Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi u buồng trứng tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021

49 17 0
Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi u buồng trứng tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HUẾ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT U BUỒNG TRỨNG TẠI KHOA PHỤ NGOẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HUẾ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ NỘI SOI U BUỒNG TRỨNG TẠI KHOA PHỤ NGOẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn BS CKII TRẦN QUANG TUẤN iii NAM ĐỊNH – 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Đặt vấn đề Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Giải phẫu sinh lý cầu tạo buồng trứng 1.1.2.Giải phẫu buồng trứng 1.1.3.Các tổ chức giữ buồng trứng 1.1.4.Sinh lý buồng trứng 1.1.5.Mô học buồng trứng 1.1.6.Phân loại u buồng trứng 1.1.7 Chẩn đoán u buồng trứng 12 1.1.8 Lâm sàng 12 1.1.9 Cận lâm sàng 13 1.1.10 Phẫu thuật u buồng trứng 15 1.1.11 Lịch sử phát triển ứng dụng phẫu thuật nội soi 15 1.1.12 Phẫu thuật nội soi u buồng trứng 16 1.1.13 Chỉ định chống định 16 1.1.14 Các phương pháp phẫu thuật nội soi u buồng trứng 16 1.1.15 Ưu điểm nội soi u buồng trứng 17 1.1.16.Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1.Các nghiên cứu giới 25 1.2.2.Tình hình nghiên cứu u buồng trứng Việt Nam Bệnh Viện Phụ Sản iv iv Trung Ương 26 Chương II Mô tả trường hợp bệnh 2.1 Năng lực chuyên môn điều kiện hạ tầng bệnh viện sở 27 2.2 Chức nhiệm vụ khoa 27 2.3 Các thành tích đạt 27 2.4 Tình hình điều trị u buồng trứng khoa Phụ Ngoại 28 2.5 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương 28 2.5.1.Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng 29 2.5.2.Chăm sóc nguời bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng khoa Phụ Ngoại 30 2.5.3.Dùng thuốc chăm sóc giảm đau sau mổ 30 2.5.4.Theo dõi nhu động ruột sau mổ 31 2.5.5.Chăm sóc đại tiểu tiện ống sonde sau mổ 31 2.5.6.Chăm sóc vết mổ 32 2.5.7.Dinh dưỡng cho người bệnh hậu phẫu 32 2.5.8.Thời gian ngủ tinh thần người bệnh 33 2.5.9.Chế độ luyện tập người bệnh sau mổ 33 2.5.10.Thời gian điều trị 35 2.5.11 Giáo dục sức khoẻ tư vấn sau mổ 35 Chương III Bàn luận 3.3.1 Các ưu điểm 36 3.3.2 Các nhược điểm 36 3.3.3 Nguyên nhân 37 3.3.4.Giải pháp giải vấn đề 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Giải phẫu cấu trúc liên quan buồng trứng…………….3 Hình 1.2: Sự thay đổi nang trứng theo tuổi……………………………… Hình 1.3.Sơ đồ điều hồ tiết hormon………………………………… Hình 1.4.Phân loại u nang buồng trứng…………………………………….8 Hình 1.5.Vị trí u buồng trứng………………………………………….12 Hình 1.6.Dùng thuốc cho người bệnh sau mổ…………………………… 35 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BC Bạch cầu CS Cộng HA Huyết áp HC Hồng cầu Tº Nhiệt độ TC Tử cung UNBT U nang buồng trứng UBT U buồng trứng NB Người bệnh PT Phẫu thuật NS Nội soi GDSK Giáo dục sức khỏe WHO Tổ chức Y tế Thế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Buồng trứng người phụ nữ quan quan trọng, vừa giữ chức nội tiết, vừa đóng vai trị ngoại tiết Sự hoạt động điều hoà theo chế phức tạp Do đó, rối loạn chỗ tồn thân gây cho buồng trứng bệnh ý phức tạp Một bệnh lý hình thành nên khối u Khối u buồng trứng gồm nhiều loại thuộc mô buồng trứng gặp tất lứa tuổi nhưg thường gặp phụ nữ lứa tuối hoạt động sinh dục U nang buồng trứng chiếm tỷ lệ khoảng 80% khối u buồng trứng nói chung, loại khối u hay gặp phụ nữ, đặc biệt phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ Bệnh thường tiến triển lặng lẽ thời gian dài Thường khơng có biểu lâm sàng điển hình, gặp biến chứng đòi hỏi can thiệp ngoại khoa cấp cứu xoắn u hay u, đặc biệt ung thư hóa, nguyên nhân gây tử vong số bệnh sinh dục nữ Chính vậy, việc phát sớm điều trị sớm u nang buồng trứng khối u cịn nhỏ khơng góp phần làm giảm biến chứng gây nguy hiểm ung thư mà cịn có khả bảo tồn phần buồng trứng lành, phòng nguyên nhân đẻ khó u tiền đạo UBT thực thể tổn thương thực thể nhu mô buồng trứng bình thường UBT thường tiến triển cách âm thầm, từ vài tháng tới nhiều năm, làm hủy hoại hay tồn phần nhu mơ buồng trứng có tiến triển thành ung thư Bệnh gặp lứa tuổi, từ em bé đến phụ nữ cao tuổi, hay gặp lứa tuổi sinh sản Tuy nhiên, đứng trước khối u buồng trứng nhà sản phụ khoa thường phải cố gắng tìm hiểu chất, nguồn gốc tiên lượng khối u trước phẫu thuật nhằm có biện pháp can thiệp thích hợp Theo tài liệu giáo khoa kinh điển, người ta thường dựa vào kích thước khối u tuổi bệnh nhân để tiên lượng độ lành-ác khối u Ngày nay, với phát triển y học đại, siêu âm kỹ thuật xét nghiệm chuyên sâu khác ứng dụng nhằm tìm hiểu chất phân loại khối u để có hướng xử trí thích hợp [37] Với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng Bệnh viện phụ sản trung ương Cũng từ vấn đề thực chun đề: Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi u buồng trứng Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương năm 2021 Với mục tiêu: Mơ tả thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng khoa Phụ ngoại Bệnh Viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương năm 2021 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý cấu tạo buồng trứng 1.1.2 Giải phẫu buồng trứng Thường người phụ nữ có buồng trứng, hình hạt đậu dẹt, nằm hố buồng trứng, sát thành bên chậu hơng Kích thước buồng trứng trưởng thành 2,5-5 x x cm nặng từ – 8g, trọng lượng chúng thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt Buồng trứng gắn vào mặt sau dây chằng rộng qua mạc treo buồng trứng, quan ổ bụng phúc mạc bao phủ[10][30][32] Hình 1.1 Giải phẫu cấu trúc liên quan buồng trứng Liên quan: Buồng trứng có mặt, bờ đầu 10 - Mặt ngoài: liên quan với thành bên chậu hông nằm hố buồng trứng Hố buồng trứng giới hạn bởi: phía động mạch chậu ngồi, phía sau động mạch tử cung, phía trước nơi bám dây chằng rộng vào thành bên chậu hơng - Mặt trong: liên quan với vịi tử cung, ruột non, bên phải liên quan với ruột thừa, bên trái liên quan với đại tràng sigma - Bờ tự do: quay sau, liên quan với quai ruột - Bờ mạc treo: quay vào mặt sau dây chằng rộng - Đầu vòi: hướng lên trên, nơi bám dây chằng treo buồng trứng - Đầu tử cung: quay xuống dưới, hướng phía tử cung, nơi bám dây chằng riêng buồng trứng[30][32] 1.1.3 Các tổ chức giữ buồng trứng Buồng trứng cố định dây chằng mạc treo [30][32] - Mạc treo buồng trứng: nếp phúc mạc nối buồng trứng vào mặt sau dây chằng rộng - Dây chằng tử cung – buồng trứng: nối sừng tử cung với cực buồng trứng bên - Dây chằng thắt lưng – buồng trứng: đính buồng trứng vào thành bên chậu hơng, bên có động mạch thần kinh buồng trứng - Dây chằng vòi - buồng trứng: từ loa vòi đến cực buồng trứng Động mạch thần kinh buồng trứng [30][32] - Động mạch: động mạch buồng trứng tách từ động mạch chủ bụng, cịn có nhánh buồng trứng động mạch tử cung - Tĩnh mạch: theo động mạch - Thần kinh: tách từ đám rối liên mạc treo đám rối thận 1.1.4 Sinh lý buồng trứng Buồng trứng vừa tuyến ngoại tiết vừa tuyến nội tiết: - Ngoại tiết: sản xuất noãn tuần thứ 30 thai nhi, buồng trứng có khoảng 6000.000 nang trứng nguyên thủy Đến tuổi đậy lại khoảng 300.000 – 400.000 nang Trong suốt thời kỳ sinh sản phụ nữ có khoảng 400 nang phát triển tới chín xuất nỗn hàng tháng Số cịn lại bị thối hóa[4],[6],[8] Trong 35 nước học tập nâng cao tay nghề nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc ) có tay nghề cao, rèn luyện thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp Hệ thống trang thiết bị khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện đầu tư theo hướng đại, chuyên sâu Các khoa, phòng, trung tâm bệnh viện trang bị đầy đủ hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa; huyết học; miễn dịch có nhiều hệ thống xét nghiệm quốc gia có y học tiên tiến giới đưa vào sử dụng hệ thống Autodelfia (xét nghiệm sàng lọc trước sinh sơ sinh); hệ thống Tendem Mass (sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa); hệ thống Sequensing (xét nghiệm QF-PCR) giúp thầy thuốc bệnh viện chẩn đốn, xử lý xác trường hợp bệnh Từ 1955 đến cuối năm 1969 nằm khoa Phụ chung Năm 1970 tách phận để thành lập phòng A1 bác sỹ Xuyến phụ trách Phịng có nhiệm vụ điều trị bệnh phụ khoa (u xơ tử cung, u nang buồng trứng, chửa ngồi tử cung, sa sinh dục, vơ sinh, viêm nhiễm sinh dục) Từ 1971 đến 1975 gọi phòng Phụ I bác sỹ An phụ trách, bổ sung thêm điều trị dò bàng quang sinh dục Từ năm 1975 đến lấy tên khoa Phụ Ngoại Tổng số nhân viên: 37 CBVC, 09 Bác sỹ (02 bác sỹ môn; 02 bác sỹ 50%); 28 Điều dưỡng, nữ hộ sinh; 02 hộ lý 2.2.Chức nhiệm vụ Khoa: - Điều trị, phẫu thuật bệnh lý cấp cứu: chửa tử cung, u buồng trứng xoắn, vỡ nang buồng trứng chảy máu; u xơ tử cung, polyp buồng tử cung băng kinh thiếu máu - Phẫu thuật nội soi cắt tử cung, bóc u xơ, soi buồng tử cung - Phẫu thuật đường âm đạo, cắt tử cung đường âm đạo 2.3.Các thành tích đạt được: - Phát triển mạnh mặt phẫu thuật nội soi như: phẫu thuật nội soi cắt tử cung, bóc u xơ, phẫu thuật soi buồng tử cung, phẫu thuật đường âm đạo, phẫu thuật dị dạng sinh dục, v.v , nâng cao mức độ khó loại phẫu thuật Hàng năm có khoảng >3500 ca phẫu thuật loại (phẫu thuật nội soi chiếm 88%) - Chẩn đốn sớm, xác chửa tử cung Áp dụng điều trị nội khoa chửa tử cung Methotrexate cho 35 – 40% tổng số ca, tỉ lệ thành công đạt 90% 36 - Đặc biệt năm gần đây, số người bệnh chửa vết mổ chửa ống cổ tử cung tăng lên nhiều so với năm trước: 2011 – 2012: > 100 người bệnh/năm; 2018 – 2019: > 500 người bệnh/năm, năm tỷ lệ điều trị thành công lên tới 97% phẫu thuật (Hút thai siêu âm đơn phối hợp điều trị Methotrexate) 2.4.Tình hình điều trị U buồng Trứng Khoa Phụ Ngoại : Theo thống kê khoa, hàng năm có khoảng 700 – 750 người bệnh phẫu thuật u buồng trứng khoa phụ ngoại, khoảng 80% mổ nội soi lại mổ mở Mổ mở thực người bệnh có vấn đề khác phối hợp 2.5.Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật U buồng trứng phương pháp nội soi Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương: Chúng tiến hành khảo sát 15 người bệnh phẫu thuật nội soi u buồng trứng tháng 03/2021 Thống kê thấy người bệnh thời điểm tuổi cao 55, thấp 40, thời gian nằm viện khoảng – ngày, khơng có biến chứng tai biến phẫu thuật Quy trình chăm sóc người bệnh gồm vấn đề sau: 2.5.1 Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng: Người bệnh sau phẫu thuật thường giữ lại theo dõi xử trí phịng chăm sóc hậu phẫu khoa Gây mê khoảng – 3h nhằm đề phòng biến chứng trình gây tê – gây mê biến chứng tức phẫu thuật Tại người bệnh điều dưỡng viên Khoa Gây mê chăm sóc theo chế độ chăm sóc cấp 1, theo dõi dấu hiệu sinh tồn liên tục máy monitor Sau dấu hiệu sinh tồn ổn định, tác dụng thuốc tê thuốc mê hết, nguy xảy biến chứng gây tê gây mê biến chứng cấp tính mổ loại trừ, người bệnh bàn giao khoa Phụ ngoại theo dõi tiếp Trong tất người bệnh khảo sát khơng có người bệnh xảy biến chứng sau phẫu thuật - Chăm sóc phịng hồi tỉnh: 95% Điều dưỡng chăm sóc người bệnh đảm bảo điều kiện sau: + Đảm bảo nhiệt độ phịng trung bình khoảng 300 C: + Kiểm tra đường truyền tĩnh mạch cịn chảy khơng 37 + Đo ghi số: Mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ, tình trạng NB 1giờ/lần, + Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết, số phim BN + giao, đón NB vào phiếu chăm sóc, ký tên người giao, nhận, chuyển khoa phụ ngoại theo dõi điều trị : 2.5.2.Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng Khoa Phụ Ngoại : - Theo dõi 24h đầu + Nhận định đủ tình trạng người bệnh đạt 86% + Theo dõi DHST 3giờ / lần: đạt 95%, lại theo dõi mức trung bình + thực y lệnh thuốc điều trị: đạt 100% + Tập cho NB vận động sớm giường đạt 85%, - Theo dõi, chăm sóc ống thơng niệu đạo-bàng quang 6h đầu + Khi chăm sóc ống thơng NĐ-BQ ĐD ngại vệ sinh vùng sinh dục kiểm tra hàng ngày da, niêm mạc phận sinh dục hay lỗ NĐ NB mà ý lưu thông số lượng, màu sắc nước tiểu chảy qua sonde 100% ĐD Luôn giữ cho hệ thống dây dẫn túi chứa vô khuẩn, chiều (túi chứa nước tiểu treo thấp BQ 60cm), xả nước tiểu đến vạch qui định ghi lại số lượng - Theo dõi ngày sau: + Theo dõi tình trạng chảy máu sau mổ Điều dưỡng nhận định tốt da, niêm mạc cho NB đạt: 66%, còn: 34% điều dưỡng nhận định chưa đầy đủ, đo sổ sinh tồn cho NB cịn có 17% điều dưỡng đo sai quy trình (chưa cho NB nghỉ ngơi 5-10 phút trước đo số huyết áp NB cao báo cho bác sỹ điều trị chưa kịp thời) 100% điều dưỡng kiểm tra theo dõi dịch rửa bàng quang số lượng màu sắc ống thông suốt NĐ-BQ + Theo dõi hội chứng nội soi Khi NB có triệu chứng: Tri giác lơ mơ, lẫn lộn, co giật, nhìn mờ, đồng tử giãn, mạch nhịp tim chậm, có hội chứng sốc, HA hạ, bụng chướng, đa số ĐD có phản xạ tốt báo kịp thời với phẫu thật viên xử trí theo y lệnh đạt 95 % 38 + Theo dõi Hội chứng nhiễm khuẩn Khi NB xuất da, niêm mạc nhợt, sốt cao, rét run, Mạch nhanh, HA hạ ĐD kịp thời báo với phẫu thật viên thực y lệnh, lấy máu để nuôi cấy, lấy dịch BQ để nuôi cấy, bơm rửa BQ cho NB dung dich Nacl 0,9% - Giáo dục sức khỏe + Trong thời gian bệnh nhân nằm viện Hướng dẫn cho BN cách cho BN tập vận động sớm sau PT, ăn nhiều rau xanh, tránh chất kích thích (cà phê, chè, ớt, tiêu, rượu, bia ) tăng cường uống nước NB bị táo bón đại tiện phải rặn tăng nguy chảy máu, giải thích rõ cho BN hiểu mục đích việc đặt ống thông NĐ-BQ dặn NB không tự ý rút đặt có bơm cớp cố định khơng rút kỹ thuật làm tổn thương NĐ, đứt NĐ Hướng dẫn NB gia đình có bất thường xảy báo với nhân viên y tế để xử trí kịp thời (thơng tiểu chảy dịch đỏ số lượng lớn, NB thấy mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau ) Cịn 10% ĐD khơng biết cách hướng dẫn cho NB Ghi chép vào hồ sơ bệnh án điều dưỡng tốt đầy đủ, ghi chép diễn biến bệnh sát sao, thực y lệnh điều trị đủ, đánh giá tiến triển bệnh 2.5.3 Dùng thuốc chăm sóc giảm đau sau mổ: Sau phẫu thuật tất người bệnh cảm thấy đau vết mổ, mức độ đau theo thang điểm VAS từ – điểm, khơng có người bệnh cao hay thấp mức Có 8/15 VAS điểm người bệnh sử dụng dịch vụ giảm đau có tác dụng VAS đánh giá sau dùng thuốc – điểm 39 Hình1 6: Dùng thuốc cho người bệnh sau mổ 2.5.4 Theo dõi nhu động ruột sau mổ: Khi có dấu hiệu có nhu động ruột trở lại, người bệnh cho ăn uống, giảm chướng bụng, đỡ đau vết mổ Tất người bệnh nghiên cứu có trung tiện sau phẫu thuật sớm 8h muộn 24h, người bệnh ghi nhận sớm người bệnh có trung tiện sau mổ khoảng 6h, muộn sau mổ khoảng 24h không xuất chướng bụng trở lại, ăn uống nhẹ sau vài Khơng có người bệnh bị rối loạn nhu động ruột sau mổ 2.5.5 Chăm sóc đại tiểu tiện, ống sonde: Trong 15 người bệnh nghiên cứu khơng có người bệnh phải đặt sonde dày trước mổ mổ chuẩn bị, nhịn ăn uống hoàn toàn > 6h trước mổ Sau mổ có số người bệnh có dấu hiệu chướng bụng, đầy hơi, buồn nơn nhẹ, có nơn khan nhẹ, người bệnh điều dưỡng viên hướng dẫn theo dõi, động viên tinh thần tránh lo lắng, hướng dẫn tự vận động giường nằm để kích thích nhu động ruột 40 Dưới theo dõi tư vấn điều dưỡng viên, 15 người bệnh phẫu thuật tuân thủ chế độ ăn nên khơng có người bệnh có triệu chứng táo bón Đều đại tiện bình thường trở lại sau 24 – 36 h 2.5.6 Chăm sóc vết mổ: Ngày sau mổ, điều dưỡng viên không thay băng vết mổ, q trình theo dõi phải có quy trình theo dõi băng vết mổ, 15 người bệnh nghiên cứu, tất băng vết mổ sau mổ khơng ướt, máu dịch thấm băng ít, khơng có tình trạng chảy máu vết mổ Người bệnh định bắt đầu thay băng từ ngày thứ số lượng dịch thấm vết mổ ít, giảm dần đến ngày thứ – hết dịch thấm băng Trong 15 người bệnh có người bệnh hết dịch sau ngày mổ, người bệnh có dịch thấm băng đến ngày thứ 3, lại hết dịch sau – ngày Dịch vết mổ có màu đỏ thẫm, không hôi, vết mổ nề nhiều ngày đầu, ngày sau vết mổ khô, không sưng nề, khơng cịn tấy đỏ Q trình thay băng đảm bảo quy trình vơ khuẩn 2.5.7 Dinh dưỡng cho người bệnh hậu phẫu: Dinh dưỡng sau mổ đánh giá vơ quan trọng, đóng vai trị q trình phục hồi sau mổ người bệnh Điều dưỡng viên tập huấn dinh dưỡng trước đây, có kiến thức, kỹ tư vấn, hướng dẫn, chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh người nhà người bệnh Sau phẫu thuật ngày điều dưỡng dặn dị người nhà khơng cho người bệnh ăn hay uống thứ người bệnh cịn chưa có nhu động ruột Tất người bệnh nghiên cứu nuôi dưỡng ngày đầu dung dịch Glucose 5% x 1000ml truyền tĩnh mạch sau mổ Trong có người bệnh dùng thêm dung dịch ni dưỡng tổng hợp đóng gói sẵn truyền tĩnh mạch chậm Sau xuất dấu hiệu trung tiện, điều dưỡng viên hướng dẫn người nhà cho ăn cháo loãng sữa uống ngắt quãng lượng nhỏ để tránh bị chướng bụng, tất người bệnh nghiên cứu khơng có người bệnh bị chướng bụng sau cho ăn Những ngày sau ăn số lượng bữa ăn tăng dần, lượng thức ăn bữa tăng dần lên, chủ yếu cháo đồ ăn mềm dạng lỏng nhiều 41 nước, thức ăn đảm bảo giàu đạm, rau xanh, chất béo, có thêm phần hoa chín, sữa dinh dưỡng tổng hợp, đảm bảo cung cấp đầy đủ vitamin khoáng chất cho người bệnh Đặc biệt cần hướng dẫn người nhà chế biến thức ăn đảm bảo vệ sinh hợp vị giúp người bệnh ăn nhiều Điều dưỡng viên phối hợp hướng dẫn người nhà mua xuất ăn bệnh lý nhà ăn bệnh viện để dùng cho người bệnh đảm bảo an vệ sinh an toàn thực phẩm Trong số người bệnh nghiên cứu khơng có người bệnh bị rối loạn tiêu hóa sau mổ 2.5.8 Thời gian ngủ tinh thần người bệnh: Hầu hết người bệnh ngủ đau lo lắng bệnh tật bị bệnh người bệnh ln lo lắng nhiều Do điều dưỡng phải có chế độ chăm sóc phù hợp tư vấn để người bệnh an tâm điều trị Vấn đề giảm đau cho người bệnh thật cần thiết nguyên nhân làm cho người bệnh ngủ Tất bệnh nhân khơng có dấu hiệu ngủ kéo dài sau mổ, thường trở sinh lý giấc ngủ sau mổ – ngày Trong số người bệnh nghiên cứu có vài người bệnh cần dùng thuốc an thần hỗ trợ giấc ngủ – ngày sau mổ, sau ngừng thuốc 2.5.9 Chế độ luyện tập sau mổ: Chế độ luyện tập sớm sau mổ vơ quan trọng cần thiết vận động sớm sau mổ giúp người bệnh nhanh chóng có lại nhu động ruột, hạn chế tình trạng chướng bụng liệt ruột, viêm phổi, loét tỳ đè nằm lâu Sau mổ 12h người bệnh ngồi dậy, sau 01 ngày người bệnh đứng dậy tập lại 2.5.10 Thời gian điều trị: Người bệnh viện vào ngày thứ – 5, khơng có biến chứng xảy Trong có người bệnh nằm viện ngày sau mổ, lại viện sau mổ 3–4 ngày 2.5.11 Giáo dục sức khỏe, tư vấn sau mổ: Người bệnh sau mổ viện 100% điều dưỡng, bác sỹ tư vấn bệnh tật, phòng bệnh, điều dưỡng tư vấn cách chăm sóc vết mổ nhà, chế độ dinh dưỡng, trợ giúp động viên tinh thần người bệnh viện, hẹn tái khám theo lịch hẹn, nhắc nhở lưu ý (phải tái khám có dấu hiệu bất thường sưng đau nóng đỏ vết mổ, chảy máu, sốt, chảy dịch, ) 42 100% người bệnh điều dưỡng gọi điện hỏi thăm sau viện Hiện tại, có 15 người bệnh, không phát thấy biến chứng sau mổ, vết mổ tốt 43 CHƯƠNG III BÀN LUẬN 3.3 Các ưu điểm, nhược điểm: 3.3.1 Các ưu điểm: Trang thiết bị sở hạ tầng bệnh viện tốt, đảm bảo cho q trình chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Các sinh viên/điều dưỡng viên Khoa đào tạo nghiệp vụ chuyên nghiệp, tham gia lớp học công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình người bệnh hàng năm Bệnh viện Cơng tác chăm sóc, tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật lãnh đạo Bệnh viện Khoa quan tâm, tạo điều kiện tốt để mang đến dịch vụ tốt phù hợp cho người bệnh Người bệnh tư vấn, chăm sóc theo quy định, quy chế Bệnh viện Khoa phịng, theo quy trình, bảng kiểm chuẩn, phận liên kết chặt chẽ, phối hợp tốt bác sỹ hộ sinh/điều dưỡng để công tác tư vấn chăm sóc người bệnh đạt kết tốt 3.3.2 Các nhược điểm: Bệnh viện Phụ sản Trung ương bệnh viện tuyến đầu nên số lượng người bệnh đến điều trị lớn gây áp lực cho hệ thống điều trị chăm sóc bệnh viện Trong có dân tộc thiểu số trình tư vấn gặp số khó khăn trình độ dân trí cịn thấp, đơi người tư vấn nói xong qn ln nói theo hướng khác, gây bất lợi cho nhân viên y tế Vì phần đặc điểm, thói quen người bệnh mang tâm lý đến bệnh viện tuyến trung ương có nhiều bác sỹ giỏi nên bệnh phải nhanh khỏi để sớm viện Cơ sở vật chất đầy đủ mặt chật chội kèm theo lượng người bệnh đông Nên công tác tư vấn gặp nhiều khó khăn 3.3.3 Nguyên nhân: Bệnh viện Phụ sản Trung ương tuyến chuyên môn cao chuyên ngành Phụ sản Sơ sinh Việt Nam Vì thường xuyên tiếp nhận phần lớn người bệnh 44 khám vượt tuyến nhằm hưởng chất lượng chuyên môn khám chữa bệnh tốt Mỗi ngày viện tiếp nhận khám cho khoảng 1000 – 1500 người bệnh ngoại trú, có ngày cao điểm lên đến 1800 người Đó chưa kể việc viện ln phải trì khám, điều trị cho 800 – 1000 người bệnh nội trú Số lượng người bệnh tiếp nhận vào khoa Phụ ngoại hàng năm ngày tăng Mặc dù thời điểm tháng năm 2021 có dịch COVID 19 khoa Phụ ngoại phải tiếp nhận điều trị với số lượng người bệnh lớn Do người bệnh đông tải nên công tác điều trị, chăm sóc tư vấn bị hạn chế Trình độ dân trí, học vấn người bệnh khơng đồng đều, đặc biệt có chênh lệch vùng miền, miền núi, nông thôn thành thị Điều gây khó khăn cho nhân viên y tế việc giải thích tư vấn cho người bệnh Thậm chí người bệnh truyền đạt sai lệch thơng tin tư vấn cho người nhà, gây tâm lý thái độ thiếu hợp tác việc chẩn đoán điều trị cho người bệnh 3.3.4 Giải pháp giải vấn đề: Dựa ưu nhược điểm sở, đưa giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh cải thiện ngày tốt công tác tư vấn, truyền thông GDSK, cụ thể sau: - Mở rộng sở hạ tầng, đảm bảo có đầy đủ sở hạ tầng để phục vụ tốt cho người bệnh Tăng cường thêm nhân lực cho khoa phịng, tránh tình trạng q tải Liên tục đào tạo cho nhân viên vào, đào tạo lại cho nhân viên lâu năm công tác tư vấn giáo dục sức khỏe, tăng cường kỹ mềm tiếp xúc với người bệnh - Thường xuyên đánh giá quy trình điều dưỡng cần có chế độ khen thưởng thích hợp để khích lệ tinh thần làm việc nhân viên - Điều dưỡng thể vai trị độc lập chăm sóc Do trình độ học vấn người bệnh không đồng Người hộ sinh, điều dưỡng trước tư vấn cho người bệnh phải tìm hiểu rõ trình độ học vấn, phong tục tập quán người bệnh để có buổi tư vấn đạt hiệu Trong q trình tìm hiểu khơng phải người bệnh cung cấp hết thông tin cho người điều dưỡng Có thể tạo fanpage tờ rơi kiến thức riêng mặt bệnh để người bệnh tiếp cận dễ dàng nắm bắt kiến thức cần thiết 45 Mở nhiều buổi truyền thông GDSK cho người bệnh người nhà để họ trao đổi kiến thức họ nắm vấn đề họ băn khoăn Buổi truyền thông GDSK đưa nhiều kiến thức cho số lượng lớn người bệnh Giám sát buổi truyền thơng GDSK để cải thiện ngày tốt công tác tư vấn, GDSK Đối với đội ngũ hộ sinh, điều dưỡng trẻ vào bệnh viện làm việc phải đào tạo thường xuyên công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình Để giải vấn đề mặt khoa chật chội: Bệnh viện có dự án xây dựng tịa nhà D (8 tầng) xây dựng thêm Bệnh viện Phụ sản Trung ương sở huyện Quốc Oai, Hà Nội để giảm tải cho Bệnh viện Phụ sản Trung ương sở 46 KẾT LUẬN Với kết có sau nghiên cứu tơi xin đưa số kết luận sau Song song với việc điều trị thuốc cơng tác chăm sóc, tư vấn giáo dục sức khỏe hộ sinh chế độ nghỉ ngơi, vận đông, dinh dưỡng, vệ sinh quan trọng cần thiết việc chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng Nguời bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng chăm sóc quy trình , nội dung chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u buồng trứng theo quy định bệnh viện ,của khoa.Điều dưỡng thực theo dõi dấu hiệu sinh tồn,theo dõi vết mổ,truyền dịch ,dinh dưỡng, vận động, thực y lệnh thuốc.Quy trình phẫu thuật chăm sóc khơng có tai biến, biến chứng gì,người bệnh hài lịng, bệnh khơng tái phát hay để lại di chứng Quy trình chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh,chăm sóc sức khoẻ sau viện bước đầu hình thành, có giá trị định trình điều trị.Tuy nhiên cần xây dựng thêm để hồn thiện quy trình,nâng cao chất lượng Khả tư vấn giáo dục sức khoẻ Điều dưỡng hạn chế.Cần có kế hoạch xây dựng quy trình ,kế hoạch đào tạo nghiệp vụ cho điều dưỡng tư vấn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh sau điều trị phẫu thuật Nhân lực Điều dưỡng thiếu nên cơng tác chăm sóc bệnh nhân cần nguồn trợ giúp đắc lực người nhà 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tài liệu dùng cho cán y tế sở, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Tài liệu Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất Y hà nội Bộ Y tế (2009) - Tạp chí y học thực hành , số 660,661 Bộ Y tế thông tư 07/2001/TT-BYT việc hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Trịnh Văn Minh (1999) Giải phẫu người tập NXB y học Đại học Y Hà Nội (2008) Phẫu thuật thực hành – NXB y học Đại học Y Hà nội (2015).Giáo trình bệnh học sản phụ khoa NXB Y học Nguyễn Thị Phương Mai (2009), Tình hình bóc nhân xơ tử cung qua nội soi Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 1/2005 - 6/2009” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Nhận xét tình hình tim sản thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/20 /2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Ngô Tiến An (1991), “Khối u buồng trứng”, Tài liệu nghiên cứu sản phụ khoa Hội sản phụ khoa, tr 76-88 11 Nguyên Như Bách (2004), Nhận xét tình hình u buồng trứng Bệnh viện PSTƯ năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Phượng cộng (2002), “Chẩn đoán điều trị khối u buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001”, Nội san Sản phụ khoa, Hội Phụ sản Việt Nam, Số đặc biệt hội nghị tồn quốc Hội Phụ nữ Việt Nam khóa kỳ họp thứ 5, Đà Nẵng, tr 73-83 13 Thái Hồng Quang (2001), “Các khối u buồng trứng có hoạt tính tiết hormon”, Bệnh học nội tiết, Nxb Y học, tr 454-456 48 14 Bộ môn Mô Phôi thai học Trường Đại học Y Hà Nội (1999), “Sự phát triển quan sinh dục nữ”, Phôi thai học người, Nxb Y học, tr 253-255 15 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2000), “Các khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Nxb Y học, tr 219-310 16 Bộ môn sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2000), “Sinh lý quan sinh dục nữ”, Sinh lý học, Nxb Y học, tr 135-143 17 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (2004), Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng, tr 3-9, 83-91 18 Dương Thị Cương (1996), “Giải phẫu sinh lý phận sinh dục nữ”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, tr 39-44 19 Vũ Thị Kim Chi (2000), “Giá trị siêu âm chẩn đoán ung thư buồng trứng”, Tạp chí thơng tin y dược, số 9/2004, tr 20 Phạm Huy Hiền Hào (2009), “Tình hình phẫu thuật nội soi mở bụng u buồng trứng phụ nữ có thai BVPSTƯ từ năm 2003 - 2007”, Nội san sản phụ khoa Hội phụ sản Việt Nam 21 Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (2004), Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nxb Y học, tr 219-234 22 Nguyễn Quốc Tuấn (2010), “Một số nhận xét ung thư buồng trứng điều trị Bệnh Viện Phụ sản Trung Ương năm 2009”, Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp năm 2010, tr 78-83 23 Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội (2000), “Bệnh buồng trứng”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 390-408 24 Bộ môn Mô học - Phôi thai học Trường Đại học Y Hà Nội (2000), “Hệ sinh dục nữ”, Mô học người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 390-408 25 Bộ môn Sinh lý học (2000), “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học, Nhà xuất Y học, tr 116-164 26 Dương Thị Cương (1995), “Giải phẫu phận sinh dục nữ”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Trung ương, Nhà xuất Y học, tr 39-44 49 27 Phan Trường Duyệt (1990), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nxb Y học, tr 365-369 28 Frank H Netter (1998), Atlas giải phẫu người, tr 357 29 Vương Tiến Hòa (20013, “Điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi BV Phụ sản TƯ năm 1999 - 2000”, Tạp chí phụ sản Việt Nam, (3), tr 48-52.2 30 Nguyễn Đức Hinh, Vũ Bá Quyết, Đỗ Thị Ngọc Lan (2000), “Nhận xét kết áp dụng PTNS Viện BVBM TSS (1996-1999)”, Nội san sản phụ khoa, (số đặc biệt), tr 5.8 ... thuật nội soi u buồng trứng Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương 28 2.5.1 .Chăm sóc người bệnh sau ph? ?u thuật nội soi u buồng trứng 29 2.5.2 .Chăm sóc nguời bệnh sau ph? ?u thuật nội soi u buồng. .. soi u buồng trứng Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương năm 2021 Với mục ti? ?u: Mô tả thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau ph? ?u thuật nội soi u buồng trứng khoa Phụ ngoại Bệnh Viện Phụ sản Trung Ương. .. ti? ?u nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau ph? ?u thuật nội soi u buồng trứng Bệnh viện phụ sản trung ương Cũng từ vấn đề thực chuyên đề: Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan