Giải phỏp, kiến nghị, đề xuất nhằm cải thiện chăm súc người bệnh trầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác chăm sóc người bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương i (Trang 39 - 44)

cảm.

5.1. Đối với nhõn viờn y tế .

Khi người bệnh nằm điều trị tại Bệnh viện thỡ :

- Điều dưỡng viờn phụ trỏch tỡm hiểu người bệnh để lờn kế hoạch chăm súc người cho phự hợp.

- Động viờn, quan tõm và giỳp đỡ người bệnh bị trầm cảm

- Giỏo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thớch cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rừ thế nào là bệnh trầm cảm khụng mờ tớn dị đoan.

- Khi người bệnh chống đối dựng thuốc thỡ phải giải thớch tại sao phải uống thuốc, và cỏch uống thuốc như thế nào

- Sau khi dựng thuốc, hướng dẫn tỏc dụng phụ của thuốc

- Giải thớch cho người nhà biết cỏch ứng xử với những biểu hiện bất thường của bệnh cũng như tỏc dụng phụ của thuốc

- Phục hồi chức năng sau khi người bệnh điều trị ổn định. Hướng dẫn người bệnh cỏch chăm súc bản thõn mỡnh như tự tắm giặt, vệ sinh cỏc nhõn trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậỵ Sắp xếp nội vụ chỗ ở gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.

- Cỏc liệu phỏp tõm lý – xó hội chủ yếu hướng vào việc tỏc động lờn trạng thỏi tõm lý của người bệnh, giỳp người bệnh cú tõm trạng thoải mỏi vui vẻ, nõng cao sự tự tin, hỡnh thành sự lạc quan tin tưởng vào quỏ trỡnh điều trị.

- Giỏo dục cho họ nhận thức được về quyền lợi, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của người bệnh như yờu cầu được giỳp đỡ khi cần, tham gia cỏc hoạt động của cộng đồng.

5.2. Với mạng lưới y tế cấp cơ sở.

- Cú lịch thăm khỏm bệnh cho người bệnh trầm cảm tại gia đỡnh nhằm nắm rừ hoàn cảnh kinh tế và yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trầm cảm

- Khỏm bệnh định kỳ hàng thỏng, hàng quý cho người bệnh

- Tớch cực vận động người bệnh tham gia bảo hiểm y tế và điều trị y tế

- Liờn hệ với cỏc tổ chức tại địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh trầm cảm tỏi hũa nhập cộng đồng như gọi điện mời họ tham gia vào cỏc hoạt động hằng ngày của bạn và mọi ngườị

- Liờn hệ thường xuyờn với người thõn của người bệnh trầm cảm để cựng với gia đỡnh của họ giải quyết cỏc khú khăn mà người bệnh cần giỳp đỡ.

- Tổ chức cỏc lớp tập huấn cho gia đỡnh người bệnh, để họ nắm chắc thờm kiến thức về bệnh như kỹ năng chăm súc người bệnh, phỏt hiện cỏc triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh đi điều trị.

- Đối tượng học viờn trong lớp là cỏc thành viờn trong gia đỡnh người bệnh bị trầm cảm

- Thời gian đào tạo bố trớ phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ, tốt nhất là bố trớ thời gian ngoài giờ.

5.3. Đối với gia đỡnh người bệnh.

- Việc giỏo dục sức khỏe cho gia đỡnh người bệnh là hết sức cần thiếtTrước tiờn gia đỡnh người bệnh phải xỏc định việc chăm súc người bệnh trầm cảm khụng phải chỉ dựa vào thuốc là đủ, mà cần dựa vào sự quan tõm chăm súc từ phớa gia đỡnh người bệnh, đặc biệt là chăm súc tõm lý để giỳp đỡ người bệnh tỏi hũa nhập với cuộc sống, xó hộị

- Gia đỡnh luụn gần gũi, động viờn, cảm thụng chia sẻ những mặc cảm của người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm cụng việc bếp nỳc, nội trợ như nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa…

- Gia đỡnh người bệnh cần nắm rừ được những nguy cơ làm cho bệnh ngày càng nặng lờn như tõm trạng lo lắng,buồn chỏn, phiền muộn…

- Khi người bệnh rơi vào trạng thỏi trầm buồn, sa sỳt thỡ gia đỡnh cần vệ sinh cho người bệnh khi họ khụng thể tự làm được.

- Khi người bệnh ổn định trở về cộng đồng thỡ gia đỡnh khụng để người bệnh rơi vào trạng thỏi thụ động hóy làm việc gỡ đú với họ như lao động nhẹ nhàng phự hợp với khả năng của người bệnh, đừng bắt họ làm việc quỏ khả năng của họ.

- Bố trớ thời gian tham gia đầy đủ cỏc lớp tập huấn kiến thức về bệnh và chăm súc người bệnh trầm cảm

- Quản lý thuốc chặt chẽ và cho người bệnh uống thuốc đều hàng ngày theo đơn và hướng dẫn của thầy thuốc

- Phỏt hiện kịp thời cỏc triệu chứng của bệnh hay tỏc dụng phụ của thuốc, để kịp thời bỏo cỏo ngay cho bỏc sĩ chuyờn khoa tõm thần

- Tuyệt đối gia đỡnh khụng tỏ thỏi độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đói, khinh rẻ, mạt sỏt người bệnh.

- Gia đỡnh khụng nờn mờ tớn dị đoan, cỳng bỏi cho người bệnh, khi cú biểu hiện cỏc triệu chứng của bệnh cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế chuyờn khoa tõm thần xin khỏm và điều trị.

5.4. Đối với bệnh viện tõm thần trung ương 1.

- Tăng cường cụng tỏc truyền thụng trờn loa đài, tờ rơi, ỏp phớch tại cỏc địa phương, để người dõn nắm bắt được tỏc hại do bệnh trầm cảm gõy ra và ý thức được về bệnh để họ sớm đưa người bệnh đi khỏm bỏc sĩ chuyờn khoa tõm thần

- Đào tạo liờn tục, đào tại lại hàng năm cho cỏc bỏc sĩ trẻ, cỏc điều dưỡng viờn cỏc bỏc sĩ trong cỏc bệnh viện tõm thần núi chung để họ cập nhật được những kiến thức mới và những phương phỏp điều trị mới để điều trị cho người bệnh đạt kết quả tốt hơn

- Đối với cỏc bệnh viện tõm thần trung ương hay tuyến tỉnh nờn thành lập khoa điều trị trầm cảm, cú như vậy mới nõng cao chuyờn mụn và điều trị cho người bệnh đạt kết quả tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1.Trần Hữu Bỡnh (2003), "Nghiờn cứu rối loạn trầm cảm ở những người cú bệnh lý dạ dày - ruột thực thể và chức năng", Luận ỏn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 22-28.

2. Trần Văn Cường (2002), Điều tra dịch tễ lõm sàng một số bờnh tõm thần thường gặp ở cỏc vựng kinh tế - xó hội khỏc nhau ở nước ta hiện naỵ Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp bộ, Bệnh viện Tõm thần Trung ương 1, tr. 42- 43. 3. nhõn Tõm thần và phũng chống tự tử, Tr. 135-144.

4. Vũ Minh Hạnh (2008), "Nghiờn cứu trầm cảm trong rối loạn cảm xỳc lưỡng cực", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 40-60.

5.Bựi Quang Huy (1999) "Studiul trancultural al suicidului", Teza de doctorat. Bucurestị pp 44-78.

6. Bựi Quang Huy (2008), "Trầm cảm: Nhà xuất bản y học, Hà Nộị tr.19-56. 7. Natgiarop R.Ạ, Xnhegiơnepxki ẠV. (1980), "Bệnh loạn thần hưng trầm cảm, hội

chứng trầm cảm", Tõm thần học, NXB Y học, Hà Nội, tr. 105-109, 311-318.

8. Trần Viết Nghị, Vừ Văn Bản (1994), “Hỡnh ảnh lõm sàng của loạn thần do rượu tại Viện sức khỏe tõm thần”, Kỷ yếu cụng trỡnh Hội nghị nghiờn cứu lõm sàng dịch tễ lạm dụng rượu, tr. 102-107.

9. Tụ Thanh Phương (2005), "Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng rối loạn trầm cảm nặng và điều trị bằng amitriptylin phối hợp với thuốc chống loạn thần", Luận ỏn tiến sỹ y học, Học viện Quõn y, Hà Nội, Tr. 100-101.

10.Tổ chức y tế Thế giới (1992), "Bảng phõn loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về cỏc rối loạn tõm thần và hành vi", Tổ chức y tế Thế giới, Genevạ

11.Nguyễn Viết Thiờm, Ló Thị Bưởi (2001), "Bệnh học tõm thần", Tập bài giảng dành cho sau đại hoc, Bộ mụn Tõm thần Trường Đại học Y Hà Nộị tr. 59-63.

12.Nguyễn Viết Thiờm, Nguyễn Kim Việt (2003), “Sinh hoỏ nóo cỏc chất dẫn truyền thần kinh điều trị trong Tõm thần học”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ mụn Tõm thần học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 61-69.

13.TQ (2007), "Phụ nữ Trung Quốc tự sỏt nhiều hơn nam giới", Thụng tin cập nhật ngày 11/09/2007, http:// www.toantusat.googlẹcom.vn.

14.Nguyễn Kim Việt (1995), "Bước đầu đỏnh giỏ việc sử dụng thuốc chống trầm cảm ở khoa nữ, Viện sức khoẻ Tõm thần", Luận văn Bỏc sĩ chuyờn khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nộị

15.Nguyễn Kim Việt (2003), “Liệu phỏp nhận thức”, Cỏc rối loạn liờn quan đến stress và điều trị học trong Tõm thần, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ mụnTõm thần học Trường Đại học y Hà Nội, tr. 115-120.

Tiếng Anh

16.American Psychiatric Association (2004), “Documentation and rick management”, Practive Guidelines for the treatment of Psychiatric Disorders, pp. 902-907.

17.Gelder M., Gath D., Mayor R. (1988). “Affective disorders”, Oxford texbook of psychiatry, (Second edition), p. 268-323.

18.Martin Stefan, Mike Travis, Robin M. Murray (2002), "An Atlas of schizophrenia", The Parthenon Publishing Group, p. 40-53.

19.Miller F, Chabrier L.A.(1987), "The relation of delusional content in psychotic depression to life-threatening behavior, Suicide Life Threat Behav", Spring;17(1):13- 17.

20.Sadock B. J. , Sadock V. Ạ (2004), "Concise textbook of clinical psychiatry", (Second edition). Washington DC.

21.Sadock B. J., Sadock V. Ạ (2007), “Mood Disorders”, Synopsis of Psychiatry, (10th Edition), p. 468-483. Washington DC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác chăm sóc người bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương i (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)