Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ KIM LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ KIM LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS.GVC LÊ XUÂN THẮNG NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chun đề tốt nghiệp khóa học này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định , Phòng đào tạo Sau đại học quý Thầy / Cô môn Trường đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình dìu dắt , trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Giám Đốc sở y tế tỉnh Phú Thọ Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú thọ Ban Giám đốc Bệnh viện Sản nhi Phú Thọ Ban lãnh đạo khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ giúp đỡ để tơi hồn thiện chun đề Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến ; ThS.GVC Lê Xuân Thắng -Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – người thầy trực tiếp hướng dẫn thực chuyên đề tốt nghiệp này.Thầy tận tình quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Bác sĩ, Điều dưỡng, hộ lý khoa cấp cứu hồi sức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình , bạn bè đồng nghiệp khoa giúp đỡ động viên , khuyến khích tơi q trình học tập thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng HỌC VIÊN Nguyễn Thị Kim Liên năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Kim Liên xin cam đoan chuyên đề: Thực trạng chăm sóc người bệnh đột quỵ não điều dưỡng khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2021 Đây cơng trình mà tơi nỗ lực nghiên cứu , đánh giá trình học tập trường thực tập bệnh viện Trong q trình viết tơi có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng , hướng dẫn thầy ThsGVC Lê Xuân Thắng - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Kim Liên MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN………………………………………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………… ……….ii DANH MỤC VIẾT TẮT…………………………………… ………………….……………iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm đột quỵ não 1.2 Nguyên nhân đột quỵ não[19] 1.2.1 Các yếu tố thay đổi 1.2.2 Những yếu tố nguy tác động 1.2.3.Các yếu tố nguy khác 1.3 Phân loại đột quỵ [19] 1.4 Chẩn đoán đột quỵ 1.5 Hậu đột quỵ 1.6 Chăm sóc người bệnh đột quỵ não[13] 1.6.1 Nhận định chăm sóc: 1.6.2 Chẩn đốn chăm sóc: 1.6.3 Lập kế hoạch chăm sóc: 10 1.6.4 Thực chăm sóc: 10 1.6.5 Đánh giá chăm sóc: 13 Cơ sở thực tiễn 13 2.1.Tình hình đột quỵ não Thế giới Việt Nam 13 2.2 Tình hình di chứng tàn tật đột quỵ não 14 2.3.3 Thực trạng chăm sóc cho người bệnh đột quỵ não 15 CHƯƠNG II 17 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ 17 2.1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 17 2.1.1 Thông tin chung 17 2.1.2 Khoa Hồi sức cấp cứu 18 2.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh đột quỵ não khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 20 2.2.1 Ưu điểm 23 2.2.2 Nhược điểm 27 2.2.3 Nguyên nhân 27 CHƯƠNG 28 BÀN LUẬN 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CSTD Chăm sóc tồn diện ĐTTC Điều trị tích cực GDSK Giáo dục sức khỏe HSCC Hồi sức cấp cứu NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ gọi tai biến mạch máu não tình trạng phần não đột ngột bị tổn thương mạch máu ni dưỡng phần não bị tắc (nhồi máu não) bị vỡ (xuất huyết não) Đây tình trạng não bị tổn thương nghiêm trọng trình cấp máu não bị gián đoạn giảm đáng kể khiến não bị thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để nuôi tế bào Trong vịng vài phút khơng cung cấp đủ máu tế bào não bắt đầu chết Do đó, người bị đột quỵ cần cấp cứu lập tức, thời gian kéo dài lâu, số lượng tế bào não chết nhiều ảnh hưởng lớn tới khả vận động tư thể, chí tử vong Hầu hết người sống sót sau đột quỵ có sức khỏe suy yếu mắc di chứng như: tê liệt cử động yếu phần thể, ngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, thị giác suy giảm [2] Theo báo cáo tổ chức đột quỵ giới, tỷ lệ phát đột quỵ não hàng năm 12 quốc gia báo cáo dao động từ 76/100.000 đến 119/100.000 dân Việt nam 115,7/100.000 dân Với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật chẩn đoán bước tiến vượt bậc điều trị nhồi máu não giai đoạn sớm làm giảm di chứng cho người bệnh nhiều Tuy nhiên số người bệnh đủ điều kiện tiếp cận kỹ thuật chưa cao nên phần lớn người bệnh cần q trình PHCN để tái hịa nhập cộng đồng Năm 2016, đột quỵ não nguyên nhân đứng hàng thứ hai toàn cầu, đứng hàng đầu Việt Nam gây gánh nặng bệnh tật đánh giá số DALYs [12] Ngày ngành y tế phát triển không ngừng với kiến thức khoa học tiến bộ, kỹ thuật tiên tiến, trang thiết bị đại góp phần cứu sống nhiều người bệnh, có người bệnh đột quỵ não.Trong giai đoạn cấp người bệnh cần hồi sức toàn diện để giảm tối đa di chứng Chính vai trị chăm sóc điều dưỡng quan trọng Bệnh thường xảy đột ngột, có khơng có dấu hiệu báo trước đau đầu, buồn nơn Trong vài phút vài giờ, người bệnh bị liệt hoàn toàn nửa người (gồm mặt, tay chân bên) Liệt nửa người dấu hiệu thường gặp Việc phục hồi chức cần toàn diện, sớm tuỳ thuộc vào giai đoạn tiến triển bệnh giai đoạn cấp bệnh, việc chăm sóc chiếm vị trí quan trọng, phục hồi chức đồng thời phải tiến hành Đối với trường hợp đột quỵ cần theo dõi sát trạng thái thần kinh chức sinh tồn (huyết áp, nhịp mạch, thân nhiệt, nhịp thở) Một số người bệnh nặng theo dõi phòng điều trị đặc biệt phòng hồi sức cấp cứu phịng điều trị tích cực Song song với biện pháp điều trị bác sĩ người điều dưỡng người bệnh người nhà cần phải tích cực vấn đề chăm sóc người bệnh chế độ ăn, tập luyện sinh hoạt Người bệnh đột quỵ não giai đoạn cấp vào điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ điều trị khoa Hồi sức cấp cứu ổn định chuyển chuyên khoa khác để điều trị Trong giai đoạn cấp người bệnh vào khoa đảm bảo hô hấp, tim mạch, tăng cường chăm sóc ni dưỡng Tuy nhiên đơi giai đoạn cấp điều dưỡng trọng việc đảm bảo số sống cho người bệnh mà chưa quan tâm nhiều đến việc vận động sớm cho người bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng chăm sóc người bệnh đột quỵ não điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu: Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh đột quỵ não điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng chăm sóc người bệnh đột quỵ não điều dưỡng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm đột quỵ não Theo WHO: “Đột quỵ não hội chứng lâm sàng đặc trưng khởi phát đột ngột triệu chứng biểu tổn thương não (thường khu trú), tồn 24 người bệnh tử vong trước 24 Những triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não động mạch bị tổn thương phân bố, loại trừ nguyên nhân chấn thương.”[1] Như lâm sàng biểu bệnh lý bao gồm phần lớn trường hợp chảy máu não, chảy máu nhện, nhồi máu não không đề cập đến trường hợp thiếu máu não thoảng qua bệnh lý mạch máu não lan toả khởi đầu lặng lẽ 1.2 Nguyên nhân đột quỵ não[19] Có nhiều yếu tố làm tăng nguy bị đột quỵ, bao gồm yếu tố thay đổi yếu tố bệnh lý 1.2.1 Các yếu tố khơng thể thay đổi • Tuổi tác: Bất có nguy bị đột quỵ Tuy nhiên, người già có nguy đột quỵ cao người trẻ Kể từ sau tuổi 55, 10 năm, nguy bị đột quỵ lại tăng lên gấp đơi • Giới tính: Nam giới có nguy bị đột quỵ cao nữ giới • Tiền sử gia đình: Người có người thân gia đình bị đột quỵ có nguy bị đột quỵ cao người bình thường • Chủng tộc: Người Mỹ gốc Phi có nguy mắc đột quỵ cao gần gấp đôi so với người da trắng 1.2.2 Những yếu tố nguy tác động - Tăng huyết áp động mạch: tất khu vực nghiên cứu giới,tăng huyết áp yếu tố nguy quan trọng tất loại đột quị Khi huyết áp tăng cao, dễ gây tổn thương nội mạc thành mạch áp lực dịng máu mạnh hơn, làm tăng tính thấm thành mạch lipoprotein máu, làm vữa xơ động mạch phát triển, từ dễ hình thành tai biến Kiểm soát tăng huyết áp tâm trương tăng huyết áp tâm thu làm giảm tần suất đột quị nói chung đột quị nhồi máu não nói riêng - Đái tháo đường: Theo nghiên cứu châu Âu Bắc Mỹ, đái tháo đường yếu tố nguy tai biến thiếu máu não cục Điều trị tốt đái tháo đường làm 30 thay đổi hành vi điều trị phòng bệnh Đối với lãnh đạo bệnh viện, phận khoa/ phòng - Giám đốc Bệnh viện bổ sung nhân lực Điều dưỡng phù hợp với khoa, bố trí nhân lực Điều dưỡng làm việc theo ca kíp khoa đào tạo điều dưỡng chăm sóc người bệnh đột quỵ não chun sâu - Phịng Điều dưỡng xây dựng tài liệu đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức cho Điều dưỡng bệnh phục hồi chức cho người bệnh - Phòng Điều dưỡng tham mưu với Giám đốc xây dựng quy định quy trình tập vận động sớm cho người bệnh đột quỵ, xây dựng quy chế phối hợp khoa hồi sức cấp cứu khoa phục hồi chức để đảm bảo hiệu điều trị tối ưu cho người bệnh - Phòng Điều dưỡng, Phòng Quản lý chất lượng phối hợp với lãnh đạo khoa, Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác Điều dưỡng chăm sóc NB - Các khoa lâm sàng bố trí góc truyền thơng GDSK khoa, tài liệu phương tiện GDSK phù hợp với NB để người nhà NB tham gia vào trình tập vận động sớm cho NB 31 KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc người bệnh đột quỵ não khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tương đối tốt Người bệnh chăm sóc tồn diện, đảm bảo chức sống chế độ dinh dưỡng đầy đủ Người bệnh khoa cấp cứu khoa phục hồi chức kết hợp điều trị , điều dưỡng tập phục hồi chức sớm để giảm biến chứng cho bệnh nhân Ngay sau thoát khỏi cấp cứu người bệnh cần luyện tập sớm để nhanh phục hồi di chứng liệt, giảm biến chứng: loét, viêm phổi, teo cơ, cứng khớp, huyết khối, tắc mạch Điều cần có chăm sóc tỷ mỉ, cẩn thận người điều dưỡng gia đình Để làm điều người điều dưỡng cần phát huy tính chủ động, trách nhiệm mình; cần khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề y đức Xã hội cần có nhận thức đánh giá vai trị điều dưỡng cơng tác chăm sóc người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội Tr 4-18 Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5331/QĐ-BYT, Quyết định việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn xử trí đột quỵ não” 2.Nguyễn Minh Hiện (2013), ―Yếu tố nguy dự phòng đột quỵ não‖, Đột quỵ não, Nhà xuất Y học, tr 64 – 86 Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Hằng (2017), "Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành PHCN cho người bệnh sau TBMMN điều dưỡng bệnh viện trung ương Thái Nguyên", đề tài sở Lê Đức Hinh (2009), "Tình hình đột quỵ nước châu Á, Chẩn đoán xử trí đột quỵ", Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Lê Thị Hương (2013,2014), “Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh vùng sinh thái Việt Nam” Ngô Hữu Hà (2015) “Đánh giá kết bước đầu điều trị nhồi máu não cấp 4,5 h đầu thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch Altellase Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2015” Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh bị đột quỵ điều trị bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức sau đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội 10 Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên (2017), Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa giáo trình điều dưỡng Tr 32-41 11 Lê Văn Thành cộng (2013) Những tiến điều trị tai biến mạch máu não đơn vị đột quỵ Tạp chí y học thực hành tr 2-3 Tiếng Anh 12 Banerjee T.K and Das S.K (2006) Epidemiology of stroke in India Neurology Asia, 11, - 13 The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke Factsheet 33, The Stroke Association 2010 14 Alfassa.S et al (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah 137(7 - 8), pp 249 - 54 15 The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke Factsheet 33, The Stroke Association 2010 16 Nakayama H et al (2004), "The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", Stroke 25, pp 808 - 813 17 Chopra J.S et al (2008), "Progress in cerebrovacular disease", Elsevier science, pp - 14 18 Dr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow (2012), Systematic Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing, RCN international Research Conference London, Lon don 19 The top 10 causes of death, (2014), Report, WHO 20 Pedersen P.M et al (2016), "Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", Arch - Phys - Med Rehabil 77(4), pp 336 - 339 21 The top 10 causes of death, (2014), Report, WHO PHỤ LỤC 1: CÁC TƯ THẾ NẰM ĐÚNG ĐỐI VỚI NB ĐỘT QUỴ NÃO Nằm nghiêng phía bên liệt phục hồi di chứng tai biến mạch máu não + Đầu bệnh nhân: Có gối đỡ chắn, gấp đốt sống cổ phía trên, khơng để đầu bị đẩy sau + Thân mình: Ở tư nửa ngửa, có gối đỡ phía lưng + Tay liệt: Khớp vai, xương bả vai đưa trước, tay duỗi 90 độ với thân, khớp khuỷu duỗi, cẳng tay xoay ngửa, cổ tay, ngón tay duỗi, dạng + Tay lành: Ở vị trí thân gối đỡ phía sau lưng + Chân liệt: Ở tư khớp háng duỗi khớp gối gấp + Chân lành: Có gối đỡ phía trước, ngang mức với thân, khớp háng khớp gối gấp Nằm nghiêng phía bên lành + Đầu bệnh nhân: Có gối đỡ chắn, nằm nghiêng phía bên liệt + Thân mình: Vng góc với mặt giường, có gối đỡ phía lưng + Tay liệt: Có gối đỡ phía trước ngang mức với thân mình, khớp vai khớp khuỷu gấp + Tay lành: gối ngang qua ngực… + Chân liệt: Có gối đỡ phía trước cao ngang mức với thân mình, khớp háng khớp gối gấp + Chân lành: Ở tư khớp háng duỗi, khớp gối gấp Nằm ngửa tay duỗi dọc theo thân + Đầu bệnh nhân: Có gối đỡ chắn, mặt nhìn thẳng trước quay sang bên liệt, không để đốt sống cổ ngực bị gấp + Vai bên liệt: có gối mỏng đỡ xương bả vai để giữ vai vị đưa trước + Tay bên liệt: có gối mỏng đỡ tay liệt vị duỗi dọc theo thân mình, thẳng lên phía đầu, dạng ngang vai Tay xoay ngửa, ngón tay duỗi dạng + Hơng bên liệt: Có gối mỏng đỡ hơng giữ khớp háng duỗi, đưa trước + Chân bên liệt: Có gối đỡ khoeo giữ khớp gối gấp, có gối đỡ phía mắt cá ngồi giữ cho chân bên liệt khơng đổ ngồi + Chân tay lành: Ở vị mà bệnh nhân cảm thấy thoải mái dễ chịu PHỤ LỤC QUY TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SỚM CHO NB ĐỘT QUỴ NÃO Phục hồi chức chuyên ngành áp dụng biện pháp Y học, kỹ thuật phục hồi, giáo dục học, xã hội học nhằm làm cho người tàn tật thực tối đa chức bị giảm khiếm khuyết giảm chức gây nên giúp cho người tàn tật sống độc lập tối đa, tái hịa nhập xã hội, có hội bình đẳng tham gia vào hoạt động xã hội [21] Việc phục hồi chức cần toàn diện, sớm tuỳ thuộc vào giai đoạn tiến triển bệnh Ở giai đoạn cấp bệnh, việc chăm sóc chiếm vị trí quan trọng, phục hồi chức đồng thời phải tiến hành Nội dung hoạt động bao gồm: Giữ tư tốt để tránh cứng khớp biến dạng khớp, Tập luyện để trì tăng cường sức mạnh cơ, Giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp Nên tập vật lý trị liệu 24 sau đột quỵ huyết áp ổn định giúp bệnh nhân hồi phục chức vận động cách nhanh chóng Các giai đonạ tập phục hồi chức cho NB đột quỵ: * Khi NB chưa ngồi dậy được: - Tập co duỗi tay ngón - Tập co duỗi chân - Xoay trở tư nằm * Khi NB ngồi dậy được: - Tập ngồi dậy: ý đỡ NB ngồi dậy nên nâng phần vai, tránh nâng đầu/cổ NB -Tập tay ngồi - Tập chân ngồi * Khi NB đứng được: tập đứng, tập PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TẬP VẬN ĐỘNG SỚM CHO NB ĐỘT QUỴ Khi NB chưa ngồi dậy Khi NB ngồi dậy Khi NB đứng dậy ... người bệnh đột quỵ não khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Để cứu sống người bệnh đột quỵ sớm nhất, giảm tối đa biến chứng, Khoa 21 Hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. .. người bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Thực trạng chăm sóc người bệnh đột quỵ não điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ? ?? với mục tiêu: Đánh giá thực trạng chăm sóc. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ KIM LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người