Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoo nở gà tại một số xã thuộc huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 40 - 42)

M Ở đẦ U

3.1.1.Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoo nở gà tại một số xã thuộc huyện

2 .M ỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI

3.1.1.Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoo nở gà tại một số xã thuộc huyện

Yên Phong Ờ Bắc Ninh.

để ựánh giá ựược tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ chết do Leucocytozoon trên ựàn gà ở các xã chúng tôi ựã tiến hành theo dõi và kiểm tra máu của ựàn gà nuôi công nghiệp và thả vườn ở các xã thuộc huyện Yên Phong Ờ Bắc Ninh. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ chết ở gà do nhiễm Leucocytozoonở gà tại một số xã thuộc huyện Yên Phong Ờ Bắc Ninh.

địa ựiểm (Xã) Số gà theo dõi (con) Số gà nhiễm bệnh (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số gà chết (con) Tỷ lệ chết (%) Yên Phụ 350 34 9,71 6 1,71 Tam Giang 373 28 7,50 5 1,34 Hòa Tiến 360 23 6,30 2 0,55 Trung bình - - 7,83 ổ1,73 - 1,20 ổ 0,59

Qua bảng 3.1 chúng tôi có nhận xét như sau:

Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon ở gà của một số xã thuộc huyện Yên Phong biến ựộng trong khoảng 6,3% ựến 9,71%, tỷ lệ chết dao ựộng trong khoảng 0,55% ựến 1,71%. Trong ba xã ựược ựiều tra thì xã Yên Phụ có tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ chết cao nhất lần lượt chiếm 9,71% và 1,71%. Tỷ lệ nhiễm và chết nhẹ hơn là xã Tam Giang (7,5% và 1,34%). Xã Hoà Tiến có tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ chết thấp nhất (6,3% và 0,55%).

Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ chết ở gà do nhiễm ựơn bào Leucocytozoon nuôi tại một số xã thuộc huyện Yên Phong có sự biến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 ựộng là do phương thức chăn nuôi, kỹ thuật chăn nuôi và tình trạng vệ sinh thú y. Xã Yên Phụ và xã Tam Giang có tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ chết ở gà do nhiễm Leucocytozoon cao hơn so với các xã khác là do: hầu hết các hộ chăn nuôi gà Ai Cập ựẻ ở 2 huyện này thường chăn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ, chuồng nuôi ựơn sơ, chủ yếu là chuồng hở không ựảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y.

Nguyên nhân nữa là vấn ựề dùng thuốc ựể phòng và trị bệnh do

Leucocytozoon cho ựàn gà chưa ựúng chủng loại hoặc cách sử dụng còn bừa

bãi gây ra hiện tượng nhờn thuốc cũng là một vấn ựề làm cho bệnh do

Leucocytozoon ở khu vực này cao hơn các khu vực khác. Ngoài ra các khu

vực này là khu vực ựịa hình phức tạp còn nhiều cây cối rậm rạp không ựược phát quang, có nhiều nơi ựất chũng ựọng nước mỗi khi có mưa nhiều là ựiều kiện cho ký chủ trung gian hút máu phát triển truyền bệnh.

Thực tế cho thấy tình trạng chăn nuôi như trên vẫn rải rác ở một số trại và hộ chăn nuôi trong xã nên tỷ lệ gà nhiễm Leucocytozoon vẫn còn khá phổ biến. Ở xã Hoà Tiến hầu hết là tập trung các trang trại lớn và vừa, các chủ trang trại chăn nuôi ựã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi vì vậy mà tỷ lệ mắc bệnh Leucocytozoon thấp hơn so với 2 xã Yên Phụ và Tam Giang.

Với những trang trại nuôi theo hướng công nghiệp thì có sự ựầu tư về chuồng trại (ựa số các trang trại làm chuồng kắn có hệ thống quạt gió, ựiều tiết ựược nhiệt ựộ và ựộ ẩm chuồng nuôi, hệ thống máng ăn, máng uống tự ựộng, môi trường thông thoáng ắt có các ký chủ trung gian hút máu phát triển).

Nguyễn Hữu Hưng (2011), cho biết: Gà nuôi theo kiểu chuồng hở tỷ lệ nhiễm cao hơn so với kiểu chuồng kắn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 40 - 42)