Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

56 31 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG D NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ THANH CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC ỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NG NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ TRỊ HỘI CHỨNG CAI HEROIN TẠI ẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TW1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT ỐT NGHIỆP ĐIỀU D DƯỠNG CHUYÊN KHOA I NAM ĐỊNH – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG D NAM ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC ỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯ NGƯỜI BỆNH ỆNH ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI HEROIN TẠI ẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TW1 HỌC VIÊN: HOÀNG THỊ THANH LỚP: CHUYÊN KHOA I TÂM THẦN – KHÓA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths MAI THỊỊ LAN ANH Nam Định, Tháng 09 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Thầy, Cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sĩ Mai Thị Lan Anh, người Cô dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tơi xin cảm ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện, khoa, phòng Bệnh viện Tâm Thần trung ương giúp đõ tơi q trình thu thập thơng tin Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Hà nội, ngày tháng Người làm báo cáo Hoàng Thị Thanh năm 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTTTW1 : Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I CMT : Cai ma túy ĐD : Điều dưỡng NMT : KQMĐ : Kết mong đợi YHCT : Nghiện ma túy Y học cổ truyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Nam Định, ngày tháng Người làm báo cáo Hoàng Thị Thanh Năm 2017 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Đặt vấn đề Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn 26 Chương II: Thực trạng cơng tác chăm sóc điều trị 29 Chương III: Đề xuất giải pháp 46 Chương IV: Kết luận 48 Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện ma túy (NMT) tệ nạn xã hội,nguồn gốc phát sinh tệ nạn khác trộm,cướp,mại dâm…người NMTbản thân khơng có tương lai mà cịn gây tổn hại cho gia đình xã hội.Việc điều trị NMT cịn nhiều khó khăn việc điều trị để người nghiện từ bỏ hẳn ma túy NMTnói chung nghiện Heroin nói riêng vấn đề không riêng cho quốc gia,mà mang tính tồn cầu.Theo quan kiểm sốt ma túy tội phạm liên hợp quốc năm 2006,có 11,1 triệu người giới nghiện Heroin,chiếm tỷ lệ 0,3% dân số giới.Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 230 triệu người lạm dụng ma túy chất gây nghiện, số thực tế cao nhiều Ở Việt Nam, theo Bộ Lao động Thươngbinh Xã hội số người NMT năm 2008 170.000 người có hồ sơ quản lý [4], [5] Trong năm gần tệ nạn nghiện ma tuý trở thành mối lo lắng, quan tâm Đảng, Nhà nướcvà toàn xã hội NMT vấn đề nhức nhối toàn giới, mối hiểm hoạ lớn cho hành tinh NMT gây nhiều hậu nghiêm trọng cho thân người nghiện, cho gia đình cho xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất tâm thần, gây thiệt hại kinh tế, làm huỷ hoại đạo đức lối sống, làm tan vỡ tình cảm hạnh phúc gia đình, gây an ninh xã hội, làm suy thối giống nịi, làm giảm sức lao động xã hội Vì phịng chống nghiện ma túy mối quan tâm hàng đầu phủ, quốc gia.Trong trung tâm cai nghiện bắt buộc sở điều trị tự nguyện cần thiết để làm hạn chế tệ nạn ma túy,khi người bệnh đến điều trị hội chứng cai nghiện ma túy khơng thể thiếu phần chăm sóc quản lý người bệnh sở Hiện nay, giới quan niệm NMT bệnh mạn tính, tái phát Vì việc điều trị NMT cần phải tiến hành lâu dài cộng đồng, đồng thời cần phải có kết hợp chặt chẽ y tế, gia đình cộng đồng xã hội Ở nước ta có nhiều phương pháp y học đại hỗ trợ điều trị hội chứng cai chất dạng thuốc phiện, chủ yếu heroin sử dụng thuốc hướng thần, liệu pháp tâm lý…, song phươngpháp có hiệu định nhóm đối tượng, với điều kiện kinh tế xã hội định Cơng tác chăm sóc điều dưỡng q trình điều trị hội chứng cai heroin có đặc điểm riêng so với bệnh lý tầm thần khác.Nhu cầu chăm sóc người bệnh nghiện heroin phức tạp, triệu chứng hội chứng cai diễn biến nhanh,triệu chứng thể chất tâm thần, nhân cách đặc thù người nghiện heroin.Để chăm sóc tốt người bệnh điều trị hội chứng cai heroin, cần phải nắm rõ qui trình diễn biến hội chứng cai heroin, đặc điểm riêng, nhu cầu chăm sóc theo giai đoạn, đồng thời phải xây dựng kế hoạch chuyên biệt Ở Việt Nam phương diện chăm sóc chưa đề cập nhiều kế hoạch chăm sóc chưa xây dựng riêng cho người bệnh cai heroin Tại bệnh viện Tâm thần trung ươngI, năm gần vấn đề chăm sóc quản lý người bệnh có hội chứng nghiện heroin coi làvấn đề cấpthiết,đặc biệt vấn đề chăm sóc người bệnh có hội chứng cai heroin vào điều trị tự nguyện chưa có qui trình thống dành riêng cho chăm sóc người bệnh cai heroin mà thực chăm sóc quản lý giốngnhư người bệnh khác.Vì vậy, để khám phá thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh cai heroin từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao cơng tác chăm sóc chun biệtđối với người bệnh cai heroin bệnh viện Tâm thần Trung ương I, chun đề:“Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin Bệnh Viện tâm thần trung ươngI”là thực cấp thiết Chuyên đề thực với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai Heroin bệnhviện Tâm thần trung ươngI Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai Heroin bệnh việnTâm thần trung ươngI Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I.Cơ sở lý luận: Chất ma tuý: 1.1 Khái niệm chất ma tuý Chất ma túy (CMT) chất gây nghiện, chất tự nhiên (nhựa thuốc phiện, coca, hoa rễ cần sa), chất bán tổng hợp heroin hay chất tổng hợp ATS (amphetamin chế phẩm loại) Những chất tác động đặc biệt vào hệ thần kinh trung ương sử dụng lặp lại nhiều lần gây trạng thái lệ thuộc mặt tâm lý, sinh học cho người sử dụng Các chất gây nhiều biến đổi tâm lý thể khác nhau, trạng thái bàng quan thờ ơ, đặc biệt trạng thái khối cảm (rất dễ chịu, khó qn, khó từ bỏ) [4], [12] Heroin chất bán tổng hợp, morphine có gắn thêm gốc acetyl, thường dùng dạng hút, hít tiêm tĩnh mạch Heroin có tác dụng gây nghiện nhanh mạnh gấp nhiều lần morphine nên nhanh chóng thay morphine Ở nước ta heroin chất ma tuý chủ yếu thiếu niên sử dụng dạng tiêm chích đường lây nhiễm HIV, viêm gan B, C [15] 1.2 Phân loại chất ma tuý Việc phân loại chất gây nghiện phức tạp có nhiều cách khác [5] - Phân loại theo mức độ chất gây nghiện:  Chất gây nghiện mạnh loại chất gây nghiện có phản ứng dược lý mạnh, tất nước cấm sử dụng: morphin, codein, heroin  Chất gây nghiện trung bình loại chất gây nghiện có phản ứng tâm lý chủ yếu, đồng thời có phản ứng sinh học: amphetamin, chất gây loạn thần  Chất gây nghiện nhẹ loại chất gây nghiện có phản ứng tâm lý chủ yếu, phản ứng sinh học thứ yếu: thuốc lá, cafein, seduxen - Phân loại theo nguồn gốc:  Nguồn gốc thực vật: thuốc phiện, cần sa  Các dược phẩm sản xuất: seduxen, amphetamin, barbiturate - Phân loại theo sách xã hội:  Chất gây nghiện hợp pháp xã hội: rượu, cafe, thuốc  Chất gây nghiện hợp pháp y tế: morphin, codein, thuốc giải lo âu benzodiazepin, thuốc ngủ barbiturate  Chất gây nghiện bất hợp pháp bị giới hạn: chất dạng thuốc phiện (thuốc phiện, heroin ), cannibis (cần sa, hashich ), cocain - Phân loại theo tác dụng chất gây nghiện lên hệ thần kinh trung ương:  Các chất ức chế, giảm đau: rượu, benzodiazepin, chất dạng thuốc phiện (opioid), thuốc ngủ barbiturate, cần sa  Các chất kích thích, kích thần: amphetamin, nicotine, cocaine, cafeine  Các chất gây ảo giác: Ketamine, mescaline Nghiện Heroin: 2.1 Cơ chế nghiện Heroin - Tác động heroin qua điểm tiếp nhận (hay thụ thể) morphin: Heroin vào thể chuyển hoá thành morphin vào máu Thời gian bán huỷ morphin máu khoảng 30 phút Sau 24 giờ, 90% morphin tiết ngoài, lượng nhỏ vào hệ thần kinh trung ương đến điểm tiếp nhận morphin Có nhiều điểm tiếp nhận morphin (muy, kappa, sigma, delta, 10 tục tác dụng thuốc để xử lý kịp thời Vì thời gian tác dụng thuốc nên người bệnh không tỉnh táo, lại không vững nhân viên phải hỗ trợ chăm sóc hoạt động sinh hoạt hàng ngày Sau giai đoạn cắt người bệnh tỉnh táo hơn, tự sinh hoạt triệu chứng hội chứng cai cịn nên thường có nhiều yêu sách đòi hỏi Do nhân viên y tế phải vừa mềm mỏng lại vừa kiên trước địi hỏi vơ lý Đối với trường hợp có biểu hội chứng cai, người bệnh thường không hợp tác điều trị gây khó khăn cho trình quản lý Đối với người bệnh lúc này, phải động viên kịp thời, đồng thời xử lý thêm thuốc để làm giảm hội chứng cai Người bệnh kiếm sốt hoạt động có ý chí, họ tìm cách để trốn viện nhờ người giúp trốn mang thuốc vào cho người bệnh sử dụng.Họ dùng vật sắc nhọn đe dọa làm tổn thương thân nhân viên nhằm yêu sách thả người bệnh Vào thời điểm công tác chăm sóc phải thực trặt chẽ, phải thường xuyên kiểm tra để chăm sóc tốt cho người bệnh đề phòng người bệnh trốn viện Thời điểm người bệnh thường xuyên yêu cầu phải giải cho viện phải kiên giữ người bệnh lại điều trị - Do trình chăm sóc, quản lý điều trị người bệnh cai nghiên heroin gặp khơng khó khăn.Hơn nhân cách người nghiện yêu sách đòi hỏi nhiều khiến cho q trình chăm sóc nhân viên y tế phải tế nhị phải có kinh nghiệm tiếp xúc với người bệnh để giải thích hợp lý động viên người bệnh tuân thủ điều trị 5.Cơng tác chăm sóc người bệnh cai Heroin BVTTTW I Để mơ tả thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh cai Heroin , tiến hành khảo sát hai vấn đề sau: - Khảo sát kiến thức điều dưỡng chăm sóc người bệnh cai nghiện Heroin - Khảo sát thực trạng điều kiện,trang thiết bị - vật tư y tế phục vụ cho công tác chăm sóc 42 5.1.Khảo sát kiến thức điều dưỡng vê chăm sóc người bệnh cai Heroin Để kiểm tra kiến thức điều dưỡng khoa cai nghiện BVTTTW1,chúng tiến hành khảo sát theo nội dung sau : - Kiến thức điều dưỡng xác định mức độ phụ thuộc Heroin - Nguyên nhân gây nghiện Heroin - Chăm sóc người bệnh cai nghiện Heroin 5.1.1.Kiến thức điều dưỡng xác định mức độ phụ thuộc Heroin (n=18) Bảng 1: Tỷ lệ hiểu biết điều dưỡng xác định mức độ phụ thuộc Heroin STT Đúng Nội dung Số ĐD trả lời Sai ý SL % SL % Thời gian nghiện Heroin 15 84% 16% Đường dùng hút,hít, TM 16 89% 11% Tần suất khoảng thời 12 67% 33% gian dùng ngày Số lần cai 13 73% 27% Tình trạng SK chung 11 62% 38% 11(62%) Qua bảng ta thấy có 11 (62%)ĐD trả lời ý, có (38%) ĐD trả lời không từ 1- ý 5.1.2.Kiến thức ĐD nguyên nhân nghiện Heroin Bảng 2: Tỷ lệ hiểu biết ĐD nguyên nhân nghiện Heroin STT Nội Dung Sai Đúng ý SL % SL % Chất gây nghiện 17 94% 6% Đối tượng có khuynh 14 78% 22% 16 89% 11% hướng nghiện Môi trường xã hội 43 Số ĐD trả lời 15 (84%) Qua bảng ta thấy có 15 (84%) ĐD trả lời ý,3 (16%) ĐD trả lời không từ 1- ý 5.1.3.Chăm sóc người bệnh cai Heroin Bảng 3: Tỷ lệ hiểu biết ĐD chăm sóc người bệnh cai nghiện Heroin STT Nội Dung Đúng Sai Số ĐD trả SL % SL % Mơ hình cai nghiện 18 100 % 0% Phân loại người bệnh 16 89% 11% Các giai đoạn điều trị cắt 18 100% 0% 14 78% 22% 12 67% 33% Đề phòng lây nhiễm HIV Tư vấn giáo dục phục hồi nhân cách, lao động lời ý 15(84%) Qua bảng ta thấy có 15(84%) Đ D trả lời ý,3(16%) Đ D trả lời không từ 1-5 ý 5.2 Khảo sát thực trạng cở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh cai nghiện khoa Bảng : Tình hình cở vật chất, trang thiết bị khoa cai nghiện TB- Khu Khu Bộ Bình Máy Máy Máy Các Que VT lao giải DC oxy thở monitor hút thuốc thử động trí cấp đờm cấp ma cứu rãi cứu túy × × × NB Thực trạng × × Qua bảng ta thấy chưa đảm bảo đủ phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh,thiếu 1- khoản 44 III Các ưu điểm, nhược điểm cơng tác chăm sóc điều trị hội chứng caiheroin bệnh viện Ưu điểm - Việc điều trị hội chứng cai heroin thuốc hướng thần chuyên ngành tâm thần - Có đội ngũ bác sỹ, điều dưỡng giàu kinh nghiệm việc sử dụng thuốc an thần kinh để hỗ trị điều trị - Có nhân viên tâm lý để hỗ trợ tâm lý cho người bệnh - Người bệnh tự nguyện vào điều trị họ giải thích quy trình cắt vấn đề xảy trình điều trị nên họ hợp tác điều trị - Đa phần người bệnh đáp ứng tốt với điều trị, trình cắt diễn nhẹ nhàng - Nhân viên có kinh nghiệm việc điều trị người bệnh cai nghiện, đồng thời hiểu tâm lý người bệnh cai nên động viên xử lý kịp thời vấn đề người bệnh Nhược điểm - Có số người bệnh đáp ứng với thuốc an thần kinh nên khơng ngủ triệu chứng hội chứng cai xuất rầm rộ làm người bệnh khó chịu khơng hợp tác điều trị - Thiếu sở vật chất nên phải ghép người bệnh phòng với người bệnh điều trị bệnh tâm thần khác nên mượn điện thoại để gọi điện cho người thân yêu cầu cho viện gọi bạn bè đến mang ma túy cho người bệnh dùng nhờ người bệnh phịng mua đồ để phá khóa cửa, cưa cửa để trốn - Nhân cách người bệnh lai nhai địi hỏi, địi hỏi mà khơng người bệnh thường sinh tâm lý chống đối nên gây khó khăn cho q trình theo dõi - Thời gian nằm điều trị ngắn - Gia đình xin viên sớm nên dễ tái nghiên trở lại IV Nguyên nhân việc làm chưa làm 45 Nguyên nhân việc làm  Thực thủ tục hành theo qui định, quy trình đường dưỡng phác đồ điều trị  Hầu hết điều dưỡng viên thực y lệnh bác sỹ  Việc thực nội qui qui chế khoa viện, thủ tục hành đảm bảo tốt theo qui trình  Viện dùng phác đồ điều trị cai chất dạng thuốc phiện thuốc hướng thần Bộ Y tế ban hành nên phù hợp với chuyên ngành tâm thần  Đa phần người bệnh đáp ứng tốt với điều trị nên trình cắt nhẹ nhàng  Nhân viên có kinh nghiệm việc điều trị người bệnh cai nghiện, đồng thời hiểu tâm lý người bệnh cai nên động viên xử lý kịp thời vấn đề người bệnh Nguyên nhân việc chưa làm  Trong cơng tác chăm sóc chưa thực đầy đủ quy trình điều dưỡng  Ghi chép hồ sơ bệnh án chưa đầy đủ chi tiết  Chưa có kế hoạch cụ thể  Cịn phải xếp chung với người bệnh tâm thần khác khơng đủ phịng bệnh  Chưa thực đủ theo qui trình bước điều dưỡng nhân lực thiếu  Chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà  Chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ của người điều dưỡng, dừng lại việc cho người bệnh uống thuốc  Theo dõi giám sát người bệnh cai nghiện chưa thực sát để số người bệnh trốn viện thành công  Thiếu kiến thức chăm sóc hội chứng cai heroin 46  Chưa có khu cách ly riêng biệt cho người bệnh cai heroin, nằm chung với người bệnh khác sở viện thiếu  Chưa thật sát việc quản lý người bệnh để tình trạng mượn điện thoại gọi nhà gọi ngồi cịn nằm chung với người bệnh tự nguyện khác  Chưa cho người bệnh tham gia hoạt động thể dục thể thao, lao động tăng gia, vui chơi giải trí điều kiện khn viên viện cịn hạn chế  Mơ hình cai nghiện giới (thái lan) với thời gian từ 1- năm tỷ lệ tái nghiện thấp  Mô hình cai viện chưa làm mơ hình cai nghiện trung tâm 06 Hà Nội  Còn thiếu hụt sở vật chất vể hoạt động vui chơi giải trí khác  Người bệnh điều trị viện hết hội chứng cai viện tỉ lệ tái nghiện cao 47 Chương III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.Xây dựng kế hoạch,tổ chức tập huấn kiến thức cho ĐD Kết khảo sát cho thấy phần lớn ĐD có kiến thức cơng tác chăm sóc người bệnh cai Heroin.Tuy nhiên có số ĐD chưa nắm vững kiến thức,tỷ lệ ĐD trả lời 100% chưa cao Căn vào kết khảo sát phòng ĐD kết hợp phòng KHTH lập kế hoăch tập huấn chăm sóc người bệnh cai nghiện Heroin trình giám đốc phê duyệt.Ngày 5/8/2017 tổ chức lớp tập huấn chăm sóc người bệnh cai Heroin cho ĐD khoa cai nghiện Trưởng phòng ĐD Giảng viên.Sau tập huấn ĐD phát phiếu khảo sát lại kiến thức chăm sóc người bệnh cai nghiện Heroin.Kết khảo sát sau tập huấn cụ thể sau: 1.1.Kiến thức ĐD trước sau tập huấn chăm sóc người bệnh cai Heroin (n=18) Bảng : Tỷ lệ hiểu biết ĐD trước sau tập huấn xác định mức độ phụ thuộc Heroin 48 Tình trạng Số ĐD trả lời Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 11 62% Sau tập huấn 18 100% Nhận xét :Bảng cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời xác định mức độ phụ thuộc Heroin tăng từ 62% lên 100% 1.2 Kiến thức ĐD nguyên nhân gây nghiện Heroin Bảng 6: Tỷ lệ hiểu biết Đ D trước sau tập huấn nguyên nhân nghiện Heroin Tình trạng Số ĐD trả lời Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 15 84% Sau tập huấn 18 100% Nhận xét: Bảng cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời nguyên nhân nghiện Heroin tăng từ 84% lên 100% 1.3.Kiến thức ĐD công tác chăm sóc người bệnh cai Heroin Bảng 7: Tỷ lệ hiểu biết ĐD cơng tác chăm sóc người bệnh cai Heroin Tình trạng Số ĐD trả lời Tỷ lệ (%) Trước tập huấn 15 84% Sau tập huấn 18 100% 49 Nhận xét: Bảng cho thấy tỷ lệ ĐD trả lời công tác chăm sóc người bệnh cai Heroin tăng từ 84% lên 100% 2.Một vài hình ảnhvề cơng tác chăm sóc NB cai nghiện Heroin khoa Hình : Sinh hoạt chun mơn cơng tác chăm sóc NB cai Heroin 50 Hình :ĐD chăm sóc người bệnh khoa cai nghiện 51 52 Hình : Một số trang thiết bị khoa cai nghiện BVTTTW1 Đề nghị phòng ĐD, Ban Giám Đốc thường xuyên kiểm tra, đánh giá kiến thức ĐD chăm sóc người bệnh cai Heroin Đề xuất phòng ĐD Ban Giám Đốc thường xuyên kiểm tra đảm bảo đủ điều kiện, trang thiết bị - vật tư y tế cần thiết để phục vụ cơng tác chăm sóc người bệnh Chương IV 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề chăm sóc người bệnh có hội chứng cai heroin Bệnh Viện Tâm thần trung ương rút kết luận sau Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh có hội chứng cai heroin: kiến thức chăm sóc người bệnh có hội chứng cai heroin Bệnh Viện Tâm thần trung ương I cịn chưa trang bị đầy đủ Bên cạnh điều kiện trang thiết bị, sở vật chất cịn hạn chế dẫn đén cơng tác chăm sóc người bệnh có hội chứng cai heroin cịn chưa đảm bảo Dựa vào kết khảo sát trên, chúng tơi đề xuất với Phịng Điều dưỡng Ban Giám đốc số giải pháp sau: Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn lại cho điều dưỡng khoa cơng tác chăm sóc người bệnh có hội chứng cai Heroin theo nghị định số 20/CP Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, kiến thức chăm sóc người bệnh có hội chứng cai Heroin buổi giao ban bệnh viện, giao ban khoa hàng ngày, giao ban Điều dưỡng trưởng buồng Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kiến thức Điều dưỡng chăm sóc người bệnh có hội chứng cai Heroin Thường xuyên kiểm tra đảm bảo đủ điều kiện, trang thiết bị – vật tư y tế phục vụ cơng tác chăm sóc người bệnh có hội chứng cai Heroin Xây dựng kế hoạch hành động chăm sóc chuyên biệt cho người bệnh có hội chứng cai heroin theo giai đoạn điều trị, nhằm thực hành vi chăm sóc đầy đủ xác TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Tiếng việt: Webside: bvtttw1.gov.vn Điều dưỡng Bệnh tâm thần sức khỏe tâm thần Xuất lần Quyết định xuất số: 223 B/QĐ – Đ0N, NXB Đồng Nai cấp ngày 12.8/2013 Tổ chức Y tế giới (1992), “ Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất”, Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, tr1 – 10 Bộ công an (2009) “Liệu pháp tâm lý điều trị nghiện ma túy”, Tài liệu tập huấn điều trị nghiện ma túy, Viện Sức khỏe Tâm thần, trang 34 – 39 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2009), “Khái quát tình hình nghiện ma túy Việt Nam giới”, Tài liệu tập huấn điều trị nghiện ma túy, Viện Sức khỏe Tâm thần, tr1 – tr15 Quyết định số: 31/1999/TTLT/BLĐTBXH – BYT, “Hướng dẫn quy trình cai nghiện, phục hồi sức khỏe, nhân cách cho người nghiện ma túy” Bộ Y tế, Viện Châm cứu (2000), “Phương pháp điều trị cai nghiện châm cứu” Tập huấn châm cứu cai nghiện ma túy, Viện Sức khỏe Tâm thần tr4- 8 Quyết định số 940/2002/QĐ – BYT ngày 22 tháng năm 2002, “Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập 1”, Nhà xuất y học tr394 Trần Viết Nghị, Nguyễn Minh Tuấn (1995), “Điều trị nghiện ma túy thuốc hướng thần”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học phương pháp điều trị nghiện ma túy, Bộ Y tế, Viện Sức khỏe Tâm thần tr 96 – 100 10 Nguyễn Việt (1995), “Phác đồ điều trị nghiện ma túy thuốc hướng thần”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học phương pháp điều trị nghiện ma túy, Bộ Y tế, Viện Sức khỏe Tâm thần tr 96 – 100 11 Đinh Đăng Hòe (2000), “Điều trị phục hồi cho người nghiện ma túy”, Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Bài giảng sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường đại học y Hà Nội, tr 68 – 73 55 12 Lê Thế Tiệm (2000), “Tình hình kết năm thực thị 06/CT – TW”, Tài liệu phòng chống ma túy, Ủy ban Quốc gia Phòng chống ma túy (8), tr – 13 Bùi Thu Mến (2002), “Khái niệm ma túy kiểm sốt ma túy”, Hội thảo qc gia phịng chống ma túy tập huấn chun mơn, Bộ Y tế, tr – 12 14 Nguyễn Trí Dũng (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá tác dụng điện châm điều trị hỗ trợ cai nghiện ma túy thể tâm thận, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội tr – 18 15 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Nghiện Heroin”, Các phương pháp điều trị, Nhà xuất Y học, tr – 60,94 – 159 16 Trần Quang Trung (2009), “Tình hình tệ nạn ma túy, số kết việc thực cơng tác phịng chống ma túy năm qua giải pháp cho năm tới”, Hội thảo quốc gia chóng ma túy tập huấn chuyên môn, Bộ Y tế, tr – 17 Đoàn Thị Huệ (2011), Nghiên cứu kết Clonidine hỗ trợ điều trị hội chứng cai Heroin, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 35 – 36 18 Tài liệu rời “Tình hình nghiện ma túy chất gây nghiện” Epphata Việt Nam số Tiếng Anh 19 Kakko J., Graanbladh L., Svanborg K D et al (2007), “ A stepped care strategy using buprenorphine and methadone versus conventional methadone maintenance in heroin dependence: a randomized controlledtrial”, Am, J Psychiatry, 164(5), pp 797 – 803 56 ... sóc chuyên biệtđ? ?i v? ?i ngư? ?i bệnh cai heroin bệnh viện Tâm thần Trung ương I, chuyên đề: ? ?Thực trạng cơng tác chăm sóc ngư? ?i bệnh ? ?i? ??u trị h? ?i chứng cai heroin Bệnh Viện tâm thần trung ươngI? ??là thực. .. liệu pháp sinh học, liệu pháp tâm lý biện pháp xã h? ?i n? ?i Chăm sóc ngư? ?i bệnh ? ?i? ??u tri h? ?i chứng cai Heroin - Công tác ? ?i? ??u dưỡng việc chăm sóc, quản lý ngư? ?i bệnh ? ?i? ??u trị h? ?i chứng cai heroin. .. thực cấp thiết Chuyên đề thực v? ?i hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc ngư? ?i bệnh ? ?i? ??u trị h? ?i chứng cai Heroin bệnhviện Tâm thần trung ươngI Đề xuất gi? ?i pháp nâng cao hiệu chăm sóc người

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tỷ lệ hiểu biết của ĐD về nguyên nhân nghiện Heroin - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

Bảng 2.

Tỷ lệ hiểu biết của ĐD về nguyên nhân nghiện Heroin Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy có 11 (62%)ĐD trả lời đúng 5 ý, có 7 (38%) ĐD trả lời không đúng từ 1- 5 ý - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

ua.

bảng trên ta thấy có 11 (62%)ĐD trả lời đúng 5 ý, có 7 (38%) ĐD trả lời không đúng từ 1- 5 ý Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ hiểu biết của ĐD về chăm sóc người bệnh cai nghiện Heroin. - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

Bảng 3.

Tỷ lệ hiểu biết của ĐD về chăm sóc người bệnh cai nghiện Heroin Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhận xét :Bảng 1 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời đúng về xác định mức độ phụ thuộc Heroin tăng từ 62% lên 100% - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

h.

ận xét :Bảng 1 cho thấy sau tập huấn tỷ lệ ĐD trả lời đúng về xác định mức độ phụ thuộc Heroin tăng từ 62% lên 100% Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2 :ĐD đang chăm sóc người bệnh tại khoa cai nghiện - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

Hình 2.

ĐD đang chăm sóc người bệnh tại khoa cai nghiện Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3: Một số trang thiết bị tại khoa cai nghiện BVTTTW1 - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai heroin tại bệnh viện tâm thần trung ươngi

Hình 3.

Một số trang thiết bị tại khoa cai nghiện BVTTTW1 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan