1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác chăm sóc người bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương i

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 515,48 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I NAM ĐINH - 2017 download by : skknchat@gmail.com BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - Chuyên đề tốt nghiệp THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH LỚP: CHUYÊN KHOA I ĐIỀU DƯỠNG TÂM THẦN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG TUẤN ANH Nam Định, Tháng 09 năm 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình học trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ts Bs Trương Tuấn Anh.phó Hiệu trưởng, thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Cuối xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Nam Định, ngày 15 tháng năm 2017 Người làm báo cáo Nguyễn Thị Thanh download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Nam Định, ngày 15 tháng Người làm báo cáo Nguyễn Thị Thanh download by : skknchat@gmail.com năm 2017 MỤC LỤC Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm Trầm Cảm 2.2 Quan niệm phân loại rối loạn trầm cảm 2.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 2.3.1 Các giả thuyết sinh học 2.3.2 Giả thuyết tâm lý - xã hội 2.4 Dịch tễ học trầm cảm 2.4.1 Một số nghiên cứu nước giới 2.4.2 Thực trạng bệnh trầm cảm Việt Nam 2.4.3 Một số nghiên cứu nước 2.5 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng 2.5.1 Các triệu chứng đặc trưng rối loạn trầm cảm điển hình 2.5.2 Các triệu chứng phổ biến 10 2.5.3 Các thể lâm sàng rối loạn trầm cảm 13 2.6 Trầm cảm vấn đề tự sát 15 2.7 Những dấu hiệu dự đoán tiến triển, tái phát trầm cảm 16 2.7.1 Những dấu hiệu dự đoán tiến triển trầm cảm 16 2.7.2 Tiến triển tiên lượng 16 2.7.3 Tái phát 17 2.7.4 Các dấu hiệu dự đoán nguy tái phát hay tái diễn 17 2.8 Nguyên tắc điều trị trầm cảm 17 2.8.1 Điều trị cụ thể 18 2.8.2 Điều trị tâm lý – xã hội 19 2.9 Chăm sóc người bệnh trầm cảm 21 Cơ sở thực tiễn 23 KẾT LUẬN Thực trạng vấn đề tồn chăm sóc người bệnh trầm cảm 31 download by : skknchat@gmail.com 4.1 Đối với nhân viên y tế 31 4.2 Đối với người nhà người bệnh 31 Giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm cải thiện chăm sóc người bệnh trầm cảm 32 5.1 Đối với nhân viên y tế 32 5.2 Với mạng lưới y tế cấp sở 32 5.3 Đối với gia đình người bệnh 33 download by : skknchat@gmail.com CÁC TỪ VIẾT TẮT - AG: Ảo giác - BN : Người bệnh - CTC : Chống trầm cảm - ETP: (Ergotherapeute) cán liệu pháp - GDSK: Giaos dục sức khỏe - HT : hoang tưởng - T.S : Tiến sỹ - TTPL: Tâm thần phân liệt - RLCXLC : Rối loạn cảm xúc lưỡng cực - RLTC : Rối loạn trầm cảm - PGĐ : Phó giám đốc - PHCN: Phục hồi chức - SSRI : Loại thuốc chống trầm cảm vòng loại thuốc tái hấp thu chọn lọc Serotonin download by : skknchat@gmail.com 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn Tâm thần phổ biến nước ta giới, Việt Nam có khoảng 3,2-5,6% dân số mắc rối loạn trầm cảm [2] Theo dự báo rối loạn trầm cảm nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây rối loạn hoạt người sau bệnh lý tim mạch vào năm 2020 Tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm đời 25% Trầm cảm gây khả nặng lao động, chi phí cho điều trị cao trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [20] Rối loạn trầm cảm hay gặp tâm thần học thực hành đa khoa Rối loạn trầm cảm có xu hướng gia tăng, rối loạn trầm cảm điển hình chiếm 5% dân số [12] Hàng năm giới có tới hàng trăm triệu người phát trầm cảm Bệnh thường gặp tuổi từ 18 đến 44, nữ bị rối loạn trầm cảm cao gấp lần nam Khoảng 45 – 70% người tự sát mắc trầm cảm 15% người bệnh trầm cảm chết tự sát [12] Rối loạn trầm cảm nặng có tỷ lệ tái phát cao [7] Theo Tổ chức Y tế giới năm 2012 giới có 350 triệu người mắc bệnh trầm cảm năm có khoảng triệu người tự tử (trung bình ngày có 2800 người tự tử ) Điều cho thấy số người mắc bệnh trầm cảm giới tăng nhanh năm gần Cũng theo dự báo Tổ chức y tế giới, rối loạn trầm cảm nguyên nhân gây khả lao động đứng hàng thứ hai vào năm 2020 [12] Kinh phí chi cho người bệnh rối loạn trầm cảm lớn Rối loạn trầm cảm làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh, mức độ nặng người bệnh bị ảnh hưởng đến tính mạng nguy tự sát cao Rối loạn trầm cảm phát điều trị chưa tới 10% số người bệnh Đa số người bệnh trầm cảm có biểu triệu chứng bệnh thể nhiều nên người bệnh điều trị cộng đồng đa số thầy thuốc đa khoa Điều trị trầm cảm ngày kết hợp nhiều phương pháp: hóa dược, tâm lý liệu pháp số phương pháp khác Bên cạnh điều trị, chăm sóc điều dưỡng góp phần khơng nhỏ vào kết điều trị phục hồi chức cho người bệnh bị rối loạn trầm cảm Đã có nhiều download by : skknchat@gmail.com đề tài, chuyên đề y học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị rối loạn trầm cảm, có đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh trầm cảm Do vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi, phục hồi chức cho người bệnh trầm cảm Chính tơi thực đề tài “ Thực trạng Cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I” với mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng Cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm Trầm Cảm Trầm cảm bệnh lý liên quan đến tâm trí thể Cũng gọi rối loạn trầm cảm trầm cảm lâm sàng , ảnh hưởng đến cảm nhận , suy nghĩ hành xử Trầm cảm dẫn đến loạt vấn đề tình cảm thể chất Có thể gặp khó khăn thực hoạt động hàng ngày, trầm cảm làm chocamr thấy kiểu sống không đáng sống Trầm cảm loại rối loạn tâm thần thường gặp loại rối loạn tâm thần, bao gồm nhiều triệu trứng, hay gặp buồn bã sâu sắc người bệnh khơng cịn quan tâm hay thích thú tất xảy xung quanh thân Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, hy vọng vào tương lai, nghĩ giới xung quanh dường lúc u ám Rối loại trầm cảm xuất lúc thường gặp lứa tuổi từ 18 – 44, nữ dễ bị trầm cảm gấp đôi nam Trầm cảm nhiều nhảy múa, trầm cảm điểm yếu, khơng phải mà đơn giản thể Trầm cảm bệnh kinh niên cần đòi hỏi phải điều trị lâu dài bệnh tiểu đường, huyết cao Nhưng khơng nản lịng, hầu hết người bị trầm cảm cảm thấy tốt với thuốc, tư vấn tâm lý điều trị khác Theo WHO: ”Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn bã hứng thú khoái cảm, cảm thấy tội lỗi tự hạ thấp giá trị thân bị rối loạn giấc ngủ ăn uống tập trung” download by : skknchat@gmail.com Trầm cảm kéo dài tái phát nhiều lần , làm suy giảm đáng kể khẳ làm việc, học tập khả đương đầu với sống hàng ngày Trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn đến tự tử Ở mức độ nhẹ, bệnh hỗ trợ chữa trị khơng cần dùng thuốc Mức độ vừa nặng, người bệnh cần hỗ trợ điều trị thuốc kết hợp liệu pháp tâm lý 2.2 Quan niệm phân loại rối loạn trầm cảm Hippocrate (năm 460-377 trước công nguyên) dùng thuật ngữ “sầu uất” (melancholie) để mô tả trạng thái bệnh lý cảm xúc Năm 1886 Bonet mô tả bệnh hưng cảm- sầu uất Đến kỷ XVIII tác giả mô tả hưng cảm, trầm cảm coi hai bệnh riêng biệt, tiến triển mạn tính dễ tái phát, việc hai trạng thái xuất xen kẽ bệnh nhân ngẫu nhiên Phải tới năm 1889 tác giả người Đức E.Kraepelin dựa biểu lâm sàng tính chất tiến triển nhà tâm thần học trước mơ tả coi bệnh độc lập “ bệnh thao cuồng”, “bệnh sầu uất”, để thống thành bệnh chung gọi “loạn thần hưng-trầm cảm” (psychose maniaco depressive) Trầm cảm mô tả truyền thống, kinh điển nhà tâm thần học trước giai đoạn trầm cảm điển hình - tình trạng u sầu (melancholia) Trầm cảm phản ảnh ức chế nặng nề mặt hoạt động tâm thần, song chủ yếu tam chứng trầm cảm cổ điển: khí sắc giảm, buồn rầu, trình tư bị ức chế chậm lại; ức chế tâm thần vận động (ngôn ngữ vận động) [6] Theo Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10, 1992), trầm cảm hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài tuần Những biểu coi triệu chứng đặc trưng có ý nghĩa lâm sàng đặc biệt, thường gặp mức độ giai đoạn trầm cảm Ngoài triệu chứng đặc trưng, cịn có triệu chứng phổ biến khác triệu chứng thể [9] 2.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 2.3.1 Các giả thuyết sinh học download by : skknchat@gmail.com 23 - Theo dõi ý tưởng hành vi tự sát triệu chứng nặng bệnh Khi phát ý tưởng hành vi tự sát, cần theo dõi chặt chẽ đưa đến bệnh viện - Cần cho người bệnh uống thuốc đặn theo định bác sĩ chuyên khoa tâm thần Không tự ý chỉnh liều thuốc khơng có ý kiến bác sĩ chuyên khoa - Người nhà phải tránh thái độ kỳ thị coi thường người bệnh : tạo điều kiện cho người bệnh làm việc, bầy tỏ ý kiến - Người bệnh làm việc cảm thấy có ích, thỏa mãn hồn thành điều đó, tự tin vào khả mình, đồng thời đóng góp phần vào sống xã hội Chế độ dĩnh dưỡng chăm sóc người bệnh trầm cảm - Trong bữa ăn hàng ngày nên cho người bệnh ăn nhiều thực phẩm có chứa canxi axit amin cá tơm, thịt bị, thực phẩm chế biến tự đậu lành tránh cho người bệnh uống loại nước có chứa chất kích thích bia, chè, cafe - Lưu ý thực phẩm bữa ăn hàng ngày nên theo dẫn bác sỹ thuốc trị trầm cảm kiêng vài thức ăn - Người bệnh trầm cảm sau điều trị viện họ trở sống với gia đình chủ yếu để người bệnh chăm sóc tốt gia đình người bệnh cần có kiến thức bệnh, kiến thức chăm sóc để người bệnh tái hòa nhập cộng đồng cách tốt Đưa người bệnh đến bệnh viện phòng khám theo hẹn bác sĩ điều trị Thông thường người bệnh trầm cảm cần khám định kỳ hàng tháng, hàng quý…tùy theo tình trạng ổn định bệnh [ ] Cơ sở thực tiễn Bệnh viện Tâm thần trung ương 1, thành lập vào tháng năm 1963, ban đầu trạm chăm sóc cán Miền nam sau đổi tên Bệnh viện Tâm thần trung ương 1.Tổ chức Bệnh viện gồm 13 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng phòng ban chức Với đội ngũ nhân viên 558 cán viên chức lao động , : tiến sỹ ; Bác sỹ chuyên khoa 25; Thạc sỹ download by : skknchat@gmail.com 24 Bác sỹ chuyên khoa 24 ; Đại học khác (cử nhân tâm lý , điều dưỡng đại học đại học chuyên nghành ): 156 ; trung cấp : 215 ; lao động phổ thông : 137 Tổng kết tháng đầu năm 2017 vừa qua Bệnh viện tâm thần trung ương điều trị ổn định cho xuất viện điều trị nhà 3183 ca bệnh loại có 181 ca liên quan đến trầm cảm với : 5ca rối loạn cảm xúc lưỡng cực , giai đoạn trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần (F31.4) ; ca rối loạn cảm xúc lưỡng cực , giai đoạn trầm cảm nặng với triệu chứng loạn thần(F31.5) ; ca giai đoạn trầm cảm (F32); 13 ca giai đoạn trầm cảm nhẹ vừa(F32.1);9 ca giai đoạn trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần(F32.2) ; 21 ca giai đoạn trầm cảm nặng với triệu chứng loạn thần(F32.3); ca rối loạn trầm cảm tái diễn(F33);32 ca rối loạn phân liệt cảm xúc , loại trầm cảm(F25.1) ; 5ca rối loạn trầm cảm tái diễn , giai đoạn nhẹ (F33.0); 18 ca rối loạn trầm cảm tái diễn , giai đoạn vừa(F33.1) ; 14 ca rối loạn trầm cảm tái diễn , giai đoạn nặng khơng có triệu chứng loạn thần(F33.2); 18 ca rối loạn trầm cảm tái diễn , giai đoạn nặng với triệu chứng loạn thần(F33.3) ; 22 ca rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm(F41.2) Thực tế người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần trung ương chăm sóc nhau, trừ số người bệnh người nhà chăm sóc, sau trường hợp bệnh cụ thể chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tâm thần trung ương Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: Họ tên người bệnh: Nguyễn Thị Vui Tuổi: 35 Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa chỉ: Phùng Hưng- Khoái Châu – Hưng Yên Ngày vào viện:3/6/2017 Lý vào viện: Mất ngủ, buồn chán Chẩn đoán: Trầm cảm I Quá trình bệnh lý: download by : skknchat@gmail.com 25 Theo chồng người bệnh cho biết, người bệnh thứ 2/2 gia đình Sự phát triển thể chất, tinh thần từ nhỏ đến lớn hồn tồn bình thường Học hết lớp 12 nhà làm ruộng giúp đỡ gia đình , lấy chồng sinh ( lớn tuổi, bé tuổi ) Cách khoảng năm người bệnh có biểu ngủ thất thường, lo ngủ nên khó vào giấc ngủ, sáng dậy người mệt mỏi, ăn không ngon miệng hay bực bội cáu gắt với chồng người thân, buồn chán, sợ tiếng động, không chăm sóc chồng con, khơng thích chơi hay làm việc , bỏ làm ruộng , khơng quan tâm đến gia đình chồng Gia đình thấy đưa người bệnh khám bác sĩ chuyên khoa ( khơng rõ chẩn đốn, khơng rõ dùng thuốc ), thời gian bệnh ổn định làm ruộng , trồng rau, chăm sóc gia đình Khoảng tháng bệnh tái phát trở lại, đêm ngủ, có đêm thức trắng, lo lắng nhiều bệnh, có tức ngực khó thở, mệt nhiều chủ yếu vào buổi sáng sớm, ăn không ngon miệng, sút cân, đau đầu, chóng mặt, đứng hay ngã, khơng quan tâm đến sở thích trước đây, nằm nhiều Thấy vậy, gia đình đưa người bệnh đến Bệnh viện tâm thần trung ương 1, xin khám điều trị II Khám bệnh: Tồn thân: - Thể trạng: Trung bình - Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 78 lần/phút + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhiệt độ: 3607C + Nhịp thở: 18 lần/phút - Tuần hoàn: Nhịp tim đều, nghe tiếng T1, T2 rõ - Hô hấp : Lồng ngực hai bên cân đối, nhịp thở - Tiêu hóa : Bụng mềm, không chướng, gan lách không sờ thấy - Thận, tiết niệu, sinh dục : Bình thường - Cơ – Xương - Khớp : Bình thường - Tai, mũi, họng : Bình thường - Răng, hàm, mặt : Bình thường - Các bệnh lý khác : Chưa thấy có biểu bệnh lý download by : skknchat@gmail.com 26 Thần kinh : - Khơng có tổn thương liệt khu trú - Đáy mắt : Chưa soi - Vận động tứ chi : Bình thường - Trương lực : Bình thường - Cảm giác ( nơng, sâu ) : Không rối loạn - Phản xạ : Phản xạ gân xương đáp ứng hai bên Tâm thần : - Biểu chung : Ăn mặc lôi - Ý thức định hướng : Không gian, thời gian, thân : Xác định - Tình cảm, cảm xúc : Khí sắc trầm buồn, lo lắng nhiều, nói lại khóc - Tri giác : Khơng có ảo tưởng, ảo giác - Tư : + Hình thức : Nhịp chậm rời rạc + Nội dung : Không có hoang tưởng - Hành vi tác phong : + Hành động ý trí : Chậm chạp, nằm nhiều, giảm quan tâm thích thú + Hoạt động : Ăn ngủ - Trí nhớ : Giảm - Trí : Giảm - Chú ý : Độ tập trung giảm Các thuốc dùng cho người bệnh : - Nufotin 20mg × viên ( uống viên 10h viên 20h ) - Sulpiride 50mg × viên ( uống viên 10h viên 20h ) - Aulakas × viên ( uống viên 10h viên 20h ) - Vitamin 3B × viên ( uống 10h ) III Chăm sóc : Trong thời gian người bệnh nằm viện đánh giá hoạt động hàng ngày người bệnh sau : - Người bệnh tỉnh, tiếp xúc chậm - Khí sắc người bệnh trầm buồn, nói chuyện người bệnh lại khóc download by : skknchat@gmail.com 27 - Người bệnh ngủ ít, ăn - Người bệnh chăm sóc vệ sinh cá nhân hoạt đông thể lực - Dấu hiệu sinh tồn : + Mạch: 78 lần/phút + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhiệt độ: 3607C + Nhịp thở: 18 lần/phút - Hồn cảnh gia đình : Trung bình - Trình độ văn hóa: 12/12 - Tiền sử: + Bản thân: Sự phát triển thể chất, tâm thần hồn tồn bình thường Bị bệnh lần đầu cách năm + Gia đình: Khơng có mắc bệnh tâm thần Ngày 07 tháng 06 năm 2017: - Thực y lệnh thuốc 10h: + Nufotin 20mg × viên ( uống ) + Suipiride 50mg × viên ( uống ) + Aulakas × viên ( uống ) + Vitamin 3B × viên ( uống ) - Theo dõi sát diễn biến bệnh + Hiện người bệnh tỉnh, tiếp xúc trả lời nhát ngừng Chưa tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người bệnh 10h 30 phút + Động viên người bệnh ăn hết phần, điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ thoải mái người bệnh ăn nhà ăn tập thể + Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng, uống đủ nước ngày + Người bệnh ăn hết xuất cơm - Nhắc nhở người bệnh vệ sinh cá nhân hàng ngày download by : skknchat@gmail.com 28 14h + Đưa người bệnh lên phòng tắm; gội đầu tắm, thay quần áo cho người bệnh + Hướng dẫn người bệnh vê sinh cá nhân, đánh ngày lần buổi sáng dậy trước ngủ + Tiếp xúc động viên, chuyện trò với người bệnh , nắm suy nghĩ tâm tư tình cảm để có nâng đỡ mặt tinh thần, tìm hiểu ngun nhân , nguồn gốc dẫn đến người bệnh trở lên buồn chán + Gần gũi , hướng dẫn người bệnh làm số công việc thường ngày : dọn dẹp phịng , chăm sóc xanh , trồng rau , rệt chiếu + Hướng người bệnh đén xân chơi bổ ích : Cuộc thi văn hóa văn nghệ , thể thao , vẽ tranh - Quản lý người bệnh + Sắp xếp người bệnh trầm cảm vào buồng bệnh với người bệnh ổn định để theo dõi + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng người bệnh ( dao kéo, dây, vật sắc nhọn…) + Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya đặc biệt giai đoạn người bệnh tỉnh táo đủ sức khỏe để thực hành vi tự sát + Đi tua buồng bệnh 15 phút/ lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp Ngày 08 tháng 06 năm 2017: - Thực y lệnh thuốc 10h: + Nufotin 20mg × viên ( uống ) + Suipiride 50mg × viên ( uống ) + Aulakas × viên ( uống ) + Vitamin 3B × viên ( uống ) - Theo dõi sát diễn biến bệnh download by : skknchat@gmail.com 29 + Hiện người bệnh tỉnh, tiếp xúc trả lời nhát ngừng Chưa tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người bệnh 10h 30 phút + Động viên người bệnh ăn hết phần, điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ thoải mái người bệnh ăn bếp ăn tập thể + Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng, uống đủ nước ngày + Người bệnh ăn hết xuất cơm - Nhắc nhở người bệnh vệ sinh cá nhân hàng ngày 14h + Đưa người bệnh lên phòng tắm; gội đầu tắm, thay quần áo cho người bệnh + Hướng dẫn người bệnh vê sinh cá nhân, đánh ngày lần buổi sáng dậy trước ngủ - Quản lý người bệnh + Sắp xếp người bệnh trầm cảm vào buồng bệnh với người bệnh ổn định để theo dõi + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng người bệnh ( dao kéo, dây, vật sắc nhọn…) + Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya đặc biệt giai đoạn người bệnh tỉnh táo đủ sức khỏe để thực hành vi tự sát + Đi tua buồng bệnh 15 phút/ lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp Giáo dục sức khỏe cho người bệnh: [ ] Tư vấn hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe bệnh trầm cảm * Lúc nằm viện: + Gia đình: download by : skknchat@gmail.com 30 - Gia đình thường xuyên gần gũi, động viên an ủi người bệnh - Biết động viên khuyên giải người bệnh yên tâm, tin tưởng vào điều trị - Biết tạo khơng khí vui tươi, tránh sang chấn tâm lý người bệnh - Tăng cường dẫn người bệnh dạo, xem ti vi, xem đá bóng, đưa người bệnh tham gia vào phòng âm nhạc , may vá , rệt chiếu để người bệnh vui vẻ phần giúp người bệnh lãng quên buồn phiền, ý nghĩ xấu, hiểu biết lệch lạc bệnh tật - Thường xuyên gần gũi theo dõi người bệnh để phát kịp thời ý tưởng hành vi tự sát ( có ) - Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc người bệnh, phòng ngừa dấu thuốc để thực hành vi tự sát có - Biết chăm sóc vệ sinh cho người bệnh người bệnh không tự làm - Nắm chế độ ăn uống người bệnh để cung cấp đủ lượng, đủ chất vitamin Nếu người bệnh không ăn động viên khuyên giải cho người bệnh ăn báo cáo Bác sĩ Điều dưỡng để có biện pháp xử trí kịp thời + Người bệnh: - Hướng dẫn người bệnh tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí - Động viên, giải thích, khuyên giải người bệnh loại bỏ ý nghĩ buồn phiền, chán nản hòa đồng với người xung quanh - Nên lại vận động, không nên ủ rũ buồn phiền ngồi chỗ * Khi người bệnh viện trở cộng đồng [ ] + Gia đình: - Thường xuyên quan tâm động viên an ủi người bệnh - Giúp người bệnh sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng - Tạo môi trường gia đình xã hội hài hịa, tránh gây sang chấn tâm lý cho người bệnh - Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho người bệnh uống đề phòng người bệnh dấu thuốc, tích thuốc để thực hành vi tự sát - Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa người bệnh đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám + Người bệnh: - Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ download by : skknchat@gmail.com 31 - Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ - Không nên hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc lá… - Hãy tạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái KẾT LUẬN Tại Bệnh viện tâm thần TW1 công tác chăm sóc người bệnh trầm cảm trú trọng nhiều xong số tồn tại: Thực trạng vấn đề cịn tồn chăm sóc người bệnh trầm cảm 4.1 Đối với nhân viên y tế - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh sơ sài, chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh , chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh trầm cảm cho người bệnh người nhà người bệnh - Điều dưỡng viên chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý dùng cho người bệnh - Bên cạnh số nhân viên y tế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày họ dừng lại công việc cho người bệnh uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh 4.2 Đối với người nhà người bệnh - Nhiều gia đình người bệnh họ chán nản mệt mỏi, nên thiếu quan tâm mực người bệnh Do kinh tế đói nghèo nên họ bỏ mặc người bệnh, không đưa viện đưa viện bỏ rơi bệnh viện khơng quan tâm chăm sóc người bệnh - Gia đình người bệnh đến viện lần đầu cịn thiếu kiến thức bệnh, kiến thức chăm sóc người bệnh Họ quan niệm bệnh ma làm lên đưa người bệnh cúng bái phủ, đền, chùa Đến kinh tế khánh kiệt mà bệnh tình khơng khỏi họ đưa người bệnh viện xin khám điều trị - Chế độ lao động, làm việc, dinh dưỡng người bệnh trầm cảm cịn chưa gia đình người bệnh trú trọng ăn thức ăn dễ tiêu, giàu download by : skknchat@gmail.com 32 lượng, ăn nhiều rau xanh, hợp vị với người bệnh Yêu cầu người bệnh ngồi dậy, đứng lên, lại nhẹ nhàng phòng, nhặt rau, nấu cơm, quét nhà, chơi môn thể thao mà trước người bệnh ưa thích Chưa động viên giao cho công việc nhẹ nhàng phù hợp với khả lao động người bệnh, áp đặt cho người bệnh công việc cách thái làm cho người bệnh khơng hồn thành dẫn đến tự ti, bi quan, chán nản Giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm cải thiện chăm sóc người bệnh trầm cảm 5.1 Đối với nhân viên y tế Khi người bệnh nằm điều trị Bệnh viện : - Điều dưỡng viên phụ trách tìm hiểu người bệnh để lên kế hoạch chăm sóc người cho phù hợp - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị trầm cảm - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh trầm cảm khơng mê tín dị đoan - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc - Sau dùng thuốc, hướng dẫn tác dụng phụ thuốc - Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức sau người bệnh điều trị ổn định Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 5.2 Với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học trầm cảm cấp sở download by : skknchat@gmail.com 33 - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh trầm cảm gia đình nhằm nắm rõ hoàn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trầm cảm - Khám bệnh định kỳ hàng tháng, hàng quý cho người bệnh - Tích cực vận động người bệnh tham gia bảo hiểm y tế điều trị y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh trầm cảm tái hòa nhập cộng đồng gọi điện mời họ tham gia vào hoạt động ngày bạn người - Liên hệ thường xuyên với người thân người bệnh trầm cảm để với gia đình họ giải khó khăn mà người bệnh cần giúp đỡ - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh, để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh, phát triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh điều trị - Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình người bệnh bị trầm cảm - Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh họ, tốt bố trí thời gian ngồi 5.3 Đối với gia đình người bệnh - Việc giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh cần thiếtTrước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh trầm cảm dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ người bệnh tái hòa nhập với sống, xã hội - Gia đình ln gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa… - Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng,buồn chán, phiền muộn… - Khi người bệnh rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho người bệnh họ tự làm - Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh, đừng bắt họ làm việc khả họ download by : skknchat@gmail.com 34 - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc người bệnh trầm cảm - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc, để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đãi, khinh rẻ, mạt sát người bệnh - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 5.4 Đối với bệnh viện tâm thần trung ương - Tăng cường công tác truyền thơng loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân nắm bắt tác hại bệnh trầm cảm gây ý thức bệnh để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Đào tạo liên tục, đào lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên bác sĩ bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Đối với bệnh viện tâm thần trung ương hay tuyến tỉnh nên thành lập khoa điều trị trầm cảm, có nâng cao chuyên môn điều trị cho người bệnh đạt kết tốt download by : skknchat@gmail.com 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Hữu Bình (2003), "Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày - ruột thực thể chức năng", Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 22-28 Trần Văn Cường (2002), Điều tra dịch tễ lâm sàng số bênh tâm thần thường gặp vùng kinh tế - xã hội khác nước ta Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tr 42- 43 nhân Tâm thần phòng chống tự tử, Tr 135-144 Vũ Minh Hạnh (2008), "Nghiên cứu trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 40-60 Bùi Quang Huy (1999) "Studiul trancultural al suicidului", Teza de doctorat Bucuresti pp 44-78 Bùi Quang Huy (2008), "Trầm cảm: Nhà xuất y học, Hà Nội tr.19-56 Natgiarop R.A., Xnhegiơnepxki A.V (1980), "Bệnh loạn thần hưng trầm cảm, hội chứng trầm cảm", Tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội, tr 105-109, 311-318 Trần Viết Nghị, Võ Văn Bản (1994), “Hình ảnh lâm sàng loạn thần rượu Viện sức khỏe tâm thần”, Kỷ yếu cơng trình Hội nghị nghiên cứu lâm sàng dịch tễ lạm dụng rượu, tr 102-107 Tô Thanh Phương (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị amitriptylin phối hợp với thuốc chống loạn thần", Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội, Tr 100-101 10 Tổ chức y tế Thế giới (1992), "Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi", Tổ chức y tế Thế giới, Geneva 11 Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi (2001), "Bệnh học tâm thần", Tập giảng dành cho sau đại hoc, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội tr 59-63 12 Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Kim Việt (2003), “Sinh hoá não chất dẫn truyền thần kinh điều trị Tâm thần học”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Tâm thần học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 61-69 download by : skknchat@gmail.com 36 13 TQ (2007), "Phụ nữ Trung Quốc tự sát nhiều nam giới", Thông tin cập nhật ngày 11/09/2007, http:// www.toantusat.google.com.vn 14 Nguyễn Kim Việt (1995), "Bước đầu đánh giá việc sử dụng thuốc chống trầm cảm khoa nữ, Viện sức khoẻ Tâm thần", Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội 15 Nguyễn Kim Việt (2003), “Liệu pháp nhận thức”, Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học Tâm thần, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ mônTâm thần học Trường Đại học y Hà Nội, tr 115-120 Tiếng Anh 16 American Psychiatric Association (2004), “Documentation and rick management”, Practive Guidelines for the treatment of Psychiatric Disorders, pp 902-907 17 Gelder M., Gath D., Mayor R (1988) “Affective disorders”, Oxford texbook of psychiatry, (Second edition), p 268-323 18 Martin Stefan, Mike Travis, Robin M Murray (2002), "An Atlas of schizophrenia", The Parthenon Publishing Group, p 40-53 19 Miller F, Chabrier L.A.(1987), "The relation of delusional content in psychotic depression to life-threatening behavior, Suicide Life Threat Behav", Spring;17(1):13- 17 20 Sadock B J , Sadock V A (2004), "Concise textbook of clinical psychiatry", (Second edition) Washington DC 21 Sadock B J., Sadock V A (2007), “Mood Disorders”, Synopsis of Psychiatry, (10th Edition), p 468-483 Washington DC download by : skknchat@gmail.com 37 download by : skknchat@gmail.com ... Cơng tác chăm sóc ngư? ?i bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Đề xuất gi? ?i pháp nâng cao hiệu chăm sóc ngư? ?i bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Cơ sở lý luận 2.1 Kh? ?i niệm Trầm. .. chăm sóc, theo d? ?i, phục h? ?i chức cho ngư? ?i bệnh trầm cảm Chính thực đề t? ?i “ Thực trạng Công tác chăm sóc ngư? ?i bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Trung ương I? ?? v? ?i mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng. .. đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ nhân viên y tế thành viên gia đình ngư? ?i bệnh Khi chăm sóc ngư? ?i bệnh trầm cảm ngư? ?i cần ph? ?i biết trầm cảm bệnh lư? ?i nhác giả vờ Trong th? ?i gian ? ?i? ??u trị bệnh, ngư? ?i bệnh

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN