Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 25 - 28)

M Ở đẦ U

1.4.3.Triệu chứng lâm sàng

2 .M ỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI

1.4.3.Triệu chứng lâm sàng

Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh thay ựổi tùy thuộc vào ựộ tuổi của gà. Tuổi gà càng cao thì bệnh xảy ra càng nặng, nhưng mức ựộ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào chủng căn nguyên, số lượng căn nguyên xâm nhập vào cơ thể ký chủ và ẩm ựộ không khắ hoặc của chuồng nuôi.

Thời kỳ ủ bệnh khác nhau tùy thuộc vào thể bệnh, kéo dài từ 7 Ờ 11 ngày ở thể quá cấp tắnh hoặc cấp tắnh, nhưng có thể kéo dài ựến 19 ngày hoặc dài hơn ở thể dưới cấp và thể mạn tắnhẦ

- Thể quá cấp:

Trong suốt thời gian ủ bệnh, gia cầm bị sốt cao nhưng vẫn ăn uống bình thường, nên người chăn nuôi hầu như không ựể ý hoặc quan sát thấy ựiều bất thường

Bệnh ựột nhiên bùng phát lẻ tẻ khi gặp các yếu tố stress bất lợi với các triệu chứng ựiển hình: ho và hắt hơi, mào tắch tái nhợt, rồi ộc máu ra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 15 các lỗ tự nhiên; có một số khác lại từ từ buồn ngủ hoặc bị sốc thần kinh: nhảy xốc lên, rơi xuống nền dãy dụa trong khoảnh khắc rồi lăn ra chết ngay. Nguyên nhân là do dập vỡ gan hoặc xuất huyết não bởi sự phát triển quá mạnh các hợp bào (megaloschizont) trong các cơ quan ựó. Khi tiến hành mổ khám những gà chết này, quan sát thấy mào tắch trắng bệch hoặc loang lổ, chỗ tái nhợt, chỗ tắm bầm. Gan, lách, thận phì ựại, gan bị dập vỡ và trong ổ bụng có nhiều máu loãng chưa ựông hoặc chậm ựông. Một số khác não bị phù nề và sung huyết hoặc xuất huyết.

Thể bệnh này số gà chết không ồ ạt nhưng tăng dần theo ngày. Nếu không ựược chẩn ựoán ựúng và ựiều trị bệnh kịp thời, tỷ lệ chết sẽ rất cao.

- Thể cấp tắnh:

đây là thể bệnh phổ biến nhất và gắn liền với khắ hậu mưa phùn kéo dài tạo ựiều kiện tốt cho sự sinh sôi nảy nở của ruồi, muỗi, dĩn và những côn trùng hút máu khác. Gà mắc bệnh từ 3 tuần tuổi trở lên, gà trên 1 năm tuổi dễ mắc bệnh hơn.

+ Lúc ựầu chỉ thấy một tỷ lệ nhỏ gà có thể biểu hiện sốt cao, mào thâm tái sau vài ngày chuyển màu trắng bệch, khi cắt tiết gia cầm bệnh ta thấy ngay máu rất loãng, chậm và khó ựông.

+ Gà ốm, giảm ăn, ngại ựi lại hoặc ựi không vững, gà bị tiêu chảy với màu sắc phân không ổn ựịnh, lúc xanh vàng, lúc xanh trắng.

+ Gà ốm gầy sút nhanh, yếu dần và rất khó thở, gà bệnh thở khò khè, ựôi khi phải ngáp dài ựể lấy khắ thở. Nếu ựộ ẩm không khắ và chuồng nuôi quá cao thì gà ốm càng khó thở và rất dễ chết. Gà chết không ồ ạt, chết lác ựác, lẻ tẻ, nhưng tăng dần qua mỗi ngày. Lúc ựầu chúng chỉ chết vào ban ựêm, sau chết bất cứ vào thời gian nào trong ngày, tỷ lệ chết lên ựến 70%. Triệu chứng hen thở sẽ phức tạp hơn nếu gà bệnh bị bội nhiễm CRD,Ầ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 + Ở gà ựẻ trứng: triệu chứng thường thấy là sản lượng ựẻ giảm, trọng lượng riêng mỗi quả trứng cũng giảm rõ rệt Ờ trứng ựẻ ra nhỏ bé hơn bình thường rất nhiều, vỏ trứng mềm dễ vỡ hoặc vỏ rất dày. Khi ựưa trứng của gà bệnh vào ấp ta thấy giảm mạnh tỷ lệ phôi, giảm tỷ lệ nở, số gia cầm mới nở bị chết yểu trong 3 Ờ 5 ngày ựầu chiếm tỷ lệ rất cao.

- Thể bán cấp tắnh :

Là thể bệnh chuyển từ thể bệnh gà cấp tắnh ở những gà có sức ựề kháng yếu hoặc ở gia cầm trên một năm tuổi. Bệnh thường thấy ở gia cầm ựang ựẻ ở giai ựoạn tốt nhất.

Thể này thường xảy ra ở thủy cầm, hoang cầm hơn là ở gia cầm

+ Gia cầm bệnh sốt cao, giảm ăn, tiêu chảy phân loãng màu vàng xanh, xanh ựậm hoặc xanh trắng.

+ Các triệu chứng ho hen nổi lên rất rõ và ngày càng nặng khi ựiều kiện thời tiết và chuồng trại bị ẩm thấp

+ Gia cầm bệnh gầy dần rồi chết, chúng chết rải rác và kéo dài, tỷ lệ chết tăng theo mỗi ngày. Tỷ lệ chết 30 Ờ 40%.

- Thể mạn tắnh (thể mang trùng):

Thể bệnh này thường gặp ở chim hoang, gia cầm sống sót ựã khỏi bệnh, hoặc ở những gia cầm, thủy cầm ựược chăn nuôi quảng canh và bị nhiễm

Leucocytozoon với số lượng ắt, ựộc lực không caoẦ

Bệnh có những biểu hiện không rõ ràng, gia cầm vẫn ăn uống bình thường, ựôi khi giảm ăn tức thời rồi lại ăn uống bình thường, kèm theo ựó là sự rối loạn tạm thời về tiêu hóa và bài tiết, các biểu hiện ủ rũ hoặc ựộng kinh hoặc ựi lại không vững ựều mang tắnh chất ngắt quãng, gia cầm bệnh thiếu máu, không linh hoạtẦ tỷ lệ chết không nhiều, nhưng chúng mang mầm bệnh trong cơ thể và là nguồn bệnh tiềm tàng và nguy hiểm nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 25 - 28)