Kết qủa nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ bạch cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 62 - 68)

M Ở đẦ U

2 .M ỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI

3.4.2. Kết qủa nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ bạch cầu

Mỗi một loài ựều có một số lượng bạch cầu nhất ựịnh nhưng lại rất dễ bị thay ựổi và dao ựộng phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, bệnh lý của cơ thể, nó phản ánh ựược khả năng bảo vệ cơ thể bằng các hoạt ựộng thực bào và tham gia quá trình ựáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu hệ bạch cầu gà Ai Cập ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ bạch cầu của gà Ai Cập (13 tuần tuổi) nhiễm ựơn bào Leucocytozoon.

Chỉ tiêu Gà bệnh (n=10) đối chứng (n=10) P Số lượng Bạch cầu (nghìn/mm3) 21,49 ổ 0,61 (20,50 Ờ 22,50) 18,40 ổ 0,45 (17,70 Ờ 19,00) < 0,05 Bạch cầu ựa nhân trung

tắnh(%)

57,80 ổ 0,54 (55,80 Ờ 60,30)

29,07 ổ 0,68

(25,50 Ờ 33,00) < 0,05 Bạch cầu ái toan(%) 5,70 ổ 0,21

(4,80 Ờ 6,80)

4,13 ổ 0,16

(3,50 Ờ 5,00) > 0,05 Bạch cầu ái kiềm (%) 0,5 ổ 0,17

(0,00 Ờ 1,50)

0,65 ổ 0,18

(0,00 Ờ 1,50) > 0,05 Bạch cầu ựơn nhân lớn (%) 2,26 ổ 0,14

(1,50 Ờ 3,00) 4,9 ổ 0,13 (4,20 Ờ 5,50) < 0,05 Công thức bạch cầu Tế bào Lympho (%) 33,70 ổ 0,43 (31,80 Ờ 35,50) 61,40 ổ 0,66 (58,30 Ờ 64,50) < 0,05

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 Qua bảng 3.10 chúng tôi thấy số lượng bạch cầu gà khỏe trung bình 18,40 ổ 0,45 nghìn/mm3 (dao ựộng 17,70 Ờ19,00 nghìn/mm3). Khi gà bị bệnh thì số lượng bạch cầu tăng cao hơn so với gà khỏe 21,49 ổ 0,61nghìn/mm3 (dao ựộng 20,50 Ờ 22,50nghìn/mm3).

Công thức bạch cầu của gà bệnh và gà khỏe ựược chúng tôi minh họa bằng biểu ựồ 4.10a và 4.10b.

Về tỷ lệ các loại bạch cầu chúng tôi thấy: ở gà bệnh tỷ lệ bạch cầu ựa nhân trung tắnh và bạch cầu ái toan tăng lên rõ rệt so với gà khỏe.

Bạch cầu ựa nhân trung tắnh của gà bệnh là 57,80 ổ 0,54% (dao ựộng 55,80 Ờ 60,30 %) , ở gà khỏe là 29,07 ổ 0,68% (dao ựộng 25,5 Ờ 33,00%).

Tỷ lệ bạch cầu ái toan của gà bệnh là 5,70 ổ 0,21% (dao ựộng 4,80 Ờ 6,80%), của gà khỏe là 4,13 ổ 0,16% (dao ựộng 3,50 Ờ 5,00%). Cùng với sự tăng của bạch cầu ựa nhân trung tắnh và bạch cầu ái toan thì tỷ lệ tế bào lympho cũng bị giảm tương ứng.

Sự thay ựổi của công thức bạch cầu, theo chúng tôi có thể xảy ra do tác ựộng của sự nhiễm khuẩn trong quá trình bệnh ựã kắch thắch sự tăng thực sự của bạch cầu ái toan và bạch cầu trung tắnh trong một phạm vi nào ựó ựể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn vào một cơ thể ựã bị suy giảm sức ựề kháng.

Tỷ lệ bạch cầu trung tắnh và bạch cầu ái toan tăng lên là phù hợp với phản ứng tự nhiên của vi sinh vật, trong các quá trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tắnh tỷ lệ bạch cầu trung tắnh thường tăng lên (Smith, 1972; Vũ Triệu An, 1978; Jubb, K.V. và Kennedy,1985; Cao Xuân Ngọc, 1997).

3.4.3. đề xuất phác ựồ ựiều trị

Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi ựề xuất ựưa ra phác ựồ ựiề trị như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 Phác ựồ 1:

T.Coryzin + supervitamin + T.cúm gia súc

Trộn thức ăn hoặc pha nước uống theo liều chỉ ựịnh, Liệu trình liên tục 4 Ờ 5 ngày.

Phác ựồ 2:

Anti-Protozon + Doxyvit thái + Anti-gum

Trộn thức ăn hoặc pha nước uống theo liều chỉ ựịnh Liệu trình liên tục 4 Ờ 5 ngày.

Chúng ta ựiều trị ựến khi gà hết triệu chứng bệnh thì thôi, và sau ựó tiếp tục sử dụng thuốc bổ, vitaminẦựể gà nhanh hồi phục sức khỏe.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Qua các kết quả nghiên cứu về tình hình nhiễm ựơn bào Leucocytozoon

trên ựàn gà nuôi tại huyên TV, cũng như các kết quả nghiên cứu về ựặc ựiểm biến ựổi bệnh lý chủ yếu của gà mắc bệnh ký sinh trùng ựường máu do

Leucocytozoon chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon tăng dần theo lứa tuổi gà. Gà tuổi càng cao tỷ lệ nhiễm bệnh càng nặng. Tỷ lệ lưu hành leucocytozoon trên gà cao nhất ở lứa tuổi trên 17 tuần, tiếp ựến là lứa tuổi 4 Ờ 17 tuần, thấp nhất là lứa tuổi nhỏ hơn 4 tuần.

2. Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon ở gà nuôi theo phương thức chăn nuôi thả vườn chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp ựến là chăn nuôi theo kiểu chuồng hở, và với chăn nuôi theo kiểu chuồng kắn tỷ lệ nhiễm là thấp nhất.

3. Tỷ lệ nhiễm ựơn bào Leucocytozoon ở gà có sự khác nhau giữa mùa xuân và mùa hè. Các tháng mùa hè có tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cao hơn so với các tháng mùa xuân.

4. Các biểu hiện triệu chứng lâm sàng ựặc trưng của bệnh ký sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon ở gà: thiếu máu, mào tắch ban ựầu tắm tái sau thì ựổi màu trắng nhợt , ủ rũ, khó thở, kém ăn; ỉa chảy phân lỏng, ban ựầu phân lỏng màu trắng, sau có màu trắng xanh hoặc vàng xanh, trên da có nhiều nốt muỗi ựốt, da chân xuất huyết. Khi chết có hiện tượng trào máu ra các lỗ tự nhiên, máu không ựông và nhạt màu. Trong ựó triệu chứng thiếu máu, mào tắch nhợt nhạt, da có nhiều nốt muỗi ựốt chiếm tỷ lệ 100%.

5. Bệnh tắch ựại thể: Mổ khám trên những con bị chết quan sát thấy: Cở ức nhạt màu, xuất huyết trên da cánh, da chân và cơ, thận xuất huyết nặng, gan sưng to và có màu nâu, có nhiều ựiểm trắng trên gan, lách sưng to, buồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 trứng và phổi bị xuất huyết, tuyến tụy có các ựiểm xuất huyết màu ựỏ, trên mỡ bụng cũng có xuất huyết; ruột non, dạ dày cơ, dạ dày tuyến viêm tăng sinh và dày lên, có ựiểm hoại tử hoặc ổ loét; tim to, cở tim dày; màu loãng, nhạt màu và không ựông. Trong trường hợp có nhiều loài ựơn bào Leucocytozoon

gây bệnh cùng một lúc thì xuất hiện bệnh tắch ghép ở các cơ quan trên.

6. Bệnh tắch vi thể chủ yếu: Quan sát dưới kắnh hiển vi, cấu trúc của các tế bào máu bị phá vỡ bởi sự chèn ép của các giao tử và hợp tử. Trong các nội mô thuộc các cơ quan nội tạng bị thoái hóa và hình thành nhiều hợp bào. Ngoài ra còn gặp các giai ựoạn phát triển khác nhau của Leucocytozoon ở bên trong máu và bên trong các cơ quan trong cơ thể gà.

7. Các chỉ tiêu sinh lý máu của gà nhiễm Leucocytozoon: Khi gà nhiễm

Leucocytozoon số lượng hồng cầu và Hemoglobin giảm, ngược lại số lượng

bạch cầu lại tăng so với gà bình thường khỏe mạnh.

2. đỀ NGHỊ

1. đề nghị tiếp tục nghiên cứu bệnh ký sinh trùng ựường máu trên gà

do Leucocytozoon ( tỷ lệ nhiễm, cường ựộ nhiễm, các loại Leucocytozoon,

thuốc kháng sinh phòng và trị bệnh do ựơn bào Leucocytozoon) trên nhiều giống gà khác nhau ở các lứa tuổi khác nhau với dung lượng mẫu lớn, trên phạm vi rộng và thời gian nghiên cứu dài.

2. Cần tiến hành nghiên cứu thêm các ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh do

ựơn bào Leucocytozoon cũng như thời gian lưu hành của ựơn bào

Leucocytozoon trên vật chủ trung gian ựể từ ựó có ựầy ựủ các kết luận về bệnh.

3. Xác ựịnh sự kháng thuốc của Leucocytozoon trong quá trình phòng và ựiều trị bệnh. Nghiên cứu sự tồn dư của thuốc trong sản phẩm chăn nuôi từ ựó sẽ cho ra thị trường ựược những sản phẩm thịt và trứng ựáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Dương Thị Hồng Duyên (2011) Nghiên cứu bệnh ựơn bào

Leucocytozoon ở gà tại một số ựịa phương của tỉnh Thái NguyênỢ, Tạp chắ

khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Số 8 (149):35 Ờ 40.

2. Hoàng Thạch (2004) Bước ựầu tìm hiểu tình hình nhiễm

Leucocytozoon trên ựàn gà nuôi tại Thành phố Hồ Chắ Minh, Tạp chắ khoa

học kỹ thuật Thú y, Tập VI Số 3: 60-61.

3. Hồ Văn Nam (1982) Giáo trình chẩn ựoán bệnh không lây gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội: 33

4. Lâm Thị Thu Hương (2005) Khảo sát bệnh tắch ựại thể và vi thể trên gà nhiễm Lecocytozoon trên gà nuôi công nghiệp tại một số tỉnh miền đông và Tây Nam Bộ. Tạp chắ khoa học kỹ thuật Thú y, Số 6: 39 Ờ 44.

5. Lê đức Quyết và cs (2009) điều tra tình hình nhiễm ựơn bào

Leucocytozoon trên ựàn gà tại một số tỉnh Nam Trung Bộ, Tạp chắ khoa học

kỹ thuật chăn nuôi, tập XVI Số 5: 62 Ờ 68.

6. Lê Văn Năm (2012) Bệnh gia cầm Việt Nam. Bắ quyết phòng trị bệnh hiệu quả cao: 165 Ờ 169.

7. Lê Văn Năm (2011) Bệnh do ký sinh trùng Leucocytozoon. Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, Tập VIII Số 4: 77 - 84

8. Nguyễn Hữu Hưng (2011) Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng ựường máu trên gà thịt tại hai tỉnh Vĩnh Long và Sóc Trăng, Tạp chắ khoa học

kỹ thuật Thú y,Tập XVIII Số 4: 44 - 48.

9. Nguyễn Hữu Hưng (2008) Bài Giảng Bệnh Ký Sinh Trùng Thú Y. Phần Nguyên Sinh động Vật Thú Y, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD-đHCT: 59 Ờ 61.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 10.Nguyễn Hữu Nam (2008) Nghiên cứu biến ựổi bệnh lý ựại thể và vi thể các cơ quan của gia cầm trong hai bệnh Newcastle và cúm gia cầm, Bài báo tổng kết ựề tài, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

11.Nguyễn Văn Kình, Trần Văn đắch (1991 Ờ 1995) Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và miễn dịch học trên gà Ri khi tiêm phòng vaccine Newcastle, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y: 32 Ờ 33.

12. Nguyễn Văn Dỹ (2011) Bệnh Ộ chết trắngỢ trên gà, Kiến thức chăn nuôi, Số 3: 17.

13. Phạm Sỹ Lăng và Tô Long Thành (2006) Bệnh ựơn bào ký sinh ở vật nuôi. NXB Nông Nghiệp Hà Nội: 111 Ờ 114 .

14. Phạm Sỹ Lăng (2005) Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật phòng trị, NXB Nông Nghiệp: 149 Ờ 154.

15. Nguyễn Văn Dỹ, 2011. Bệnh Ộ chết trắngỢ trên gà, Kiến thức chăn

nuôi, Số 3: 17.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

16. HSU. C.K. GR. Campbell and N.D.Levine (1973) A. Checklist of the species of the genus Leucocytozoon. J. Protozool 20. 195-203

17. Kissam, J.B, R.Noblet, and G.Y. Gariss (1975) Large scale aerial traetment of an endemic area with abate granular larvicide to control blackflies (Dipter simuliidae) and suppress Leucocytozoon caulleryi smithi of turkeys. J Med,Vol. 12, Issue 3: 356-365.

18. Morii T et al. , 1986. Observation on the TaiWanese of

Leucocytozoon caulleryi ( Heamosporina) in chicken. The Journal of

Eukaryotic Microbiology 33 (2) ,5/ 1986.

19. JICA Ờ SNIVR (2001) Tập ảnh màu gia súc. Phòng vệ sinh gia súc, Cục chăn nuôi, Bộ Nông Ờ Lâm Ờ Ngư nghiệp Tokyo, Japan: 183.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh ký sinh trùng đường máu (leucocytozoon SPP) trên gà đẻ tại tỉnh bắc ninh và đề xuất phác đồ điều trị (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)