1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tác sắc trong các sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác đều và có đường kính lỗ khí thay

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ NGỌC MÙI QUẢN LÝ TÁN SẮC TRONG CÁC SỢI QUANG TỬ LÕI ĐẶC VỚI LỚP VỎ MẠNG LỤC GIÁC ĐỀU VÀ CĨ ĐƯỜNG KÍNH LỖ KHÍ THAY ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ NGỌC MÙI QUẢN LÝ TÁN SẮC TRONG CÁC SỢI QUANG TỬ LÕI ĐẶC VỚI LỚP VỎ MẠNG LỤC GIÁC ĐỀU VÀ CĨ ĐƯỜNG KÍNH LỖ KHÍ THAY ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60.44.01.09 Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Văn Lanh NGHỆ AN, 2016 i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ hoàn thành Trường Đại học Vinh Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lịng trân trọng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Thầy giáo TS Chu Văn Lanh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đầy tâm huyết suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Sau Đại học, Khoa Vật lí Cơng nghệ thầy giáo, giáo Phịng Sau Đại học, Khoa Vật lí Cơng nghệ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu tham khảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận dẫn nhà khoa học bạn đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Ngọc Mùi ii MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luậnvăn CHƯƠNG I - LÝ THUYẾT VỀ CÁC SỢI QUANG 1.1 Dẫn sóng quang sợi quang - 1.1.1 Dẫn sóng quang 1.1.2 Phương trình sóng đặc trưng cho sợi quang 1.1.3 Tán sắc sợi quang - 1.1.3.1 Tán sắc mode - 1.1.3.2.Tán sắc vật liệu 10 1.1.3.3 Tán sắc ống dẫn sóng 12 1.1.3.4 Tán sắc phân cực mode - 13 1.2 Sợi quang tinh thể PCF 14 1.2.1 Cấu trúc mạng quang tinh thể 14 1.2.2 Các đặc trưng - 18 1.3 Sự truyền phi tuyến sợi quang - 24 1.3.1 Các phương trình Maxwell - 24 1.3.2 Các phương trình dẫn sóng 26 1.3.3 Các phương trình độ tán sắc sợi quang 26 1.4 Kết luận chương 27 CHƯƠNG II LÕI ĐẶC VỚI LỚP VỎ MẠNG LỤC GIÁC ĐỀU VÀ CĨ ĐƯỜNG KÍNH LỖ KHÍ THAY ĐỔI 28 2.1 Giới thiệu phần mềm Mode Solutions - 28 iii 2.1.1 Ưu điểm bật phần mềm Mode Solutions 29 2.1.2 Giải mode riêng 30 2.1.3 Thiết kế sợi quang tử với phần mềm Mode Solutions - 30 2.2 Quản lý tán sắc sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác có đường kính lỗ khí thay đổi - 39 2.2.1 Trường hợp 1: Λ = 5µm; d = 1µm - 39 2.2.2 Trường hợp 2: Λ = 5µm; d = 2µm - 41 2.2.3 Trường hợp 3: Λ = 5µm; d = 3µm d=4m 43 2.2.4 Đặc trưng tán sắc - 46 2.3 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN CHUNG - 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc hình học (a) quang học (b) sợi quang [3]. Hình 1.2 Tán sắc làm độ rộng xung ngõ tăng [3] - Hình 1.3 Tán sắc mode sợi đa mode [3] - Hình 1.4 Độ trải rộng xung mode sợi quang đa mode GI có ∆=1% theo g [3] - Hình 1.5 Sự phụ thuộc hệ số tán sắc vào bước sóng [7] - 12 Hình 1.6 Tán sắc ống dẫn song [10] - 13 Hình 1.7 Tán sắc màu bao gồm tán sắc vật liệuvà tán sắc ống dẫn sóng [10].13 Hình 1.8 Mơ tả tán sắc phân cực sợi quang [7] - 14 Hình 1.9 Mơ tả sợi quang tinh thể (a) Sợi PCFs có cấu trúc lõi rỗng - 15 (b) Sợi PCFs có cấu trúc lõi đặc [4] 15 Hình 1.10 Mặt cắt PCFs lõi rỗng với Λ =4,9μm 16 đường kính lõi d = 14,8μm [10] - 16 Hình1.11 PCFs cấu trúc ngũ giác [4] 17 Hình 1.12 PCFs có lỗ khí xếp theo hình lục giác [8] - 18 Hình 1.13 Đường tần số định mức Λ/λ với PCFs có tinh thể quang xếp theo hình lục giác lõi chiết suất cao với tỉ lệ d/Λ = 0,23 [12] 19 Hình 1.14 Đường tần số định mức Λ/λ với PCFs có tinh thể quang xếp theo hình lục giác lõi chiết suất cao với tỉ lệ d/Λ= 0,6 [13] 20 Hình 1.15 Hai mode PCFs có tinh thể quang xếp theo hình lục giác lõi chiết suất cao với tỉ lệ d/Λ = 0,6 đường định mức tần số Λ/λ =0.4 [4] - 21 Hình 1.16 Giá trị V PCFs có tinh thể quang xếp theo hình lục giác lõi chiết suất cao [4]. - 22 Hình 1.17 Mối quan hệ Ueffvà Veff PCFs lõi chiết suất cao [4] - 23 v Hình 1.18 Suy hao uốn cong PCFs có tinh thể quang xếp theo hình lục giác lõi chiết suất cao cố định Λ = 2,3µm [4] 24 Hình 2.1 Giao diện phần mềm Mode Solutions [16] 29 Hình 2.2 Giao diện khởi tạo Mode Solutions [16] 31 Hình 2.3 Chọn vật liệu Mode Solutions [16] - 31 Hình 2.4 Chọn cấu trúc sợi quang tử với Mode Solutions [16] - 32 Hình 2.5 Nhập thông số vật liệu sợi quang tử với Mode Solutions [16] - 32 Hình 2.6 Nhập vật liệu sợi quang tử với Mode Solutions [16] - 33 Hình 2.7 Tạo cấu trúc sợi quang tử với Mode Solutions [16] - 33 Hình 2.8 Tạo cấu trúc mạng sợi quang tử với Mode Solutions [16] - 34 Hình 2.9 Tạo thông số mạng sợi quang tử với Mode Solutions [16] - 34 Hình 2.10 Tạo cấu trúc hình trụ sợi quang tử với Mode Solutions [16] - 35 Hình 2.11 Nhập thơng số cấu trúc hình trụ sợi quang tử với Mode Solutions [16]35 Hình 2.12 Nhập thơng số chiết suất sợi quang tử với Mode Solutions [16]- 36 Hình 2.13 Cấu trúc sợi tinh thể với Mode Solutions [16] - 36 Hình 2.14 Phân bố ánh sáng sợi tinh thể [16] - 37 Hình 2.15 Sự biến đổi độ tán sắc theo bước sóng ánh sang [16] 37 Hình 2.16 Sự biến đổi độ tán sắc [16] - 38 Hình 2.17 Đồ thị độ tán sắc theo bước sóng ánh sang [16] - 38 Hình 2.18a Kết mơ cấu trúc củaPCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 1µm 39 Hình 2.18b Kết mơ cường độ sáng mode sợi PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 1µm 40 Hình 2.18c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 1µm 41 Hình 2.19a Kết mô cấu trúc PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 2µm 42 vi Hình 2.19b Kết mơ cường độ sáng mode PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 2µm 42 Hình 2.19c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 2µm 43 Hình 2.20a Kết mơ cấu trúccủa PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 3µm - 43 Hình 2.20b Kết mô cường độ sáng mode PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 3µm 44 Hình 2.20c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 3µm 44 Hình 2.21a Kết mơ cấu trúccủa PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 4µm - 45 Hình 2.21b Kết mơ cường độ sáng mode PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 4µm 45 Hình 2.21c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 4µm 46 Hình 2.22 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2 + Khơng khí - 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta biết tán sắc có ảnh hưởng lớn đến chất lượng truyền tải thông tin sợi quang ảnh hưởng không thuận lợi Độ tán sắc gây nén giãn xung Có thể hiểu cách trực quan tán sắc tỉ lệ thuận với độ suy hao khoảng cách chiều dài sợi quang Vì vậy, trình nghiên cứu nhà khoa học khơng ngừng tìm giải pháp để giảm tối thiểu đến mức tối đa tán sắc sợi quang Các sợi quang thường có cấu trúc giống nhau, đồng nghĩa với độ tán sắc chúng khơng thay đổi.Chỉ có thểđạt điều (giảm tán sắc) thay đổi chất liệu chế tạo sợi quang, điều bất khả thi việc giảm độ tán sắc lại đồng nghĩa với giá trị chi phí bỏ lại cao không khả thi mặt thương mại Trong đó, với sợi quang tử (Photonic Crystal Fibers-PCFs) cần thay đổi vài thông số cấu trúc bên sợi đạt sợi quang với tán sắc mong đợi Với việc quản lý tốt tán sắc đưa phương pháp tối ưu truyền dẫn quang nên chọn đề tài luận văn “Quản lý tán sắc sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác có đường kính lỗ khí thay đổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tán sắc sợi quang tử Trên sở đó, mơ phỏng, khảo sát tán sắc sợi quang tử có cấu trúc mạng lục giác lỗ khí kích thước mạng 5µm vàđường kính lỗ thay đổi 1µm, 2µm, 3µm, 4µm Nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tổng quan sợi quang sợi quang tử - Nghiên cứu sử dụng phần mềm mô Mode Solutions - Quản lý tán sắc sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác có đường kính lỗ khí thay đổi Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý thuyết sợi quang, sợi quang tử, phần mềm Matlap phần mềm mô Mode Solutions, mô cấu trúc bốn mẫu sợi quang tử lõi đặc lớp vỏ mạng lục giác chứa khí có kích thước mạng 5µm đường kính khác 1µm, 2µm, 3µm, 4µm khảo sát hệ số tán sắc chúng Cấu trúc luậnvăn Mở đầu Chương I: Lý thuyết sợi quang Trong chương trình bày dẫn sóng quang sợi quang Sự truyền phi tuyến sợi quang Chương II: Quản lý tán sắc sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác có đường kính lỗ khí thay đổi Trong chương trình bày sử dụng phần mềm mô Mode Solutions Mô số cấu trúc tán sắc bốn mẫu PCF lõi đặc lớp vỏ với mạng lục giác gồm lỗ khí có kích thước mạng 5µm đường kính thay đổi 1µm, 2µm, 3µm, 4µm Kết luận chung Nêu số kết đạt đề tài luận văn Tài liệu tham khảo 36 - Sau vào xuất bảng sau: Hình 2.12 Nhập thơng số chiết suất sợi quang tử với Mode Solutions [16] - Nhấn chuột vào hình xuất cấu trúc sợi tinh thể cần khảo sát sau: Hình 2.13 Cấu trúc sợi tinh thể với Mode Solutions [16] 37 - Nhấp chuột vào để tính tốn mode phần mềm chạy xong thu phân bố ánh sáng sợi tinh thể Chúng ta chọn mode bản, có ánh sáng tập trung lõi sau: Hình 2.14 Phân bố ánh sáng sợi tinh thể [16] - Nhấp chuột vào để phần mềm khảo sát biến đổi độ tán sắc theo bước sóng ánh sáng Sau phần mềm chạy xong thu kết quả: Hình 2.15 Sự biến đổi độ tán sắc theo bước sóng ánh sang [16] 38 Hình 2.16 Sự biến đổi độ tán sắc [16] - Cuối ta vào biểu tượng để xuất đồ thị độ tán sắc theo bước sóng ánh sáng Hình 2.17 Đồ thị độ tán sắc theo bước sóng ánh sang [16] 39 2.2 Quản lý tán sắc sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác có đường kính lỗ khí thay đổi Bằng phần mềm mơ trình bày mục 2.1, chúng tơi khảo sát cấu trúc sợi quang tử mạng lục giác với tham số mạng không đổi  = 5m, đường kính lỗ khí thay đổi d = 1µm, 2µm, 3µm, 4µm 2.2.1 Trường hợp 1: Λ = 5µm; d = 1µm Cấu trúc mạng trình bày Hình 2.18a Trên tiết diện ngang sợi quang nhận thấy lõi thủy tinh (SiO2) dạng lục giác cạnh =5m, đỉnh không liên tục mà bị ngắt lỗ không khí có đường kính 1m Bao quanh lõi khơng phải lớp vỏ đệm có chiết suất nhỏ chiết suất lõi mà lớp dạng lục giác có chiều dày 5m cạnh thay đổi 2n (n=1,2,3,…) chiết suất Nhờ lỗ khơng khí có chiết suất nhỏ chiết suất thủy tinh mà lớp đệm ngồi trở thành lớp cách tử Hình 2.18a Kết mô cấu trúc củaPCF SiO2+ Không khí Λ = 5µm; d = 1µm Nhờ cấu trúc cách tử lớp vỏ mà ánh sáng truyền lõi truyền bình thường vùng có chiết suất khơng đổi, tán xạ gặp lỗ khí Sau gặp lỗ khí, ánh sáng tán xạ nhiều lần qua lớp lỗ khí Hiện tượng tán xạ làm cho số ánh sáng quay lại lõi số ánh 40 sáng có bước sóng khác truyền qua lại lớp đệm, cuối bị triệt tiêu mà không quay lõi Hình 2.18b Kết mơ cường độ sáng mode bảntrong sợi PCF SiO2+ Không khí Λ = 5µm; d = 1µm Do tính đối xứng cấu trúc lục giác, nên mode khác bị triệt tiêu lại mode truyền lõi phân bố cường độ tiết diện ngang sợi trình bày Hình 2.18b Mode gọi mode Phân bố mode không đổi toàn chiều dài sợi quang Do đó, nói,1 tán sắc mode không Mode truyền sợi quang tử ứng với bước sóng =1,142m (Hình 2.18c) Xét theo định tính kết thu hoàn toàn trùng hợp với kết công bố trước [4-8] Điều chứng tỏ trình mơ có độ tin cậy để thực 41 -Air =5m, d=1m Hình 2.18c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khíΛ = 5µm; d = 1µm 2.2.2 Trường hợp 2: Λ = 5µm; d = 2µm Khi tăng đường kính lỗ khơng khí lên 2m, cấu trúc mạng trình bày hình 2.19a Chúng ta nhận thấy, phần lớp vỏ bị phần không khí chiếm nhiều hơn, hay nói cách khác, tham số đặc trưng cách tử thay đổi, xác khoảng cách vạch cách tử giảm Khi đó, góc tán xạ bậc tán xạ thay đổi Thực tế độ mịn cách tử giảm, nên hiệu ứng tán xạ giảm (thô hơn) Hệ là, cường độ mode truyền lõi sợi quang giảm tập trung vào lõi (Hình 2.19b) Đồng thời bước sóng mode thay đổi, giảm xuống =1,085m (Hình 2.19c), tức tán sắc khơng xẩy với ánh sáng bước sóng =1,085m 42 Hình 2.19a Kết mơ cấu trúc PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 2µm Hình 2.19b Kết mô cường độ sáng mode PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 2µm 43 -Air = 5m, d=2m Hình 2.19c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 2µm 2.2.3 Trường hợp 3: Λ = 5µm; d = 3µm d=4m Kết mơ cho mẫu Λ = 5µm; d = 3µm d=4m trình bày Hình 2.20 Hình 2.21 Từ kết cho thấy, quy luật thay đổi hoàn toàn phù hợp với nhận định so sánh hai trường hợp Nghĩa là: cường độ mode tập trung gần tâm sợi bước sóng có tán sắc khơng dịch phía màu lục (blue shift) Hình 2.20a Kết mô cấu trúccủa PCF SiO2+ Không khí Λ = 5µm; d = 3µm 44 Hình 2.20b Kết mô cường độ sáng mode PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 3µm -Air =5m, d=3m Hình 2.20c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 3µm 45 Hình 2.21a Kết mơ cấu trúccủa PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 4µm Hình 2.21b Kết mô cường độ sáng mode PCF SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 4µm 46 -Air =5m, d=4m Hình 2.21c Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2+ Khơng khí Λ = 5µm; d = 4µm 2.2.4 Đặc trưng tán sắc Nhờ phần mềm Matlap, đặc trưng tán sắc cho mẫu sợi quang tử khảo sát tổng hợp Hình 2.22 -Air =5m, d=1m -Air =5m, d=2m -Air =5m, d=3m -Air =5m, d=4m Hình 2.22 Đặc trưng tán sắc sợi quang tử SiO2 + Không khí 47 Qua kết nhận thấy rằng:  Trong khoảng bước sóng biến đổi từ 0,72µm đến 0,9µm đường tán sắc gần có độ dốc lớn  Trong khoảng bước sóng biến đổi từ 0,9µm đến 1,5µm đường tán sắc tách rõ rệt độ dốc giảm dần  Khi đường kính lỗ khí d tăng độ dốc đường tán sắc tăng dần Tán sắc khơng dịch chuyển phía bước sóng ngắn (blue shift) tăng đường kính lỗ khơng khí Từ suy rằng, bước sóng tán sắc khơng tỉ lệ nghịch với đường kính lỗ khơng khí  Một sợi quang tử tốt có đường tán sắc phẳng có độ dốc nhỏ Trên đồ thị Hình 2.22, đường tán sắc tối ưu ứng với giá trị đường kính lỗ khí d = 1µm 2.3 Kết luận chương Trong chương trình bày số tính chất ưu việt phần mềm Mode solutions ứng dụng cho việc khảo sát trình truyền ánh sáng sợi quang tử Kết mô cho cấu trúc mạng, phân bố cường độ mode lõi đặc trưng tán sắc chúng Kết cho thấy với đường kính nhỏ, cường độ truyền mode lớn trải rộng lõi Tuy nhiên, bước sóng tán sắc lại khơng dịch phía bước sóng dài (red shift) Điều đặc biệt đây, nhận thấy, bước sóng tán sắc khơng quản lý cách quản lý đường kính lỗ khơng khí Thơng qua quản lý tán sắc, xác định giá trị tối ưu cho sợi quang tử ứng với giá trị đường kính lỗ khí d = 1µm 48 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tập trung nghiên cứu trình truyền lan ánh sáng sợi quang nói chung sợi quang tử nói riêng Sử dụng phần mềm Mode solutions, cấu trúc, phân bố cường độ mode đặc trưng tán sắc số mẫu sợi quang tử cấu trúc lục giác thủy tinh-khơng khí với đường kính lỗ khơng khí khác mô khảo sát Chúng ta rút số điểm kết luận sau: 1) Cấu trúc khác cho phân bố cường độ mode khác nhau; đường kính lỗ khơng khí nhỏ cường độ mode tập trung vào tâm lõi 2) Bước sóng mode bản, tức bước sóng tán sắc khơng dịch phía sóng dài đường kính lỗ khơng khí nhỏ 3) Giá trị tối ưu cho sợi quang tử ứng với giá trị đường kính lỗ khí d = 1µm Tuy nhiên, kết luận dừng lại khảo sát cho sợi quang tử cấu hình mạng lục giác với kích thước mạng khơng đổi =5m Với cấu hình khác, chữ nhật, tam giác, hay kích thước mạng thay đổi đặc trưng tán sắc hay phân bố cường độ mode thay đổi Ngoài ra, mẫu khảo sát đề cập đến lỗ khơng khí mà chưa quan tâm đến vật liệu khác khí khác, chất lỏng, hay nhiệt độ mẫu, đặc biệt nhiệt độ chất nhúng vào lỗ Vấn đề nghiên cứu tiếp thời gian tới có điều kiện 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Lanh Chu Van, Tomasz Stefaniuk, Rafał Kasztelani, Van Cao Long, Mariusz Klimczakd, Hieu Le Van, Marek Trippenbach, Ryszard Buczyńskic (2015), "Temperature sensitivity of photonic crystal fibers infiltrated with ethanol solutions", Proc of SPIE Vol 9816 98160O-1, Optical Fibers and Their Applications 2015 [2] Tomasz Stefaniuk, Hieu Le Van, Jacek Pniewski, Van Cao Long, Aleksandr Ramaniuk, Karol Grajewski, Lanh Chu Van, Mirosław Karpierz, Marek Trippenbach, and Ryszard Buczyński, "Dispersion engineering in soft glass photonic crystal fibers infiltrated with liquids", Proc of SPIE Vol 9816 98160N-2, Optical Fibers and Their Applications 2015 [3] Đinh Xuân Khoa, Hồ Quang Quý, Nhập môn thông tin quang, NXB ĐH Vinh, 2005 [4] J C Knight, “Photonic crystal fibres,” Nature, vol 424, pp 847–851,Aug 2003 [5] P St J Russell and R Dettmer, “A neat idea [photonic crystal fibre],” IEE Review, vol 47, pp 19–23, Sept 2001 [6] J C Knight, T A Birks, P St J Russell, and D M Atkin, “Pure silica single-mode fibre with hexagonal photonic crystal cladding,” in Proc Optical Fiber Communications Conference OFC 1996, San Jose, California, USA, Feb 25 – Mar 1, 1996 [7] R F Cregan, B J Mangan, J C Knight, T A Birks, P St J Russell, P J Roberts, and D C Allan, “Single-mode photonic band gap guidance of light in air,” Science, vol 285, pp 1537–1539, Sept 1999 [8] P St J Russell, “Photonic crystal fibers,” Science, vol 299, pp.358–362, Jan 2003 50 [9] B T Kuhlmey, R C McPhedran, C M de Sterke, P A Robinson,G Renversez, and D Maystre, “Microstructured optical fibers: where’s the edge?” Optics Express, vol 10, pp 1285–1290, Nov 2002 Available at: http://www.opticsexpress.org/abstract.cfm?URI=OPEX-10-22-1285 [10] N A Mortensen, J R Folkenberg, M D Nielsen, and K P Hansen, “Modal cutoff and the V parameter in photonic crystal fibers,” OpticsLetters, vol 28, pp 1879–1881, Oct 2003 [11] J C Knight, J Broeng, T A Birks, and P St J Russell, “Photonic band gap guidance in optical fibers,” Science, vol 282, pp 1476–1478, Nov 1998 [12] W H Reeves, J C Knight, P St J Russell, and P J Roberts, “Demonstration of ultra-flattened dispersion in photonic crystal fibers,” Optics Express, vol 10, pp 609–613, July 2002 Available at: http://www.opticsexpress.org/abstract.cfm?URI=OPEX-10-14-609 [13] D G Ouzounov, F R Ahmad, D Măuller, N Venkataraman, M T Gallagher, M G Thomas, J Silcox, K W Koch, and A L Gaeta, “Generation of megawatt optical solitons in hollow-core photonic bandgap fibers,” Science, vol 301, pp 1702–1704, Sept 2003 [14] C J S de Matos, J R Taylor, T P Hansen, K P Hansen, and J Broeng, “All-fiber chirped pulse amplification using highly-dispersive air-core photonic bandgap fiber,” Optics Express, vol 11, pp 2832–2837, Nov 2003 Available at: http://www.opticsexpress.org/abstract.cfm? URI=OPEX-11-22-2832 [15] M Vieweg et al Optics Express 18 (2010) 25232-25240 [16] S Kedenburg, M Vieweg, T Gissibl, and H Giessen, Opt Mat Express (2012) 1588-1611 ... quang Trong chương trình bày dẫn sóng quang sợi quang Sự truyền phi tuyến sợi quang Chương II: Quản lý tán sắc sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác có đường kính lỗ khí thay đổi Trong. .. 2.2 Quản lý tán sắc sợi quang tử lõi đặc với lớp vỏ mạng lục giác có đường kính lỗ khí thay đổi Bằng phần mềm mơ trình bày mục 2.1, chúng tơi khảo sát cấu trúc sợi quang tử mạng lục giác với. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ NGỌC MÙI QUẢN LÝ TÁN SẮC TRONG CÁC SỢI QUANG TỬ LÕI ĐẶC VỚI LỚP VỎ MẠNG LỤC GIÁC ĐỀU VÀ CĨ ĐƯỜNG KÍNH LỖ KHÍ THAY ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Lanh Chu Van, Tomasz Stefaniuk, Rafał Kasztelani, Van Cao Long, Mariusz Klimczakd, Hieu Le Van, Marek Trippenbach, Ryszard Buczyńskic (2015),"Temperature sensitivity of photonic crystal fibers infiltrated with ethanol solutions", Proc. of SPIE Vol. 9816 98160O-1, Optical Fibers and Their Applications 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temperature sensitivity of photonic crystal fibers infiltrated with ethanol solutions
Tác giả: Lanh Chu Van, Tomasz Stefaniuk, Rafał Kasztelani, Van Cao Long, Mariusz Klimczakd, Hieu Le Van, Marek Trippenbach, Ryszard Buczyńskic
Năm: 2015
[2]. Tomasz Stefaniuk, Hieu Le Van, Jacek Pniewski, Van Cao Long, Aleksandr Ramaniuk, Karol Grajewski, Lanh Chu Van, Mirosław Karpierz, Marek Trippenbach, and Ryszard Buczyński, "Dispersion engineering in soft glass photonic crystal fibers infiltrated with liquids", Proc. of SPIE Vol. 9816 98160N-2, Optical Fibers and Their Applications 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dispersion engineering in soft glass photonic crystal fibers infiltrated with liquids
[5] P. St. J. Russell and R. Dettmer, “A neat idea [photonic crystal fibre],” IEE Review, vol. 47, pp. 19–23, Sept. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A neat idea [photonic crystal fibre],” "IEE Review
[6] J. C. Knight, T. A. Birks, P. St. J. Russell, and D. M. Atkin, “Pure silica single-mode fibre with hexagonal photonic crystal cladding,” in Proc. Optical Fiber Communications Conference OFC 1996, San Jose, California, USA, Feb.25 – Mar. 1, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pure silica single-mode fibre with hexagonal photonic crystal cladding,” in "Proc. Optical Fiber Communications Conference OFC 1996
[7] R. F. Cregan, B. J. Mangan, J. C. Knight, T. A. Birks, P. St. J. Russell, P. J. Roberts, and D. C. Allan, “Single-mode photonic band gap guidance of light in air,” Science, vol. 285, pp. 1537–1539, Sept. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single-mode photonic band gap guidance of light in air,” "Science
[9] B. T. Kuhlmey, R. C. McPhedran, C. M. de Sterke, P. A. Robinson,G. Renversez, and D. Maystre, “Microstructured optical fibers: where’s the edge?”Optics Express, vol. 10, pp. 1285–1290, Nov. 2002. Available at:http://www.opticsexpress.org/abstract.cfm?URI=OPEX-10-22-1285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microstructured optical fibers: where’s the edge?” "Optics Express
[10] N. A. Mortensen, J. R. Folkenberg, M. D. Nielsen, and K. P. Hansen, “Modal cutoff and the V parameter in photonic crystal fibers,” OpticsLetters, vol. 28, pp. 1879–1881, Oct. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modal cutoff and the V parameter in photonic crystal fibers,” "OpticsLetters
[11] J. C. Knight, J. Broeng, T. A. Birks, and P. St. J. Russell, “Photonic band gap guidance in optical fibers,” Science, vol. 282, pp. 1476–1478, Nov. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photonic band gap guidance in optical fibers,” "Science
[12] W. H. Reeves, J. C. Knight, P. St. J. Russell, and P. J. Roberts, “Demonstration of ultra-flattened dispersion in photonic crystal fibers,” Optics Express, vol. 10, pp. 609–613, July 2002. Available at:http://www.opticsexpress.org/abstract.cfm?URI=OPEX-10-14-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demonstration of ultra-flattened dispersion in photonic crystal fibers,” "Optics Express
[13] D. G. Ouzounov, F. R. Ahmad, D. M¨uller, N. Venkataraman, M. T. Gallagher, M. G. Thomas, J. Silcox, K. W. Koch, and A. L. Gaeta, “Generation of megawatt optical solitons in hollow-core photonic bandgap fibers,” Science, vol. 301, pp. 1702–1704, Sept. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generation of megawatt optical solitons in hollow-core photonic bandgap fibers,” "Science
[14] C. J. S. de Matos, J. R. Taylor, T. P. Hansen, K. P. Hansen, and J. Broeng, “All-fiber chirped pulse amplification using highly-dispersive air-core photonic bandgap fiber,” Optics Express, vol. 11, pp. 2832–2837, Nov. 2003. Available at: http://www.opticsexpress.org/abstract.cfm? URI=OPEX-11-22-2832 Sách, tạp chí
Tiêu đề: All-fiber chirped pulse amplification using highly-dispersive air-core photonic bandgap fiber,” "Optics Express

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w