm bảo hơn. Mặt khác, do số ngày tuổi còn ắt nên cơ hội tiếp xúc với ký chủ truyền bệnh (muỗi, dĩn) không nhiều, vì vậy tỷ lệ nhiễm bệnh ở ựộ tuổi này thấp hơn nhiều so với ựộ tuổi khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu của các tác giả Isobe và cs (1984), Morri và cs (1986) thì gamematocyte chỉ xuất hiện trong máu ở ngày thứ 14 Ờ 15 sau khi nhiễm mầm bệnh. Vì vậy khả năng tìm thấy gamematocyte trong máu của gà dưới 4 tuần tuổi thấp hơn so với nhóm lớn hơn 4 tuần tuổi.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lâm Thị Thu Hương khi tiến hành khảo sát tình hình nhiễm ựơn bào Leucocytozoon ở các cơ quan nội tạng của gà, và kết quả nghiên cứu của Lê đức Quyết và cs khi tiến hành ựiều tra tình hình nhiễm ựơn bào Leucocytozoon trên ựàn gà tại một

số tỉnh nam Trung Bộ. Theo Lâm Thị Thu Hương thì tỷ lệ phát ựơn bào

Leucocytozoon nhiều nhất ở gà lớn hơn 40 ngày tuổi. Theo Lê đức Quyết và

cs thì tỷ lệ lưu hành Leucocytozoon cao nhất ở ựộ tuổi > 6 tuần tuổi và thấp nhất là ựộ tuổi < 4 tuần. Bằng phương pháp nhuộm Giemsa tiêu bản máu.

Như vậy, tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon tăng dần theo ngày tuổi của gà. Gà càng lớn tỷ lệ nhiễm càng nặng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 42 - 43)