Kết quả nghiên cứu bệnh tắch ựại thể chủ yếu do nhiễm Leucocytozoon

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 49 - 59)

M Ở đẦ U

3.3.2.Kết quả nghiên cứu bệnh tắch ựại thể chủ yếu do nhiễm Leucocytozoon

2 .M ỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI

3.3.2.Kết quả nghiên cứu bệnh tắch ựại thể chủ yếu do nhiễm Leucocytozoon

Bằng phương pháp mổ khám bệnh, chúng tôi ựã tiến hành mổ khám 23 con gà chết và bị bệnh ở các lứa tuổi khác nhau nghi nhiễm Leucocytozoon,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 kiểm tra bệnh tắch một số cơ quan nội tạng. Qua mổ khám chúng tôi ựã ựánh giá ựược tỷ lệ nhiễm bệnh ở từng lứa tuổi của gà, thấy ựược biểu hiện tổn thương ựại thể của bệnh. Kết quả ựược trình bày tóm tắt ở bảng 4.7.

Bảng 3.7. Các bệnh tắch ựại thể chủ yếu ở gà nhiễm Leucocytozoon

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Số con

mổ khám

Số con có

bệnh tắch

Tỷ lệ

(%)

1 Mào, yếm tái nhợt, tụt mào 23 23 100,00

2 Cơ ựùi, cơ lườn xuất huyết 23 23 100,00

3 Cơ ức nhạt màu 23 23 100,00

4 Tim to, cơ tim nhão 23 13 56,52

5 Gan sưng, có ựiểm trắng trên bề mặt 23 23 100,00

6 Thận sưng to xuất huyết 23 22 95,65

7 Phổi sung huyết, xuất huyết 23 21 91,30

8 Lách sưng to, xuất huyết, có ựiểm hoại tử 23 22 95,65 9 Dạ dày, ruột viêm tăng sinh, hoại tử 23 20 86,95 10 Buồng trứng, ống dẫn trứng viêm,thoái hóa 23 11 47,83

Qua bảng tổng hợp trên chúng tôi thấy:

Thời gian xuất hiện bệnh tắch khi gà ở tuần tuổi lớn hơn 17 tuần là ựiển hình nhất. Các tổn thương bệnh lý chủ yếu xảy ra trên các cơ quan nội tạng (gan, lách, thận, phổi) và cơ của gà:

Mào, yếm tái nhợt, tụt mào; Cơ ựùi, cơ lườn xuất huyết; Cơ ức nhạt màu; Gan sưng to xuất huyết, có ựiểm trắng trên bề mặt thấy ở tất cả các lứa tuổi, bệnh nặng nhất lúc gà hơn 17 tuần tuổi và nhẹ nhất lúc gà còn nhỏ (< 4 tuần tuổi), do lúc gà còn nhỏ ựược sự bảo vệ của gà mẹ (gà thả vườn) và ựược chú ý chăm sóc cẩn thận (gà công nghiệp) nên tránh ựược tiếp xúc với vật chủ trung gian truyền bệnh, ắt bị bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Lách sưng rất to, gấp 2 Ờ 3 lần bình thường, dòn và dễ vỡ, trên bề mặt có nhiều ựiểm xuất huyết và hoại tử.

Thận sưng to, xuất huyết, sung huyết nặng, trên bề mặt cũng có nhiều ựiểm trắng.

Phổi bị sung huyết nặng, có nhiều ựiểm vàng trắng.

Dạ dày, ruột viêm tăng sinh, hoại tử, xuất huyết, ở ruột non có chứa phân loãng màu trắng xanh...

Buồng trứng, ống dẫn trứng viêm,thoái hóa, trứng vỏ mỏng, trứng nhỏ. Sau ca mổ khám có biểu hiện bệnh tắch ở mào, cơ, gan là 23 ca, chiếm 100%. Gà ở ựộ tuổi trên 17 tuần nhiễm Leucocytozoon có bệnh tắch ở cả 3 cơ quan trên là cao nhất chiếm tới 100%.

3.3.3. Kết quả nghiên cứu bệnh tắch vi thể chủ yếu do Leucocytozoon ở gà.

Nghiên cứu bệnh tắch vi thể là một trong những nội dung quan trọng giúp cho việc ựánh giá các tổn thương bệnh lý ở cấp ựộ mô bào. Tuy nhiên ở bệnh ký sinh trùng ựường màu trên gà do Leucocytozoon thì bệnh lý tập trung chủ yếu trên một số cơ quan nội tạng (gan, lách, thận, phổi) và trên cơ (cơ ựùi), ở máu và tủy xương, do vậy ựề tài náy chúng tôi chỉ tập trung làm rõ những biến ựổi vi thể trên những cơ quan nêu trên.

Sau khi kiểm tra bệnh tắch ựại thể từ những gà mổ khám, chúng tôi tiến hành lấy các mẫu cơ quan nội tạng (gan, lách, thận, phổi) và cơ ựùi của gà bệnh ựể làm tiêu bản, kiểm tra bệnh tắch vi thể (mẫu máu ựã ựược lấy và kiểm tra trước khi mổ khám).

Mỗi gà bệnh chúng tôi tiến hành lấy mấu ở mỗi cơ quan một miếng bệnh phẩm, mỗi miếng bệnh phẩm ựúc thành một block. Mỗi block chúng tôi tiến hành cắt, nhuộm tiêu bản rồi chọn ra 5 tiêu bản ựẹp nhất sau ựó tiến hành soi kắnh hiển vi ựể ựọc kết quả bệnh tắch vi thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 để ựánh giá bệnh tắch vi thể: Nếu block nào có 2 tiêu bản có bệnh tắch trở lên thì chúng tôi coi là dương tắnh (+).

để ựánh giá sự có mặt của ựơn bào Leucocytozoon trên các tiêu bản vi thể: chỉ cần mỗi block có ắt nhất một tiêu bản có xuất hiện bất cứ giai ựoạn phát triển nào của ựơn bào Leucocytozoon bên trong cơ thể thì ựược coi là dương tắnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.8. Bệnh tắch vi thể ở một số cơ quan của gà nhiễm Leucocytozoon

Gan Thận Lách Phổi Bệnh tắch Số block/cơ quan Block (+) Tỷ lệ (%) Block (+) Tỷ lệ (%) Block (+) Tỷ lệ (%) Block (+) Tỷ lệ (%) Sung huyết 15 15 100 15 15 15 100 15 100 Xuất huyết 15 15 100 15 15 15 100 15 100 Thâm nhiễm tế bào 15 15 100 13 86,67 11 73,33 13 86,67 Thoái hóa tế bào 15 15 100 14 93,33 13 86,67 12 80 Hoại tử tế bào 15 15 100 15 100 13 86,67 14 93,33

Quan sát qua kắnh hiển vi các tiêu bản vi thể bệnh lý của gà nhiễm

Leucocytozoon, chúng tôi thấy: Trong các nội mô thuộc các cơ quan nội tạng

bị thoái hóa và hình thành nhiều hợp bào, xuất huyết, tụ huyết, phù quanh mạch, lắng ựọng hemosiderin, xuất hiện hồng cầu non.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 3.1. đàn gà nhiễm Leucocytozoon Hình 3.2. Gà bị tụt mào, mào nhợt Hình 3.3. Cơựùi bị xuất huyết Hình 3.4. Cơức bị nhạt màu và xuất huyết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Hình 3.5. Gan sưng to xuất huyết Hình 3.6. Phổi sưng, xuất huyết, sunghuyết

Hình 3.7. Lách sưng to, xuất huyết Hình 3.8. Thận sưng to, xuất huyết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Hình 3.10.Phổi gà sung huyết, hồng cầu tràn ngập trong các mạch quản H.E 10x Hình 3.11.Phổi gà xuất huyết huyết, hồng cầu tràn ngập trong các phế nang H.E 10X Hình 3.12 Phổi gà xuất huyết, hồng cầu tràn ngập trong các phế nang H.E

20x

Hình 3.13 Tế bào viêm thâm nhập vùng kẽ thận, các ống thận bị thoái

hóa hạt H.E 20x

Hình 3.14 Xuất huyết kẽ thận, Hồng cầu ép các tế bào nhu mô, các ống

thận bị thoái hóa hạt. H.E 40x

Hình 3.15 Tế bào gan bị thoái hóa mỡ

H.E 20x

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Hình 3.16 Tế bào gan bị hoại tử bắt màu hồng ựều, không nhận rõ nhân

tế bàoH.E 20x

Hình 3.17 Tế bào xơ xâm nhập vùng gan bị hoại tử

H.E 20x

Hình 3.18 Sung huyết gan, hồng cầu tràn ngập trong các vi quản xuyên tâm tế bào xơ thay thế cho tế bào gan ựã bị

thoái hóa, hoại tử. H.E 20x

Hình 3.19 Tế bào viêm thâm nhiễm cao

ựộở quãng cửa của gan, nhiều tế bào Heterophile bắt màu ựỏ rõ

H.E 20x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.20 Sung huyết gan, hồng cầu tràn ngập trong các vi quản xuyên

tâm. H.E 20x

Hình 3.21 Hoại tử tế bào biểu mô ruột. H.E 20x

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

MỘT SỐ HÌNH ẢNH LEUCOCYTOZOON TRONG MÁU GÀ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA

GÀ AI CẬP (13 TUẦN TUỔI) NHIỄM LEUCOCYTOZOON SPP.

Máu là một tấm gương phản chiếu tình trạng sức khỏe nói chung và của gia cầm nói riêng, vì vậy sự biến ựổi của máu là chỉ tiêu quan trọng không thể thiếu ựược trong quá trình chẩn ựoán bệnh. để góp phần cung cấp thông tin ựầy ựủ hơn về bệnh do Leucocytozoon ở gà chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học cơ bản của gà nhiễm Leucocytozoon.

Do ựiều kiện và thời gian không cho phép nên chúng tôi mới chỉ tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học cơ bản của giống gà Ai Cập nhiễm ựơn bào Leucocytozoon và gà Ai Cập khỏe mạnh (cùng một ựộ tuổi).

để xác ựịnh sự thay ựổi của các chỉ tiêu huyết học của gà nhiễm

22PLeucocytozoon chúng tôi tiến hành lấy máu gà nghi nhiễm tại ựịa ựiểm

nghiên cứu và ựem về phòng thắ nghiệm trung tâm giảng ựường B đại Học Nông Nghiệp Hà Nội tiến hành chạy máu ựếm số lượng hồng cầu và bạch cầu bằng máy ựếm huyết học tự ựộng CD Ờ 3700.

Kết quả nghiên cứu thu ựược chúng tôi so sánh với những gà Ai Cập khỏe mạnh theo những chỉ tiêu tương ứng. Toàn bộ các chỉ tiêu ựược chúng tôi trình bầy ở các bảng 3.9, 3.10.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 49 - 59)