1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng sự hỗ trợ củagia đình trẻ tự kỷ điều trị tại khoa tâm lý lâm sàng bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

35 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TÂM LÝ LÂM SÀNG - BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TÂM LÝ LÂM SÀNG - BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS.Bùi Thị Hiệu NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, Đồng nghiệp, Gia đình Bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học Thầy Cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ Tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Bệnh viện, Cán y tế Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ giúp đỡ, chia sẻ cho Tôi kinh nghiệm quý báu thời gian Tôi học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Hiệu giúp đỡ, hướng dẫn Tôi suốt thời gian Tôi thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Người bệnh, người nhà người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho Tôi thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa hệ năm vai sát cánh với Tôi để hoàn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 10 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hương Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn, kết nêu chuyên đề tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết này! Nam Định ngày 10 tháng 09 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hương Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn: CHƯƠNG II: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 14 2.1 Giới thiệu bệnh viện 14 2.2 Giới thiệu hoạt động điều trị cho trẻ tự kỷ bệnh viện 15 CHƯƠNG III 21 BÀN LUẬN 21 KẾT LUẬN 22 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP: 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO Tổ chức y tế giới TTK Trẻ tự kỷ PECS Hệ thống giao tiếp trao đổi hình ảnh ABA Ứng dụng phân tích hành vi CC-VC Cơng chức, viên chức BSCKI Bác sĩ chuyên khoa I CN ĐD Cử nhân điều dưỡng iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Số trẻ nhận hỗ trợ gia đình 20 Bảng 2: Những người tham gia hỗ trợ trẻ 20 Bảng 3: Thời gian gia đình dành cho việc hỗ trợ trẻ 21 Bảng 4: Hình thức hỗ trợ cho mà bố mẹ áp dụng 21 Bảng 5: Cách thức hỗ trợ trẻ gia đình 22 Bảng 6: Nội dung hỗ trợ trẻ gia đình 22 Bảng 7: Hiểu biết gia đình số phương pháp can 23 thiệp cho trẻ tựkỷ Biểu đồ 3.1.Giới tính trẻ tự kỷ 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ vấn đề quan tâm tất nước giới.Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính tồn giới, 160 người có người tự kỷ Tự kỷ rối loạn lan tỏa phát triển bất thường não xuất sớm năm đầu đời Trẻ bị tự kỷ có biểu tương tác xã hội, bất thường ngôn ngữ, giao tiếp hành vi Theo Young Shin Kim cộng có 2,6 % trẻ tự kỷ từ –12 tuổi Hàn Quốc (năm 2011) Ở Việt Nam chưa có số liệu thức tỉ lệ mắc tự kỷ Nghiên cứu sàng lọc trẻ 18 –24 tháng tuổi Thái Bình cho thấy tỷ lệ mắc tự kỷ 4,6/1000 trẻ sơ sinh sống, tỉ lệ nam / nữ 4,3/1 Nguyễn Thị Hoàng Yến cộng chẩn đoán 94186 trẻ địa phương cho thấy có 0,415% (387) trẻ mắc tự kỷ Đây coi nghiên cứu trẻ rối loạn phổ tự kỷ có quy mơ quốc gia thực Việt Nam.Mặc dù rối loạn kéo dài suốt đời người tự kỷ gặp phải nhiều khó khăn sống, song nguyên nhân gây rối loạn đến chưa xác định rõ ràng Vì có nhiều phương pháp trị liệu đưa chưa có phương pháp coi mang lại hiệu tối ưu cho người tự kỷ Mơ hình can thiệp cho trẻ tự kỷ lấy gia đình làm trung tâm, cha mẹ người can thiệp cho trẻ gia đình coi trọng nhiều nơi khẳng định có hiệu Ở Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại tự kỷ vấn đề quan tâm giới chun mơn gia đình trẻ tự kỷ Tại số bệnh viện bệnh viện Nhi trung ương, bệnh viện tâm thần trung ương, bệnh viện tâm thần Mai Hương có triển khai hoạt động can thiệp cho trẻ, tổ chức buổi tư vấn, hướng dẫn cha mẹ hỗ trợ trẻ nhà Nhiều phụ huynh Câu lạc cha mẹ có tự kỷ tích cực tìm dịch tài liệu nước cách thức hỗ trợ trẻ tự kỷ áp dụng cho nhà Song thực tế số lượng cha mẹ đượctiếp cận với thơng tin chương trình cịn chưa tìm thấy nghiên cứu, thống kê diện rộng việc hỗ trợ cha mẹ với trẻ tự kỷ gia đình Vì vậy, tiến hành chuyên đề: “ Thực trạng hỗ trợ củagia đình trẻ tự kỷ điều trị Khoa Tâm lý lâm sàng - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 ”với mục tiêu: Mơ tảsự hỗ trợ gia đình có trẻ tự kỷ điều trịtại khoaTâm lý lâm sàng-Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tự kỷ Tự kỷ hay gọi Rối loạn phát triển lan tỏa, Rối loạn phổ tự kỷ bệnh lý đặc trưng rối loạn nặng lan tỏa nhiều lĩnh vực phát triển biến đổi chất lượng kỹ tương tác xã hội, kỹ giao tiếp, thích thú, hành vi thu hẹp, định hình lặp lặp lại Sự phát triển bất thường xuất trước tuổi thường kết hợp với mức độ chậm phát triển tâm thần chồn vv 1.1.2 Thực trạng trẻ tự kỷ: Trên giới: Ngay từ gọi tên mô tả vào năm 1943 Leo Kanner, tự kỷ nghiên cứu nhiều nước giới Mỹ, Anh, Pháp, Đức Rất nhiều cơng trình nghiên cứu, bàibáo khoa học, sách, tạp chí phim truyện nói tự kỉ nhà khoa học, bác sĩ, giáo viên, cha mẹ thân người tự kỉ đời Các hướng nghiên cứu rộng khắp: điều tra dịch tễ, mô tả đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan để xác định nguyên nhân tự kỉ, phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỉ Ở Việt Nam: Chưa có số liệu thức tỷ lệ mắc tự kỷ Nghiên cứu Thái Bình năm 2012 tỉ lệ 0,67%, Thái Nguyên 0,46% Theo số liệu thống kê khoa Tâm thần bệnh viện Nhi trung ương từ 2011 –2015 cho thấy có 15524 lượt trẻ chẩn đốn rối loạn tự kỷ 1.1.3 Nguyên nhân trẻ tự kỷ Nguyên nhân chưa có nghiên cứu xác nguyên nhân dẫn tới tự kỷ, song nhìn chung có nhóm nguyên nhân gây tự kỷ nhiều nhà khoa học công nhận: + Tổn thương não 14 CHƯƠNG II MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Giới thiệu bệnh viện Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ thành lập tháng 7/1977 theo Quyết định số 756/QĐ-UBND ngày 26/7/1977 UBND tỉnh Vĩnh Phú với quy mô 100 giường bệnh biên chế 86 cán bộ, CC-VC, Bệnh viện xây dựng diện tích: 9.732m2 Năm 1997 tỉnh Vĩnh Phú chia tách thành tỉnh tỉnh Phú Thọ tỉnh Vĩnh Phúc, Bệnh viện Tâm thần đổi tên thành Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ đóng địa bàn thị xã Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ Ngày 02/12/2009 Tại Quyết định số: 4212/QĐ-UBND Bệnh viện Chủ tịch UBND Tỉnh Phú Thọ công nhận Bệnh viện đạt tiêu chuẩn hạng II tuyến tỉnh Ngày 30/10/2014 Quyết định số: 2620/QĐ-UBND, Bệnh viện Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ công nhận Bệnh viện giữ vững tiêu chuẩn Bệnh viện hạng II tuyến tỉnh Bệnh viện thực tốt nhiệm vụ giao như: Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức cho người mắc bệnh tâm thần, thần kinh tỉnh Phú Thọ tỉnh lân cận; triển khai thực quản lý, điều trị, phục hồi chức cho người bệnh tâm thần phân liệt, động kinh, rối loạn tâm thần khác cộng đồng theo Chương trình mục tiêu quốc gia – Dự án BVSKTT cộng đồng Hiện Bệnh viện bố trí thành 13 Khoa, phịng; 123 cán bộ, CC-VC, 80% cán bộ, CC-VC có trình độ đại học, sau đại học, có y đức, tâm huyết với nghề, tận tâm với người bệnh Với 200 giường bệnh thực kê, hàng năm Bệnh viện hoàn thành tiêu kế hoạch giao, có đủ khả phục vụ 180 – 200 người bệnh điều trị nội trú hàng ngày ( 3.000 lượt người bệnh/ năm ), quản lý điều trị ngoại trú 5.000 người bệnh cộng đồng/năm Hiện Bệnh viện tiếp nhận điều trị tất loại bệnh tâm thần, động kinh, bệnh lý cơ, xương, khớp, thần kinh, số bệnh nội 15 khoa thông thường… theo phân tuyến kỹ thuật phê duyệt Ngoài điều trị thuốc, Bệnh viện áp dụng nhiều phương pháp điều trị đại, tiên tiến như: xử dụng thuốc an thần kinh hệ mới, liệu pháp tâm lý, thư giãn luyện tập, hoạt động trị liệu, hịa nhập, phục hồi chức năng, giải trí cho người bệnh…Bệnh viện thực tốt mơ hình: “ Hệ thống cửa mở có quản lý”, mơ hình đại, khoa học nhân đạo, tạo môi trường tốt cho công tác điều trị phục hồi chức tâm lý xã hội cho người bệnh, Bệnh viện ngày trở thành địa tin cậy cho nhân dân địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh lân cận 2.2 Giới thiệu hoạt động điều trị cho trẻ tự kỷ bệnh viện Khoa Tâm lý lâm sànglà nơi trực tiếp khám điều trị cho trẻ em tự kỷ trẻ em có rối loạn phát triển khác Khoa Tâm lý Lâm sàng : Thành lập tháng 05/2016 đơn giản phòng test phục vụ người bệnh nội trú ngoại trú gồm Tổng số nhân lực khoa 10 cán bộ, đó: thạc sỹ tâm lý, cử nhân tâm lý, BSCKI, CN ĐD Khoa hoạt động với nhiều phận hoạt động khác nhau: Tổ chức khám tâm lý, tư vấn tâm lý điều trị cho người bệnh nội trú, ngoại trú cộng đồng, phục hồi chức tâm lý cho bệnh nhân tồn viện, hỗ trợ giúp chẩn đốn bệnh, theo dõi điều trị bệnh phục hồi chức tâm lý xã hội trước, sau viện, làm trắc nghiệm tâm lý Phòng khám đa khoa Khoa lâm sàng, phối hợp với khoa lâm sàng điều trị tâm lý cho người bệnh, thống kê, báo cáo tổng lượt người bệnh khám, tư vấn điều trị hàng tháng, quý, năm (lập sổ theo dõi), thực nhiệm vụ khác theo phân công Lãnh đạo bệnh viện Trước cán tâm lý tập trung khoa để tham gia tri liệu cho người bệnh nội trú, gần toàn cánbộ tâm lý chuyển lên TLLS & VLTL Điểmmới khoa có thêm phận trị liệu trẻ em thiếu niên đối tượng nhận nhiều quan tâm gia đình xã hội Lực lượng chínhđể can thiệp trẻ cán tâm lý điều dưỡng 16 Quy trình can thiệp cho trẻ tự kỷ khoa:Một trẻ điều trị vào 1h / ngày, thời gian đợt điều trị tháng.Sau trẻ đượcbác sĩ khám sơ bộ, chuyển qua cho tâm lý đánh giá trực tiếp Mục tiêu đánh giá để xác định mức độ phát triển trẻ, loại rối loạn mà trẻ gặp phải định hướng điều trị Mỗi trẻ có cán điều trị định, đa phần cán tâm lý, số điều dưỡng tham gia vào trình can thiệp này.Trên thực tế có nhiều liệu pháp để can thiệp cho trẻ tự kỷ ABA, PECS, TEACH nhiên bệnh viện can thiệp chủ yếu theo hướng “chiết trung”, dựa quan điểm phát triển tâm lý trẻ để đưa định hướng can thiệp phương pháp điều trị phù hợp với trẻ.Mục tiêu can thiệp thường tập trung vào: quản lý hành vi trẻ, thiết lập ý thức học, phát triển kĩ giao tiếp chức nhận thức Công cụ can thiệp thường sử dụng thẻ tranh, bảng số, bảng chữ, bảng hình, xe gỗ, tháp hề, hạt xâu, bóng, Thường buổi can thiệp cán có phân bố thời gian hợp lý để phát triển toàn diện kĩ trẻ: kĩ vận động thô, vận động tinh, ngôn ngữ -giao tiếp kĩ tự phục vụ 2.3 Thực trạng hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ can thiệp khoa tâm lý lâm sàng Bệnh viện tâm thần Phú Thọ Các kết thu từ nghiên cứu vào tháng 8/2021 45 phụ huynh có điều trị khoa tâm lý cho thấy: Tất trẻ tự kỉ điều trị khoa Tâm lý lâm sàng nhận hỗ trợ gia đình Kết thể bảng đây: 2.4 Đặc điểm chung nhóm trẻ bị tự kỷ 17 Biểu đồ 3.1.Giới tính trẻ tự kỷ Tỉ lệ trẻ tự kỷ nam gấp 6.5 lần trẻ nữ (nam 39 cháu; nữ cháu) 2.5 Sự hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ Bảng 1: Số trẻ nhận hỗ trợ gia đình (n=45) Sự hỗ trợ N % Trẻ hỗ trợ 45 100,0 Trẻ không hỗ trợ 0 Tổng 45 100,0 100% trẻ tự kỷ trị liệu khoa gia đình hỗ trợ Bảng 2: Những người tham gia hỗ trợ trẻ (n=45) Thành phần Chăm sóc cá nhân % Dành thời gian can thiệp trẻ % Bố 11,1 13,3 Mẹ 36 80,0 32 71,1 Ông, bà 8,9 11,1 Anh, chị, em 0 4,5 Người chăm sóc cá nhân cho trẻ chủ yếu mẹ (80,0%), từ bố (11,1%); dành thời gian can thiệp cho trẻ nhà chủ yếu mẹ (71,1%); bố (13,3%) Ngoài số trẻ cịn nhận hỗ trợ từ ơng bà, anh, chị 18 Bảng 3: Thời gian gia đình dành cho việc hỗ trợ trẻ(n=45) Thời gian Số người % Dưới 1h/ngày 11 24,4 1-2h/ngày 27 60,0 Trên 2h/ngày 15,6 Tổng 45 100,0 Phụ huynh thường dành 1-2h /ngày để hỗ trợ cho người hỗ trợ chủ yếu người mẹ (chiếm 60,0%) Bảng 4: Hình thức hỗ trợ cho mà bố mẹ áp dụng Các hình thức hỗ trợ Thường xuyên Số người % Thỉnh thoảng Số người % Chưa Số người % Hỗ trợ theo kế hoạch nhà chuyên môn 11,1 20,0 31 68,9 Hỗ trợ theo kế hoạch bố mẹ 22 48,9 14 31,1 20,0 Hỗ trợ theo ý thích trẻ 11 24,4 18 40,0 16 35,6 Hỗ trợ theo ý thích 18 40,0 21 46,7 13,3 Đưa đánh giá để điều chỉnh can thiệp 15,6 13 28,9 25 55,5 Bố mẹ có tự kỷ thường xuyên hỗ trợ theo kế hoạch ý thích 19 Bảng 5: Cách thức hỗ trợ trẻ gia đình Có Cách thức hỗ trợ trẻ gia đình Dành thời gian riêng để dạy Số người 11 Dạy Đưa chơi, tham gia Không 24,4 Số người 34 75,6 32 71,1 13 28,9 14 31,1 31 68,9 28 62,2 17 37,8 % % hoạt động bên Kết hợp vừa chơi vừa dạy Phần lớn gia đình thường dạy (71,1%), dạy thơng qua hình thức chơi (62,2%) Mới có 24,4% gia đình dành riêng thời gian để dạy Cũng có tới 31,1% gia đình đưa chơi, tham gia hoạt động ngoại khóa Bảng 6: Nội dung hỗ trợ trẻ gia đình Nội dung Bắt chước hình Thường xuyên Số Tỉ lệ lượng % (n) 51,1 23 Thỉnh thoảng Số lượng (n) 14 Không 31,1 Số lượng (n) 17,8 Tỉ lệ % Tỉ lệ % miệng Dạy bật âm, bật từ 22 48,9 18 40,0 11,1 Dạy nói câu ngắn 21 46,7 15 33,3 20,0 Dạy hát, đọc thơ 22 48,9 16 35,6 15,5 Sửa nói ngọng 20 44,4 20,0 16 35,6 Giảm nhại lời 16 35,6 13,3 23 51,1 Nhìn mắt bố mẹ 24 53,4 15 33,3 13,3 Chỉ ngón trỏ 26 57,8 12 26,7 15,5 Chơi nhóm bạn 14 31,1 25 55,6 13,3 Luyện ý 19 42,2 22 48,9 8,9 Nhận biết thẻ tranh 21 46,7 17 37,8 15,5 20 Nhận biết thân 25 55,6 18 40,0 4,4 Phân biệt có khơng 24 53,4 13 28,8 17,8 Quản lý hành vi 16 35,6 18 40,0 11 24,4 Tự phục vụ 28 62,2 14 31,1 6,7 Tránh nguy hiểm 27 60,0 15 33,3 6,7 Phụ huynh chủ yếu dạy bật âm, từ, nhận biết thân, phân biệt có khơng, nhận biết xung quanh Khá nhiều phụ huynh tập trung hỗ trợ trẻ kĩ tự phục vụ, tránh nguy hiểm Ít người cắt nhại lời cho hay dạy trò chơi quy tắc 2.6 Một số yếu tố liên quan đến hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ Bảng 7: Hiểu biết gia đình số phương pháp can thiệp cho trẻ tựkỷ.(n=45) Các phương pháp ABA Chưa biết Số người % Biết chưa áp dụng Số % người Thỉnh thoảng Áp dụng Số % người Thường xuyên áp dụng Số % người 37 82,2 11,1 6,7 0 41 91,1 8,9 0 0 TEACCH 40 88,9 11,1 0 0 Tâm 42 93,3 6,7 0 0 PECS 36 80,0 8,9 4,4 6,7 Floortime 42 93,3 4,4 2,3 0 Giáo dục đặc biệt vận động Người hỗ trợ trẻ đến phương pháp can thiệp cho trẻ (80,0- 93,3%) Do đặc thù công việc, điều kiện thời gian, trình độ học vấn, hiểu biết phụ huynh phương pháp can thiệp Đa số phụ huynh chưa tham gia khóa tập huấn can thiệp nên thường dạy theo ý 21 CHƯƠNG III BÀN LUẬN 3.1 Ưu điểm nhược điểm việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 3.1.1 Ưu điểm: Việc hỗ trợ gia đình với trẻ tự kỷ có nhiều ưu điểm: -Gia đình dành thời gian lúc để hỗ trợ cho Điều giúp trẻ học lúc, nơi.Bên cạnh mẹ người hỗ trợ chủ yếu, trẻ nhận hỗ trợ thành viên khác gia đình, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều hội tương tác, học tập với người khác -Các hình thức gia đình hỗ trợ cho phong phú:Thơng qua học, thơng qua chơi, với tình thực tế hàng ngày, điều giúp trẻ tự kỷ tiếp nhận kiến thức tự nhiên, thực tế gắn liền với trẻ -Gia đình mơi trường an tồn, gắn liền với trẻ Bố mẹ người thân thiết nhất, hiểu trẻ Bằng tình yêu, cố gắng gia đình, việc hỗ trợ trẻ tự kỷ chắn mang lại kết khả quan 3.1.2 Nhược điểm: - Tự kỷ rối loạn phức tạp, trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn nhận thức, ngôn ngữ, cảm xúc hành vi - Các nghiên cứu tự kỷ cịn hạn chế, chưa có phương thuốc hay phương pháp điều trị đặc hiệu dành cho trẻ tự kỷ - Do đặc thù công việc, điều kiện kinh tế, trình độ học vấn, thời gian yếu tố tác động đáng kể đến hỗ trợ cha mẹ với trẻ tự kỷ - Sự hiểu biết phụ huynh tự kỷ phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ cịn hạn chế Chính phụ huynh thường dạy theo ý thích mình, phụ huynh có hỗ trợ từ chuyên gia can thiệp hỗ trợ Điều khiến cho việc hỗ trợ cha mẹ cịn nhiều khó khăn, có kết thấp hay không mong muốn - Tự kỷ rối loạn suốt đời trẻ tự kỷ đến chưa hưởng sách trợ cấp xã hội, trợ cấp y tế giáo dục cơng Đây thiệt thịi lớn cho gia đình cho trẻ tự kỷ 22 - Khoa Tâm lý lâm sàng – Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ đơn nguyên điều trị , phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Với sở vật chất đồng bộ, có phịng chơi trị liệu, phòng tâm vận động, phòng trị liệu cá nhân…và đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn sâu, khoa Tâm lý lâm sàng nói riêng, Bệnh viện tâm thần nói chung khám , điều trị hỗ trợ hàng trăm lượt trẻ năm Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thuận lợi khó khăn mà bệnh viện gặp phải trình điều trị, phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Và khó khăn kết hợp nhà chuyên môn phụ huynh chưa thực chặt chẽ Phụ huynh chưa biết cách can thiệp cho có hiệu gia đình, nhà chuyên môn chưa thực sát sao, dành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn phụ huynh, chưa thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, tập huấn phương pháp hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình -Gia đình có hiểu biết định rối loạn phổ tự kỷ: trẻ tự kỷ cần phải nhận hỗ trợ điều trị khơng từ phía nhà chun mơnmà từ phía gia đình Tức gia đình bước đầu ý thức vài trị trách nhiệm việc hỗ trợ cho trẻ tự kỷ -Mong muốn phụ huynh người làm chuyên môn muốn cho trẻ có ngơn ngữ, giao tiếp –tương tác, nhận thức vàkhả phục vụ thân Đây nhu cầu thiết yếu đứa trẻ để để tồn phát triển hòa nhập cộng đồng Điều thể kì vọng gia đình việc giúp trẻ tự kỷ tiến hòa nhập với cộng đồng - Phụ huynh dành thời gian để hỗ trợ chưa nhiều - Các phương pháp hỗ trợ chưa phong phú, chưa mang tính khoa học -Chưa có phối hợp chặt chẽ phụ huynhvà nhà chuyên môn việc hỗ trợ KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vấn đề hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ, chúng tơi nhận thấy rằng: 23 - Tự kỷ rối loạn suốt đời, trẻ có rối loạn nhẹ có khả hịa nhập tốt , với trẻnặng có nhiều khó khăn: ngơn ngữ nghèo nàn, khó kết nối với người xung quanh, nhiều có hành vi kỳ dị, khả tựphục vụ thân Những điều nàylà cản trở to lớn việc kết nối với người xung quanh cộng đồng, gánh nặng cho gia đình xã hội - Tất trẻ tự kỉ trị liệu khoa Tâm lý lâm sàng nhận hỗ trợ gia đình Các đối tượng hỗ trợ trẻ nhà hầu hết độ tuổi lao động, trình độ học vấn chưa cao, bận rộn với cơng việc có quỹ thời gian eo hẹp - Mẹ người chủ yếu hỗ trợ trẻ gia đình Bên cạnh có nhiều trẻ nhận hỗ trợ từ phía bố, ơng bà anh chị em Các hình thức hỗ trợ cịn chưa phong phú, chưa mang tính thường xuyên mà thường hỗ trợ theo kiểu “biếtgì dạy đó”, “the thích” rảnh hỗ trợ - Các nội dung hỗ trợ gia đình tập trung vào khó khăn trẻ tự kỉ ngôn ngữ, giao tiếp, quản lý hành vi kĩ tự phục vụ Các hỗ trợ thiết thực với trẻ,đó kĩ cần thiết với trẻ tự kỉ phù hợp với mức độ phát triển tâm lý trẻ - Những người hỗ trợ trẻ nhiều hạn chế hiểu biết tự kỉ, phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỉ, thiếu nhiều kĩ việc hỗ trợ trẻ - Những đánh giá, tư vấn từ nhà chun mơn với gia đình việc hỗ trợ trẻ cịn Điều dẫn tới hạn chế định tiến triển can thiệp trẻ tự kỉ - Nhiều phụ huynh bày tỏ nguyện vọng có hiểu biết đầy đủ tựkỉ trang bị kĩ cần thiết việc hỗ trợ nhà Từ đặt vấn đề vai trò sở chuyên môn bệnh viện, trung tâm, trường học với đội ngũ nhà làm chuyên môn bác sĩ, cán tâm lý, nhà giáo dục đặc biệt việc hỗ trợ phụ huynh tiếp cận hiểu biết kĩ hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 24 - Để hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình đạt kết tốt, cần có liên kết chặt chẽ quan chuyên môn -Bệnh viện mà cụ thể cán can thiệp với gia đình Đó là: - Khoa cần thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền kiến thức tự kỉ, tập huấn phương pháp hỗ trợ trẻ tự kỉ gia đình dành cho phụ huynh - Gia đình nên thường xuyên đưa đánh giávà kết hợp với cán can thiệp để xây dựng kế hoạch hỗ trợ trẻ cách phù hợp với trẻ - Trong gia đình cần tham tất thành viên việc hỗ trợ trẻ: Tự nâng cao kiến thức qua tìm hiểu báo đài, Tham gia tập huấn, hội thảo, câu lạc cha mẹ có tự kỉ đề cùngtrao đổi giúp đỡ công gian nan lâu dài hỗ trợ cho trẻ tự kỉ - Đối với xã hội cần làm có sách xã hội để quan tâm đến trẻ tự kỷ Cần có kết hợp gia đình, bệnh viện, nhà trường, cộng đồng xã hội để tạo điều kiện cho trẻ tự kỷ có hội tốt ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP: - Cần thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền kiến thức tự kỉ, tập huấn phương pháp hỗtrợ trẻ tự kỉ gia đình dành cho phụ huynh Gia đình nên thường xuyên đưa đánh giávà kết hợp với cán can thiệp để xây dựng kế hoạch hỗ trợ trẻ cách phù hợp với trẻ Đồng thời gia đình cần tham tất thành viên việc hỗ trợ trẻ: Tự nâng cao kiến thức qua tìm hiểu báo đài, Tham gia tập huấn, hội thảo, câu lạc cha mẹ có tự kỉ đề trao đổi giúp đỡ nhautrong cơng gian nan lâu dài Về phía nhà trường cần chung tay góp sức để trẻ có điều kiện hịa nhập cách tốt Cần có kết hợp chặt chẽ Bệnh viện với gia đình nhà trường để trẻ tự kỷ phát triển 25 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nữ Tâm An, “Các phương pháp có khoa học can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ”, Tạp chí khoa học – Khoa học giáo dục, số 9AB, 2017 Đại học sư phạm Hà Nội, tr.248 Nguyễn Thị Diệu Anh, Clemence, (2007), “Ứng dụng việc chăm sóc nhà cho trẻ có rối loạn tự kỷ”, Báo cáo thực nghiệm Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Nhận thức cha mẹ việc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tâm lý học lâm sàng vị thành niên, trường đại học giáo dục Nguyễn Thị Vân Anh (2017), “Sự phối hợp gia đình giáo viên việc can thiệp cho trẻ tự kỷ” Hội thảo khoa học - ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển - Trường đại học Hùng vương, nhà xuất giới, tr 170-179 Bộ Y Tế, (2004), “Nguyên nhân Tự kỉ”, Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật, tr 239-266 Nguyễn Cơng Bình, Lê Minh Cơng (2017), “Ứng dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA trường hợp trẻ rối loạn tự kỷ” Hội thảo khoa học - ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển Trường đại học Hùng vương, nhà xuất giới, tr 372-379 Phan Thiệu Xuân Giang (2014), Các rối loạn phát triển thần kinh Trẻ tự kỷ: http://www.tamlyhocthankinh.com/cac-roi-loan-phat-trien-than-kinh-2/tretuky/tre-tu-ky-t4 Nguyễn Xuân Hải & Nguyễn Thị Thu Hằng, “Tổng quan kết 27 nghiên cứu RLPTK Việt Nam”, Tạp chí khoa học – Khoa học giáo dục, số 9AB, 2017, Đại học sư phạm Hà Nội, tr 31 Đặng Vũ Thị Như Hòa (2013), “Thực trạng chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình Thành phố Đà Nẵng”, Khóa luận tốt nghiệp khoa tâm lý giáo dục, trường đại học sư phạm – Đà Nẵn 28 ... t? ?sự hỗ trợ gia đình có trẻ tự kỷ điều tr? ?tại khoaTâm lý lâm sàng- Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... việc hỗ trợ cha mẹ với trẻ tự kỷ gia đình 2 Vì vậy, chúng tơi tiến hành chun đề: “ Thực trạng hỗ trợ củagia đình trẻ tự kỷ điều trị Khoa Tâm lý lâm sàng - Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TÂM LÝ LÂM SÀNG - BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w