1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại khoa thần kinh bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

42 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 746,38 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN ÁNH NGUYỆT THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH, NĂM 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN ÁNH NGUYỆT THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS MAI THỊ LAN ANH NAM ĐỊNH, NĂM 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn chuyên đề tôi, Tiến sĩ Mai Thị Lan Anh, hướng dẫn chuyên nghiệp, kiên nhẫn động viên cô suốt q trình làm chun đề Cơ phần quan trọng phát triển nghề nghiệp phát triển cá nhân Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng chuyên đề tơi nhận xét góp ý thành viên Hội đồng cho chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học Bộ mơn Điều dưỡng Tâm thần trường Đại học Điều dưỡng Nam Định có đóng góp quý báu cho phát triển suốt thời gian học tập làm chuyên đề Nhà trường Tôi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp nơi thực chun đề.Tơi khơng thể hồn thành chương trình học chun đề khơng có đóng góp to lớn Ban Giám đốc khoa phịng BV Tâm thần Phú Thọ Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người hy sinh thầm lặng, bên cạnh, ủng hộ động viên suốt chặng đường gian nan, thử thách Tác giả Trần Ánh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN ii Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa Thần Kinh Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021.” báo cáo tự thân thực hiện, số liệu khảo sát báo cáo hồn tồn trung thực, chưa cơng bố báo cáo chun đề hay cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Ánh Nguyệt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii BVTTPT Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ NB Người bệnh NST Nhiễm sắc thể PMD Psyclose Moniaco Deressve RLCXLC Rối loạn cảm xúc lưỡng cực TTPL Tâm thầnphân liệt WHO Tổ chức y tế giới TC Trầm cảm HC Hưng cảm iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Trang Danh từ viết tắt Đặt vấn đề Chương I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm RLCXLC 1.1.2 Nguyên nhân RLCXLC 8 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4 Chẩn đốn 1.1.5 Điều trị 1.1.6 Phịng bệnh 10 12 15 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới 16 16 1.2.2 Tại Việt Nam 19 CHƯƠNG II–LIÊN HỆ THỰCTIỄN Thực trạng chăm sóc Nghiên cứu trường hợp 2.1 Thơng tin tình trạng người bệnh 2.1.1 Người bệnh 2.1.2 Người bệnh 2.1.3 Người bệnh 2.2 Nhận xét q trình chăm sóc Liên hệ thực tiễn 3.1 Thực trạng vấn đề tồn 3.2 Ưu điểm – Nhược điểm 3.3 Nguyên nhân chưa làm 24 24 26 26 26 28 31 33 35 36 37 37 CHƯƠNG III–ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38 CHƯƠNG - KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Rối loạn cảm xúc biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) hay bệnh lý hưng, trầm cảm rối loạn não gây biến đổi khả thực sinh hoạt thường nhật [1].Rối loạn cảm xúc lưỡng cực rối loạn não gây biến đổi cảm xúc không ổn định Người bệnh chuyển từ biến đổi chuyển từ cảm xúc hưng phấn (hưng cảm) sang cảm xúc ức chế (trầm cảm) bệnh có tính chất chu kỳ xen kẽ hưng phấn ức chế; rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm tỷ lệ xấp xỉ 1% dân số nói chung Tỷ lệ nam nữ ngang thường gặp lứa tuổi thông thường từ 20 - 40 tuổi Phụ nữ thường có giai đoạn trầm cảm kéo dài hơn, ngược lại nam giới giai đoạn hưng cảm thường kéo dài [2] Một phần ba (1/3) người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực có triệu chứng suốt đời Những triệu chứng gây trở ngại tới khả lao động, học tập mối quan hệ gia đình, xã hội Trong giai đoạn hưng cảm người bệnh tự gây tổn hại cho thân người khác, có xung động (kích động) mà thân họ khơng nhận gây nguy hiểm, nghiêm trọng [3].Rối loạn cảm xúc lưỡng cực dẫn đến trầm cảm rối loạn khác làm cho người bệnh (NB) cách biệt với môi trường xung quanh, giảm chất lượng sống Theo thống kê Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, tháng cuối năm 2020 số người bệnh nhập viện điều trị liên quan đến bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực 8% tổng số người bệnh nhập viện điều trị khoa bệnh viện; vậy, cơng tác chăm sóc người bệnh ngày nhiều Tuy Nhà nước công nhận mục tiêu y tế quốc gia, hoàn cảnh nước ta thực tế cho thấy ngành tâm thần gặp nhiều khó khăn tính xã hội hố chưa cao, hỗ trợ từ phía xã hội cịn chưa coi trọng thích đáng, dịch vụ phục hồi chức cho người bệnh tâm thần cịn chưa sẵn có, bệnh viện cán y tế chăm sóc cho người bệnh thuốc thang cịn vấn đề khác phụ thuộcvào người nhà, nhiên khơng phải gia đình người bệnh có điều kiện, chí họ bỏ mặc người bệnh nằm viện mà không quan tâm hay đến thăm Từ thực tế tơi nhận thấy vấn đề chăm sóc cho người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực cần có thay đổi để người bệnh chăm sóc tốt hơn, tơi thực chun đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Thần kinh – Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ ”, nhằm hai mục tiêu sau: 1.Tìm hiểu thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Thần kinh – Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ; 2.Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Thần kinh – Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khái niệm ban đầu loạn thần hưng trầm cảm sử dụng chủ yếu từ đồng nghĩa với rối loạn cảm xúc lưỡng cực Các quan niệm khác bệnh loạn thần hưng trầm cảm bao gồm: Từ thời thượng cổ Hypocrate mô tả hai trạng thái hưng cảm trầm cảm Sau Hypocrate nhiều tác giả nói lên mối quan hệ hai trạng thái Năm1899 Kraepeliu (Đức) mô tả đầy đủ bệnh đề nghị đặt tên Psyclose Moniaco Deressve (PMD)[4] Khuynh hướng chung nhà tâm thần học đại thu hẹp bệnh lại theo tiêu chuẩn chặt chẽ sau đây: + Các trạng thái hưng cảm trầm cảm xuất tự phát chiếm vị trí trung tâm bệnh cảnh, thời gian kéo dài có giới hạn rõ rệt + Các trạng thái bệnh lý không dựa đến dị tật tâm thần tái pháp nhiều lần, giai đoạn thuyên giảm trở lại gần bình thường + Trạng thái hưng cảm trầm cảm xen kẽ hay khơng xen kẽ + Rối loạn khí sắc phải bật lên hàng đầu, giới hạn rõ rệt thời gian không kèm theo triệu chứng trình thực thể hay phân biệt Theo ICD.10, Rối loạn cảm xúc lưỡng cực: giai đoạn lập lập lại (ít lần) mức độ khí sắc hoạt động người bệnh bị rối loạn đáng kể Trong số trường hợp rối loạn biểu tăng khí sắc tăng lượng tăng hoạt động lưỡng cảm hưng cảm nhẹ số trường hợp khác tự hạ thấp khí sắc giảm lượng giảm hoạt động (trầm cảm) + Đặc điểm trung bệnh thường hồi phục hoàn toàn + Tỷ lệ mắc bệnh hai giới gần + Các giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm thường xảy sau streess tâm lý xã hội + Các giai đoạn hưng cảm thường bắt đầu đột ngột kéo dài trung bình khoảng tháng, trầm cảm có khuynh hướng kéo dài khoảng tháng + Tỷ lệ mắc khác tùy theo thu hẹp hay mở rộng Liên Xô cũ 0,04%, Anh 0,4%, Pháp 0,5%, Việt Nam chưa có tỷ lệ thống kê bệnh này, tỷ lệ mắc bệnh hai giới theo tổ chức y tế giới gần RLCXLC rối loạn khí sắc mãn tính đặc trưng giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ xen kẽ hay theo giai đoạn trầm cảm tiến triển với đợt cấp diễn Đây bệnh lý nội sinh nguyên chưa rõ ràng chế bệnh sinh chế giả thiết 1.1.2.Nguyên nhân RLCXLC Yếu tố di truyền Allen (1976) có nghiên cứu sớm di truyền RLCXLC; theo đó, tỷ lệ cặp sinh đơi trứng bị RLCXLC 72%, khác trứng trung bình 14%, gần tỷ lệ rút xuống 40% từ - 10% [1]; khi, cố gắng xác định khu trú gen góp phần vào nguy RLCXLC người ta đưa giả thuyết gen nằm nhiễm sắc thể (NST) 4, 6, 12, 13, 15, 18 22 nghĩa có nhiều gen góp phần vào nguy [5] Cơ chế sinh học Đưa vai trị Serotonin Norepinephrine trầm cảm (TC) hợp lý giả định chúng đóng vai trị quan trọng hưng cảm (HC) Tuy nhiên, mơ hình sinh học khơng đơn giản người ta nghĩ Các kiện Norepinephrine chắn kiểu RLCX đơn giản, lượng Norepinephrine cao liên quan đến hưng phấn khí sắc hưng cảm: lượng thấp dẫn đến trạng thái trầm cảm người ta khơng tìm thấy mối quan hệ lượng Serotonin thực tế, hưng cảm có liên quan đến giảm lượng Serotonin [4] trạng thái trầm cảm phát có lẽ liên quan đến giả thuyết tâm lí học cho hành vi hưng cảm lại (che giấu) trạng thái trầm cảm, liệu số nhà nghiên cứu đưa thuyết cho phép RLCXLC; đó, lượng Serotonin thấp đơi cho phép hoạt động Norepinephrine thấp dẫn đến trầm cảm, phối hợp với Norepinephrine cao dẫn đến hưng cảm [6] Một số chế sinh học khác bất thường trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến giáp; cân chất dẫn truyền thần kinh thực thụ, chất truyền tin thứ hai rối loạn chức ty thể có tầm quan trọng việc khởi phát RLCXLC [7] 22 - Bụng mềm không chướng - Di động theo nhịp thở - Sờ khơng có u cục 6/ Thận –Tiết niệu –Sinh dục: - Ấn điểm niệu quản không đau - Liệu pháp chạm thận, bập bềnh thận (- ) 7/ Cơ –Xương –Khớp: Bình thường 8/ Tai –Mũi –Họng: Bình thường 9/ Các bệnh lý khác: Hiện khơng có đặc biệt 10/ Tâm thần: - Biểu hiên chung: ăn mặc phấn son lòe loẹt - Năng lực định hướng: xác định - Tình cảm,cảm xúc: khí sắc tăng, dễ bùng nổ, cáu gắt vô cớ - Tri giác: ảo tưởng, ảo giác - Tư + Hình thức: nhịp nhanh + Nội dung: hoang tưởng tự cao cho người tài giỏi - Hành vi tác phong + Hoạt động sơi khơng có thực tế + Hoạt động năng: tăng lượng hoạt động ăn ngủ thất thường + Trí nhớ: giảm - Tiền sử + Bản thân: phát triển thể chất tâm thân bình thường, bị bệnh lần đầu năm 2019 + Gia đình: khỏe mạnh khơng mắc bệnh tâm thần Các thuốc dùng - Levomepromarin 25mg x viên, Uống: 10h:2 viên - 20h:3 viên - Depakin 500mg x viên, Uống: 10h: 1viên - 20h ; viên - Senduxen 5mg x viên, uống 10h:2 viên, 20h:2 viên 2.1.2 Người bệnh Hành Họ tên: PHẠM MINH LOAN 23 Tuổi:34 Giới:nữ Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: Giáo viên Địa chỉ: Gia Cẩm – Việt Trì – Phú Thọ Ngày vào viện: 12/8/2020 Lý vào viện: ngủ nói nhiều Chẩn đốn: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (f31.1) Quá trình bệnh lý Theo mẹ người bệnhkể lại người bệnhlà thứ 2/3 gia đình Tiền sử sản khoa khơng có đặc biệt, từ nhỏ đến lớn phát triển tâm thần thể chất bình thường Người bệnh học hết lớp 12/12 sau theo học trường Đại học Hùng Vương, sau trường người bệnhvề làm việc trường tiểu học Tiên Dung, Người bệnh lấy chồng năm 25 tuổi có người Người bệnh bị bệnh lần đầu tháng 8/2018 với biểu tính nết thay đổi, đêm ngủ nói nhiều, dễ cáu, người bệnh ln cho người tài giỏi, yêu cầu tăng lương với mức lương cao, ăn mặc mua sắm hoang phí khơng cần thiết người bệnh khám điều trị viện Tâm thần Phú Thọ với chẩn đoán: RLCXLC, bệnh ổn định viện nhà người bệnh uống thuốc đều, làm bình thường.Từ đến bệnh tương đối ổn định Trước nhập viện tháng người bệnh bỏ thuốc không uống bệnh tái phát với biểu trên: người bệnhlại nói nhiều, lại nhiều, bỏ bê cơng việc, thích mua sắm, tiêu tiền phung phí kèm theo ăn ngủ thất thường thấy gia đình đưa người bệnh đến BVTT Phú Thọ khám điều trị tháng 8/2020 Khám bệnh 1/ Tồn thân: - Thể trang trung bình, Cân nặng: 50 kg; chiều cao: 157cm - Da, niêm mạc hồng - Không phù,không xuất huyết da Mạch:79 lần/phút - Huyết áp: 110/70 Nhiệt độ: 36.8°C- Nhịp thở: 19 lần/phút 2/ Thần kinh: 24 - 12 đôi dây thần kinh sọ não chưa có đặc biệt - Đáy mắt: Chưa soi - Vận động tứ chi: Tự chủ - Trương lực cơ: Bình thường - Cảm giác: Bình thường - Phản xạ: Gân xương bình thường 3/ Tuần hồn: - Mỏm tim đập khoang liên sườn VI, đường lách xương đòn trái - Nghe, tiếng T1T2rõ - Sờ khơng có rung miu 4/ Hơ hấp: - Nhìn; Lồng ngực bên cân đối - Nghe rì rào phế nang êm dịu 5/ Tiêu hóa: - Bụng mềm khơng chướng - Di động theo nhịp thở - Sờ khơng có u cục 6/ Thận –Tiết niệu –Sinh dục: - Ấn điểm niệu quản không đau - Liệu pháp chạm thận, bập bềnh thận (-) 7/ Cơ –Xương –Khớp: Bình thường 8/ Tai –Mũi –Họng: Bình thường 9/ Các bệnh lý khác: Hiện khơng có đặc biệt 10/ Tâm thần: - Biểu hiên chung: ăn mặc phấn son lòe loẹt - Năng lực định hướng: xác định - Tình cảm, cảm xúc: khí sắc tăng, dễ bùng nổ, cáu gắt vơ cớ - Tri giác: khơng có ảo tương, ảo giác - Tư + Hình thức:nhịp nhanh + Nội dung:hoang tưởng tự cao cho người tài giỏi 25 Hành vi tác phong + Hoạt động sơi khơng có thực tế + Hoạt động năng: tăng lượng hoạt động ăn ngủ thất thường + Trí nhớ: giảm Tiền sử + Bản thân: phát triển thể chất tâm thân bình thường, bị bệnh lần đầu năm 2018 + Gia đình: khỏe mạnh không mắc bệnh tâm thần Thuốc dùng - Levomepromazin 25mg x viên 10h uống: viên - 20h uống: 2viên - Depakin 500mg - Senduxen5mg x viên,Uống: 10h:1viên -20h ; viên x viên, uống 10h: viên –20h: viên 2.1.3 Người bệnh3 Hành Họ tên: ĐÀO ANH TUẤN Tuổi: 29 Giới: nam Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: Tự Địa chỉ: Hoàng Cương - Thanh Ba – Phú Thọ Ngày vào viện: 14/9/2020 Lý vào viện: ngủ, nói nhiều Chẩn đoán: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (f31.0) Quá trình bệnh lý Theo vợ người bệnh cho biết: người bệnhlà thứ 2/3 gia đình, từ nhỏ đến lớn phát triển thể chất tâm thần bình thường, học hết lớp 12/12 lực học trung bình sau nhà bn bán lập gia đình có 01 sống hạnh phúc khỏe mạnh bình thường Bệnh khởi phát cách tháng với biểu hiện: ngủ kéo dài, ăn uống thất thường, tính tình người bệnh thay đổi trở nên nói nhiều hay gây rối gia đình, ln cho người buôn bán giỏi nhiều tiền, mua sắm đồ đạc mang cho hàng xóm, thích ăn mặc đẹp ngắm vuốt Gia đình đưa đến Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ điều trị người bệnh không hợp tác điều trị, bỏ Đến ngày 14/9/2020 26 bệnh không cải thiện gia đình đưa người bệnh quay trở lại bệnh viện Tâm thần Phú Thọ xin khám điều trị Tại người bệnh chẩn đoán RLCXLC (f31.0) Khám bệnh 1/ Tồn thân: - Thể trạng trung bình - Da, niêm mạc hồng - Không phù, không xuất huyết da Mạch: 76 lần/phút - Huyết áp: 110/60 mmHg Nhiệt độ: 36.8 °C- Nhịp thở: 19 lần/phút 2/ Thần kinh: - 12 đôi dây thần kinh sọ não chưa có đặc biệt - Đáy mắt: Chưa soi - Vận động tứ chi: Tự chủ - Trương lực cơ: Bình thường - Cảm giác: Bình thường - Phản xạ: Gân xương bình thường 3/ Tuần hoàn: - Mỏm tim đập khoang liên sườn VI, đường lách xương đòn trái - Nghe, tiếng T1T2rõ - Sờ khơng có rung miu 4/ Hơ hấp: - Nhìn: Lồng ngực bên cân đối - Nghe rì rào phế nang êm dịu 5/ Tiêu hóa: - Bụng mềm không chướng - Di động theo nhịp thở - Sờ khơng có u cục 6/ Thận –Tiết niệu –Sinh dục: - Ấn điểm niệu quản không đau - Liệu pháp chạm thận, bập bềnh thận (-) 7/ Cơ –Xương –Khớp: Bình thường 27 8/ Tai –Mũi –Họng: Bình thường 9/ Các bệnh lý khác: Hiện khơng có đặc biệt 10/ Tâm thần: - Biểu hiên chung:thích ăn mặc đẹp, ngắm vuốt - Năng lực định hướng: xác định - Tình cảm, cảm xúc: khí sắc tăng, dễ bùng nổ, cáu gắt vơ cớ - Tri giác: khơng có ảo tưởng, ảo giác - Tư + Hình thức:nhịp nhanh + Nội dung: hoang tưởng tự cao cho người tài giỏi - Hành vi tác phong + Hoạt động sôi thực tế + Hoạt động năng: tăng lượng hoạt động ăn ngủ thất thường + Trí nhớ: giảmTiền sử + Bản thân: phát triển thể chất tâm thân bình thường + Gia đình: khỏe mạnh khơng mắc bệnh tâm thần Thuốcđang dùng - Levomepromazin 25mg x viên 10h uống: viên - 20h uống: 2viên - Depakin 500mg x viênUống: 10h: viên - 20h; viên - Senduxen5mg x viên uống 10h: viên –20h: viên 2.2 Nhận xét trình chăm sóc trường hợp người bệnh Trong q trình nằm viện tơi thấy người bệnh chăm sóc sau: Ngày 21/9/2020 * 6h30 - Đơn đốc người bệnh dạy vệ sinh cá nhân đánh răng, rửa mặt * 7h00 - Động viên người bệnh ăn hết phần * 8h00- 10h00: - Hướng dẫn người bệnh vệ sinh giường bệnh phòng; - Tổ chức vui chơi đọc báo, xem tivi cho người bệnh; - Hướng dẫn người bệnh tham gia hoat động thể dục thể thao 28 *10h Thực y lệnh thuốc: - Levomepromarin 25mg x viên Uống 10h:2 viên - 20h:3 viên - Depakin 500mg x viên Uống 10h:1viên -20h:1 viên - Senduxen5mg x viên Uống 10h: viên –20h viên - Theo dõi sát diễn biến người bệnh + Hiện người bệnh tỉnh táo tiếp xúc tốt trả lời trọng tâm, khí sắc giảm bớt hoạt động giảm nói tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh, đọc báo chơi cờ + Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho BN *10h30’: - Động viên NB ăn hết phần, điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ thỏa mái người bệnh ăn bếp ăn tập thể, cho NB ăn thưc ăn mềm dễ tiêu nhiều chất xơ, bữa ăn phải đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước ngày; - NB ăn hết suất cơm, Nhắc nhở người bệnh vệ sinh cá nhân ngày *14h: +Đưa người bệnh lên phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB Hướng dẫn NB vệ sinh cá nhân, đánh ngày lần buổi sáng dạy trước ngủ + Quản lý người bệnh: Loại bỏ vật dụng nguy hiểm đén tính mạng người dao, kéo, vật sắc nhọn, thường xuyên theo dõi NB, tua buồng bệnh 15 phút/lần, thông báo kịp thời cho Bác sỹ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp, +Giáo dục sức khỏe cho NB:Tư vấn hướng dẫn cho người bệnh tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe Khi người bệnh nằm viện + Tư vấn cho gia đình người bệnh - Gia đình thường xuyên gần gũi, động viên an ủi người bệnh - Biết động viên,giải thích NB yên tâm vào điều trị - Tăng cường hướng dẫn NB dao xem tivi chơi cơng viên để giúp NB hịa nhập vào xã hội - Loại bỏ vật dụng nguy hai đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ NB uống thuốc phịng dấu thuốc - Biết chăm sóc vệ sinh cho NB NB không tự làm 29 - Nắm chế độ ăn uống NB để cung cấp cho NB đủ lượng + Tư vấn cho người bệnh - Hướng dẫn NB tham gia hoạt động liệu pháp khoa,vui chơi giải trí - Động viện người bệnh yên tâm điều trị Khi NB viện + Tư vấn cho gia đình - Thường xuyên động viên quan tâm theo dõi sát NB - Giúp NB sớm hòa nhập với gia đình xã hội - Tạo mơi trường gia đình xã hội tránh gây sang chấn tâm lý cho NB - Quản lý thuôc chặt chẽ, uống cho NB tránh giấu thuốc - Khi dung thuốc có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở khám gần + Tư vấn cho người bệnh - Uống thuốc giờ, đơn bác sỹ kê - Người bệnh hiểu bệnh tin tưởng vào bác sỹ điều tri - Không sử dụng chất kích thích như: rượu bia, cà phê - Hãy tạo cho sống có ý nghĩa hạnh phúc Nhận xét: Ba người bệnh chẩn đoán rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm dùng thuốc chăm sóc sau thời gian nhận thấy: - Người bệnh Nguyễn Thị Thơm chưa nhận thức bệnh, chưa hợp tác với nhân viên y tế, nói nhiều lại nhiều Vệ sinh cá nhân thụ động cịn phải đơn đốc.Ăn ngủ ít; - Người bệnh Phạm Minh Loan chưa nhận thức bệnh, dễ cáu, vệ sinh cá nhân kém, người bệnh ăn hết 1/2 suất cơm viện Đêm lại hơn, ngủ khoảng tiếng; - Người bệnh Đào Anh Tuấn khả lui bệnh phục hồi đạt kết tốt hơn, người bệnh nhận thức bệnh, hợp tác điều trị, tính nết bớt cáu gắt Dinh dưỡng giấc ngủ cải thiện Người bệnh ăn hết suất cơm viện, ngày ngủ tiếng Khơng cịn mắng chửi mẹ vợ Tn thủ nội quy khoa phịng Như với chẩn đốn bệnh thuốc điều trị nhau, kế hoạch chăm sóc người bệnh hiệu đạt người bệnhlà khác 30 Có người bệnh cải thiện tốt có người bệnh chưa đạt hiệu Vì việc chăm sóc cần có thay đổi phù hợp với người bệnh để tình trạng bệnh cải thiện tốt Liên hệ thực tiễn 3.1 Thực trạng vấn đề cịn tồn chăm sóc người bệnh RLCXLC 3.1.1 Phía nhân viên y tế Điều dưỡng làm việc theo mơ hình phân cơng cơng việc hàng ngày nên khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh, chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện, thời gian tiếp xúc người bệnh cịn Người điều dưỡng chưa chủ động phát huy hết nhiệm vụ chăm sóc người bệnh tồn diện mà dừng lại khâu tiêm thuốc, uống thuốc, thực theo y lệnh bác sĩ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, vệ sinh cá nhân Thực kế hoạch chăm sóc người bệnh sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh, chưa đáp ứng nhu cầu người bệnh gia đình họ Chưa lắng nghe hết tâm tư nguyện vọng người bệnh, giúp đỡ họ mặt tâm lý.Nhân viên y tế chưa thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác tác dụng không mong muốn thuốc cho người bệnh, chủ yếu dựa vào người nhà người bệnh người bệnh báo cáo 3.1.2 Về phía người bệnh: Người bệnh chưa tuân thủ việc đến điều trị cần thiết cho gia đình cộng đồng, người bệnh phải cưỡng chế đến viện để điều trị Người bệnh chưa tuân thủ việc tiêm thuốc, uống thuốc cần thiết cho người bệnh Chế độ dinh dưỡng, chế độ lao động chưa trọng, hoạt động liệu pháp nhàm chán Khoa phòng chật hẹp người bệnh sinh hoạt lại tập thể dục buổi sáng hay hoạt động hạn chế 3.1.3 Về phía gia đình người bệnh Người nhà chưa hiểu biết tình trạng người bệnh, khơng phát kịp thời để xảy hậu người bệnh có ý tưởng tự sát người bệnh có ý tưởng đánh người xung quanh Gia đình người bệnh mệt mỏi chán nản, kinh tế gia đình khó khăn, nên chưa có quan tâm mức người bệnh nằm viện nhiều lần bệnh tái phát Gia đình người bệnh cịn thiếu hiểu biết chăm sóc người bệnh, họ quan 31 niệm bệnh ma làm nên đưa người bệnh cúng bái phủ, đền, chùa bệnh tình ngày nặng lúc họ đưa người bệnh khám điều trị 3.2 Ưu điểm tồn 3.2.1.Ưu điểm Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị; vậy, người bệnh hoang tưởng có ý định, hành vi tự sát ngăn chặn kịp thời Thực tốt y lệnh bác sỹ dùng thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực tốt xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết cho người bệnh Phụ giúp người bệnh, tắm, gội, thay quần áo vệ sinh cá nhân Khi viện người bệnh giáo dục sức khỏe dặn dò phải tự giác uống thuốc, dặn dò người nhà có dấu hiệu bất thường phải đưa người bệnh đến sở y tế khám điều trị Bệnh viện tạo điều kiện sở vật chất phục vụ, chăm sóc người bệnh 3.2.2 Tồn Người điều dưỡng chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người bệnh.Người bệnh chưa cung cấp thông tin đầy đủ tính chất nguy hại bệnh gây ra.Khi viện người bệnh chưa theo dõi sức khỏe khám địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh 3.3 Nguyên nhân việc chưa làm Điều dưỡng chưa tập huấn chăm sóc người bệnh thường xuyên; Một số Điều dưỡng chưa lắng nghe đầy đủ tâm tư, nguyện vọng người bệnh Cơ sở vật chất nghèo nàn, chưa thật đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh; Người bệnh không tự giác dùng thuốc chưa yên tâm điều trị Gia đình cịn thiếu quan tâm người bệnh 32 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc NB RLCXLC: 1.1 Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị Bệnh viện thì:Động viên, quan tâm giúp đỡngười bệnhbị RLCXC Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh RLCXC Lập kế hoạch thực chăm sóc tồn diện người bệnh RLCXLC.Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc Sau dùng thuốc, hướng dẫn tác dụng phụ thuốc Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc Phục hồi chức sau bệnh nhân điều trịổn định Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, 33 Các liệu pháp tâm lý –xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị.Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: Đi du lịch tránh Street, sử dụng dịch vụ công cộng (đi xe buýt, sử dụng điện thoại, đến với dịch vụ bệnh viện) Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 1.2 Đối với gia đình người bệnh Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh RLCXLC dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ bệnh nhân tái hòa nhập với sống, xã hội Gia đình ln gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn Khi người bệnh rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho người bệnh họ khơng thể tự làm Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc bệnh nhân RLCXLC Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc, để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát người bệnh.Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 1.3 Đối với mạng lưới Y tế sở Khám bệnh định kỳ hàng tháng, hàng quý cho người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Có lịch thăm khám cho người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng dẫn đến bệnh RLCXLC Điều tra dịch tễ cấp sở, tích cực vận động người bệnh tham gia bảo hiểm y tế Liên hệ với 34 tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh RLCXLC tái hòa nhập với cộng đồng Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh, phát triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa điều trị 1.4 Đối với Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Bệnh viện cần đầu tư, nâng cấp sở vật chất đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh ngày tốt Tăng cường công tác truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe để người dân nắm bắt tác hại rối loạn cảm xúc lưỡng cực nói riêng bệnh tâm thần nói chung Đào tạo lại đào tạo liên tục cho bác sĩ trẻ, Điều dưỡng viên bệnh viện Tâm thần tuyến, để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị bệnh hiệu CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua tìm hiểu bệnh lý RLCXLC nói riêng bệnh lý bệnh tâm thần nói chung chăm sóc người bệnh bệnh viện tâm thần Phú Thọ, rút số kết luận sau: 1.Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh viện Tâm thần Phú Thọ chưa thật tốt: Người bệnh chưa thực chăm sóc cách tồn diện, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc tâm lý chủ yếu thân nhân người bệnh làm Một số người bệnh khơng có người nhà chăm sóc thường xun khơng đảm bảo nhu cầu vệ sinh, dinh dưỡng Người nhà chưa thực quan tâm tới người bệnh, chưa có chăm sóc chu đáo, chưa hiểu bệnh RLCXLC dẫn đến cơng tác chăm sóc chưa tốt người bệnh Người bệnh không tự giác dùng thuốc chưa yên tâm điều trị Một số Điều dưỡng chưa lắng nghe đầy đủ tâm tư nguyện vọng người bệnh gia đình.Điều dưỡng chưa thường xuyên tập huấn chăm sóc người 35 bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Kỹ chăm sóc cho người bệnh nhân viên y tế hạn chế Vì cần có cáclớp tập huấn để nâng cao kỹ cho điều dưỡng Trang thiết bị, dụng cụ thiếu, nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng cần tăng cường việc truyền thông, giáo dục sức khỏe người bệnh; lồng ghép GDSK với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh hiệu điều trị Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh viện Tâm thần Phú Thọ: Người Điều dưỡng cần quan tâm, động viên kịp thời để người bệnh yên tâm điều trị; Điều dưỡng lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực cách toàn diện; Người Điều dưỡng cần thường xuyên tham dự lớp tập huấn tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực; Bệnh viện cần tăng cường đầu tư sở vật chất, đáp ứng yêu cầu chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực ngày tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Linh Doan(2010),Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Hà nội Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ (2016),Quy trình chăm sóc người bệnh tâm thần, Phú Thọ Lê Hiếu (2014), Lâm sàng rối loạn cảm xúc lương cực giai đoạn trầm cảm,HộinghịkhoahọcBệnhviệnTâmthầnTrungươnglầnthứ3,tr.1- 17 Bùi Quốc Tuyên (2015), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực người bệnhgiai đoạn mắc trầm cảm, Bệnh viện tâm thần Trung ương II,tr.21- 25 Thiên Kim (2012), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực xã hội đại, tạp chí ViệtBáo Nguyễn Việt Kim (2013), Tâm thần học người già, Nhà xuất Y Học, HàNội Tiếng Anh Malhi GS, Tanious M, Berk M Mania: diagnosis and treatment recommendations Curr Psychiatry Rep 2012 Dec;14(6):676- 86 [PubMed] 36 Grande I, Hidalgo- Mazzei D, Nieto E, Mur M, Sàez C, Forcada I, Vieta E Asenapine prescribing patterns in the treatment of manic in- and outpatients: Results from the MANACOR study Eur Psychiatry 2015 Jun;30(4):52834 [PubMed] ... TRẠNG CHĂM SÓC NB RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ Thực trạng chăm sóc NB RLCXLC khoa Thần kinh BV Tâm Thần Phú Thọ Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ thành lập vào... đề chăm sóc cho người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực cần có thay đổi để người bệnh chăm sóc tốt hơn, tơi thực chuyên đề: ? ?Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Thần kinh. .. người bệnh điều trị khoa Thần kinh Bệnh Viện Tâm Thần Phú Thọ Thực tế người bệnh RLCXLC khoa Thần kinh Bệnh Viện Tâm Thần Phú Thọ chăm sóc , trừ số người bệnh người nhà chăm sóc Trong chuyên đề

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN