1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ có loạn thần tại viện sức khỏe tâm thần bệnh viện bạch mai năm 2022

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 622,92 KB

Nội dung

1 NGUYỄN THỊ THU TRANG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ CĨ LOẠN THẦN TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ CĨ LOẠN THẦN TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN VĂN LONG NAM ĐỊNH – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm bệnh sa sút trí tuệ 1.1.2 Biểu lâm sàng điển hình bệnh Sa sút trí tuệ 1.2 Điều trị bệnh Sa sút trí tuệ 1.2.1 Điều trị bệnh Sa sút trí tuệ thuốc 1.2.2 Một số biện pháp không dùng thuốc 1.2.3 Liệu pháp định hướng thực 1.2.4 Liệu pháp hoạt động 1.2.5 Luyện tập thể lực 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Thực trạng sa sút trí tuệ bệnh Sa sút trí tuệ giới 10 1.3.2 Tình hình sa sút trí tuệ bệnh Sa sút trí tuệ Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 12 2.1 Khái quát Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 12 2.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 19 2.3 Một số ưu điểm tồn 43 2.3.1 Ưu điểm 43 2.3.2 Tồn 44 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 45 3.1 Một số hạn chế công tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai 45 3.1.1 Đối với nhân viên y tế 45 3.1.2 Đối với người bệnh gia đình người bệnh 45 3.1.3 Một số nguyên nhân tồn 45 3.2.Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện chăm sóc cho người bệnh SSTT 46 3.2.1 Đối với nhân viên y tế 46 3.2.2 Đối với gia đình 46 3.2.3 Những lưu ý chăm sóc người bệnh SSTT 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ, quan tâm, động viên cá nhân đơn vị Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, mơn Điều dưỡng tồn thể thầy cô giáo công tác Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập Ban Giám Đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban Lãnh đạo Viện Sức Khoẻ Tâm thần, đơn nguyên điều trị rối loạn liên quan stress chấp thuận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập làm chun đề Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Long, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực hồn thành chun đề Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, tồn thể đồng nghiệp Viện Sức Khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, bạn bè cổ vũ, động viên, khích lệ giúp đỡ em trình học tập làm chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2022 Học viên NGUYỄN THỊ THU TRANG ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Trang, học viên lớp Điều dưỡng chuyên khoa I khoá 9, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, xin cam đoan: Đây chuyên đề thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Văn Long Cơng trình khơng trùng lập với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các thơng tin chun đề hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2022 Học viên NGUYỄN THỊ THU TRANG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ICD.10 International Classification of Diseases, 10th edition 1992 (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10.1992) NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế SSTT Sa sút trí tuệ WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nhờ tiến khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội, sống người ngày cải thiện Tuổi thọ trung bình lồi người tăng lên thành tựu y tế kết phát triển kinh tế, xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới, dân số giới “già hoá” mức độ sinh giảm đáng kể tuổi thọ trung bình ngày tăng Ngày tồn giới có khoảng 600 triệu người từ 60 tuổi trở lên Số lượng người cao tuổi tăng gấp đôi vào năm 2025 đạt khoảng tỷ người vào năm 2050 Hơn nửa số người cao tuổi giới sống Châu Á Số liệu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2011 Tổng cục Thống kê cho thấy tỉ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên 10,1% tổng dân số, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên 7,2% Như Việt Nam thức bước vào giai đoạn gọi “thời kì già hoá dân số” [10] Việc chuyển dịch cấu dân số thách thức lớn toàn nhân loại nói chung với Việt Nam nói riêng, có vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho số lượng lớn người cao tuổi xã hội Tuổi già làm tăng nguy phát triển bệnh mạn tính thối hố Một bệnh mạn tính khơng lây nhiễm thối hố thường gặp người cao tuổi hội chứng sa sút trí tuệ (SSTT) Nó thực thảm hoạ với người cao tuổi, tỉ lệ mắc bệnh cao nhóm tuổi này, mà cịn bệnh gây ảnh hưởng lớn lâu dài mặt cho người bệnh, gia đình xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống thân người bệnh người chăm sóc Người mắc bệnh sa sút trí tuệ bị dần khả tự chăm sóc ngày phụ thuộc vào người khác việc thực hoạt động thể chất thần kinh nhất, đặc biệt giai đoạn cuối cần có chăm sóc theo dõi thường xuyên Chi phí cho bệnh sa sút trí tuệ tốn kém, đứng sau bệnh tim mạch ung thư Để góp phần giảm bớt gánh nặng này, ngồi nghiên cứu dịch tễ bệnh sa sút trí tuệ, thuốc chữa bệnh sa sút trí tuệ phương pháp điều trị không dùng thuốc, chất lượng sống vấn đề chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ nghiên cứu nhiều vùng miền khác giới [6, 15] Tại Việt Nam, bệnh sa sút trí tuệ bắt đầu y học xã hội quan tâm Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ có loạn thần bệnh viện Tuy nhiên, Viện Sức khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai chưa có nghiên cứu vấn đề Do tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “Thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ có loạn thần Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ có loạn thần Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ có loạn thần Viện Sức Khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm bệnh sa sút trí tuệ Sa sút trí tuệ (SSTT) tình trạng suy giảm trí nhớ kèm theo nhiều chức nhận thức khác bị rối loạn thất ngôn (aphasia), sử dụng động tác (apraxia), nhận thức (agnosia), hay rối loạn chức thực (executive funcion) xảy người trước tình trạng nhận thức chức thần kinh cao cấp hồn tồn bình thường Sự suy giảm chức nhận thức đủ để gây ảnh hưởng đến sống hàng ngày bệnh nhân Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa định nghĩa: “Sa sút trí tuệ phối hợp rối loạn tiến triển trí nhớ q trình ý niệm hố, mức độ gây tổn hại tới hoạt động sống hàng ngày xuất tối thiểu từ sáu tháng với rối loạn chức ngơn ngữ, tính tốn, phán đốn, rối loạn tư trừu tượng, điều phối động tác, nhận biết biến đổi nhân cách” Những rối loạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người bệnh Sa sút trí tuệ trạng thái bệnh lý đáng sợ tuổi già, nỗi ám ảnh người cao tuổi SSTT nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật tử vong người cao tuổi Cần phân biệt SSTT quên lành tính tuổi Quên lành tính tuổi tình trạng giảm trí nhớ tuổi cao, kết tiến trình hoạt động thần kinh chậm dần tuổi tác Khởi đầu qn lành tính tình trạng khó nhớ thơng tin chậm nhớ lại thông tin cũ suy giảm khả tập trung ý Tuy nhiên, cho người bệnh thời gian có biện pháp động viên việc sinh hoạt hàng ngày họ bình thường Theo báo cáo đánh giá gánh nặng bệnh tật từ Tổ chức Y tế Thế giới năm 2003; SSTT chiếm 11,2% tổng số người tàn tật từ 60 tuổi trở lên, cao đột quỵ não (9,5%) bệnh rối loạn xương khớp 8,9% bệnh tim mạch 5% tất thể ung thư 2,4% [14] Tuổi cao tỷ lệ mắc SSTT nhiều, tỷ lệ mắc SSTT trung bình sau khoảng năm năm lại tăng gấp đôi vùng khác giới 37 nhớ, khả người bệnh tự chăm sóc người bệnh 8h00, ngày 08/09/2022 * Toàn trạng: - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc - Da, niêm mạc hồng - Bệnh nhân hay quên lập lập lại số câu hỏi - Bệnh nhân tích cực tham gia hoạt động rèn luyện trí nhớ - Bệnh nhân đề đồ dùng chưa vị trí, chưa tự kiểm sốt bữa ăn Chẩn đoán Lập ĐD KHCS - Tiếp Bệnh nhân tục hay Thực chăm sóc quên thiện cải 8h30: Đánh giá Bệnh - Động viên, khuyến khích gia đình nhân hay tình người bệnh người bệnh tham gia quên và hay hỏi trạng hay hoạt động tập thể, tham gia hoạt hay hỏi lặp lặp quên cho động chơi cờ lại câu người bệnh hỏi trí nhớ gần lặp lặp - Nhắc nhở người bệnh người lại nhà tạo môi trường buồng bệnh yên tĩnh, câu hỏi trí thống mát - 9h, 15h Dùng thuốc theo định: + Piracetam 1g x ống, tiêm tĩnh mạch 10h + Dưỡng tâm an thần 04 viên, uống 10h; 20h 10h30phút, 18h - Động viên, quan tâm hỏi người nhớ gần 38 bệnh để biết nhu cầu ăn uống người bệnh Đảm bảo - Phối hợp với khoa dinh dưỡng lựa bệnh dinh dưỡng chọn thực phẩm phù hợp với sở thích Người cho người nhu cầu người bệnh bệnh có 9h, 14h có bệnh nguy nguy thiếu hụt Người dinh dưỡng - Đo huyết áp bệnh nhân thiếu hụt - Đếm mạch dinh - Đếm nhịp thở dưỡng - Theo dõi tác dụng phụ thuốc - Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh xếp lại đồ dùng người bệnh vị trí, gợi ý người bệnh cách để người bệnh dễ ghi nhớ - Động viên, khuyến khích người Giúp người Người bệnh cải bệnh chưa thiện tình bệnh tự thực cơng việc mà người bệnh thực - 14h30: Người bệnh - Hướng dẫn người bệnh tập chơi cờ chưa tự trí số sốt hoạt chơi giúp cải thiện chí nhớ nhớ vị trí đồ dùng cá động thể khả giao tiếp số đồ 16h30: nhân chất dùng cá tự nhớ vị trạng kiểm người bệnh - Động viên người nhà người bệnh yên nhân tâm, kiêm trì tham gia tích cực người người bệnh hoạt động rèn luyện trí bệnh nhớ, khả người bệnh tự chăm sóc người bệnh 8h00, ngày 09/09/2022 39 * Tồn trạng: - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc - Da, niêm mạc hồng - Bệnh nhân hay quên lập lập lại số câu hỏi - Bệnh nhân tích cực tham gia hoạt động rèn luyện trí nhớ - Bệnh nhân đề đồ dùng vị trí hỗ trợ nhân viên y tế người nhà - Bệnh nhân biết lựa chọn xuất ăn phù hợp điều dưỡng hỗ trợ Chẩn đoán Lập ĐD KHCS nhân quên Bệnh - Tiếp tục hay cải thiện Thực chăm sóc 8h30: Đánh giá - Bệnh - Động viên, khuyến khích gia đình nhân tình trạng người bệnh người bệnh tham gia hay quên hay hỏi lặp hay quên hoạt động tập thể, tham gia hoạt lập đi lặp lại cho người động chơi cờ câu bệnh lập lại hỏi số - Nhắc nhở người bệnh người nhà tạo môi trường buồng bệnh n tĩnh, câu hỏi trí nhớ gần thống mát - 9h, 15h Dùng thuốc theo định: + Piracetam 1g x ống, tiêm tĩnh mạch 10h + Dưỡng tâm an thần 04 viên, uống 10h; 20h 10h30phút, 18h - Động viên, quan tâm hỏi người bệnh để biết nhu cầu ăn uống người - Tích cực tham gia hoạt động rèn luyện chí nhớ 40 bệnh Người Đảm bảo - Người - Hố trợ người bệnh tự lựa chọn bệnh ăn bệnh có dinh dưỡng xuất ăn phù hợp với sở thích người bữa nguy cho người bệnh, nhu cầu dinh dưỡng bệnh chính, thiếu nhân hụt bệnh - Phối hợp với khoa dinh dưỡng lựa ăn dinh dưỡng bữa hết chọn thực phẩm phù hợp với sở thích nhu cầu người bệnh 9h, 14h - Đo huyết áp bệnh nhân - Đếm mạch - Đếm nhịp thở - Theo dõi tác dụng phụ thuốc phần ăn Ăn bữa phụ sữa, cốc 200ml sinh tố bơ - Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh xếp lại đồ dùng người bệnh vị trí, gợi ý người bệnh cách để người bệnh dễ ghi nhớ - Động viên, khuyến khích người bệnh tự thực công việc mà người bệnh thực Giúp người bệnh cịn Người bệnh cải Người bênh đồ tình chơi giúp cải thiện chí nhớ xếp dùng cốc chưa trạng kiểm khả giao tiếp hoạt số đồ động thể nhân - Hướng dẫn người bệnh tập chơi cờ - thiện nhớ vị trí sốt dùng - 14h30: cá chất người bệnh 16h30: - Động viên người nhà người bệnh yên tâm, kiêm trì tham gia tích cực người bệnh hoạt động rèn luyện trí uống nước, khăn mặt, quần áo vị 41 nhớ, khả người bệnh tự chăm sóc trí người bệnh 8h00, ngày 10/09/2022 * Toàn trạng: - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc - Da, niêm mạc hồng - Bệnh nhân hay quên lập lập lại số câu hỏi - Bệnh nhân tích cực tham gia hoạt động rèn luyện trí nhớ - Bệnh nhân đề đồ dùng vị trí hỗ trợ nhân viên y tế người nhà - Bệnh nhân biết lựa chọn xuất ăn phù hợp điều dưỡng hỗ trợ Chẩn đoán Lập ĐD KHCS nhân quên Bệnh - Tiếp tục hay cải thiện Thực chăm sóc 8h30: Đánh giá - Bệnh - Động viên, khuyến khích gia đình nhân tình trạng người bệnh người bệnh tham gia hay quên hay hỏi lặp hay quên hoạt động tập thể, tham gia hoạt lập đi lặp lại cho người động chơi cờ câu bệnh hỏi trí nhớ gần lập lại số - Nhắc nhở người bệnh người nhà tạo môi trường buồng bệnh n tĩnh, câu hỏi Tích thống mát - 9h, 15h Dùng thuốc theo định: + Piracetam 1g x ống, tiêm tĩnh mạch 10h + Dưỡng tâm an thần 04 viên, uống 10h; 20h cực tham gia hoạt động rèn luyện chí nhớ 42 10h30phút, 18h Người Đảm bảo - Người - Hướng dẫn , hỗ trợ người bệnh, bệnh ăn bệnh có dinh dưỡng người nhà người bệnh lựa chọn bữa nguy cho người phần ăn phù hợp với người bệnh, đồng chính, thiếu hụt bệnh thời giám sát người bệnh ăn uống dinh dưỡng 9h, 14h - Đo huyết áp bệnh nhân - Đếm mạch - Đếm nhịp thở - Theo dõi tác dụng phụ bữa ăn hết phần ăn Ăn bữa phụ bữa - Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh, 200ml người nhà người nhà, cách xếp đồ sữa Giúp người dùng cá nhân người bệnh để người - Người Người bệnh cải bệnh ghi nhớ, tạo thói quen cho bênh bệnh chưa thiện tình người bệnh xếp đồ - Động viên, khuyến khích người dùng cốc hoạt bệnh tự thực công việc mà uống tự nhớ vị trạng kiểm trí số sốt đồ dùng cá động nhân nhân người bệnh cá người bệnh thực - 14h30: nước, khăn mặt, - Hướng dẫn người bệnh tập chơi cờ chưa chơi giúp cải thiện chí nhớ vị khả giao tiếp trí Bệnh Giáo dục 16h30: - Người nhân có sức khỏe - Động viên người nhà người bệnh, nhà người định cho người kiêm trì tham gia tích cực người viện bệnh, gia bệnh hoạt động rèn luyện trí nhớ, khả bệnh hiểu đình người người bệnh tự chăm sóc người bệnh bệnh - Hướng dẫn, động viên người nhà người nội dung 43 bệnh cách theo dõi người bệnh nhà; cần theo Hỗ trợ người bệnh tham gia hoạt dõi, chăm động tăng cường trí nhớ, trì thói sóc người quen ăn uống giờ, cách xếp vị bệnh trí đồ vật gia đình Theo dõi, giám nhà sát người bệnh dùng thuốc theo quy định Theo dõi tác dụng phụ thuốc 2.3 Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm - Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho NB, xếp giường cho NB Người bệnh có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý bệnh viện - Nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn NB người nhà NB cụ thể nội quy khoa phòng Bệnh viện - Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị sử lý kịp thời - Xây dựng kế hoạch cho người bệnh tham gia hoạt động tăng cường trí nhớ cho người bệnh rèn luyện đọc chữ, tham gia trò chơi hoạt động tập thể - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường NB cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định - Thực chăm sóc NB theo quy trình kỹ thuật - Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa - Thực bàn giao NB hành trực cho điều dưỡng 44 trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc NB - Đã hướng dẫn cho NB thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn - Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc NB điều dưỡng trưởng khoa phân công - Động viên NB yên tâm điều trị, thân thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp - Trong trình điều trị người bệnh điều dưỡng trực tiếp đánh giá 10 vấn đề theo bảng đánh giá tình trạng - Người bệnh tăng kg - Người bệnh ngủ được: 6h - Người bệnh hợp tác trả lời câu hỏi điều dưỡng - Khơng cịn bị nhầm tên người trai chăm sóc 2.3.2 Tồn - Bản thân có lúc chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để giúp đỡ họ mặt tâm lý thể thời gian tiếp xúc nói chuyện với NB cịn - Đôi lúc chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho NB * Đối với người bệnh: - Vẫn hỏi câu hỏi mà vừa trả lời xong - Rối loạn định hướng: Thỉnh thoảng quên số phịng bệnh - Để sai vị trí đồ dùng cá nhân - Không muốn tập thể dục hàng ngày, thích 45 3CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 3.1 Một số hạn chế cơng tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai 3.1.1 Đối với nhân viên y tế Điều dưỡng làm việc theo mơ hình phân cơng cơng việc hàng ngày nên khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh, chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện, thời gian tiếp xúc người bệnh cịn Người điều dưỡng chưa chủ động phát huy hết nhiệm vụ chăm sóc người bệnh toàn diện mà dừng lại khâu tiêm thuốc, uống thuốc, thực theo y lệnh bác sĩ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, vệ sinh cá nhân Thực kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh, chưa đáp ứng nhu cầu người bệnh gia đình họ Chưa lắng nghe hết tâm tư nguyện vọng người bệnh, giúp đỡ họ mặt tâm lý Nhân viên y tế chưa thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác tác dụng không mong muốn thuốc cho người bệnh, chủ yếu dựa vào người nhà người bệnh người bệnh báo cáo 3.1.2 Đối với người bệnh gia đình người bệnh - Do tính chất người bệnh SSTT nên GDSK NB tiếp thu chậm có lúc khơng đầy đủ - Người bệnh gia đình người bệnh chưa đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc phịng chống bệnh - Hầu hết người bệnh sa sút trí tuệ người già có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên gia đình khơng thể chăm sóc người bệnh cách tốt Đồng thời Gia đình người bệnh mệt mỏi chán nản kinh tế gia đình khó khăn nên chưa có quan tâm mức người bệnh nằm viện lâu dài, thường xuyên tái phát 3.1.3 Một số nguyên nhân tồn Nguồn nhân lực điều dưỡng thiếu, điều dưỡng kiêm nhiệm nhiều 46 công việc nên thời gian tiếp xúc, chăm sóc người bệnh chưa có nhiều Một số Điều dưỡng tuyển dụng chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên khoa tâm thần liệu pháp tâm lý chuyên ngành tâm thần Còn số Điều dưỡng chưa chủ động học tập để vận dụng liệu pháp tâm lý NB 3.2 Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện chăm sóc cho người bệnh SSTT 3.2.1 Đối với nhân viên y tế - Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, người nhà người bệnh bệnh sa sút trí tuệ Giải thích rõ cho người nhà người bệnh tình trạng bệnh, biện pháp chăm sóc hỗ trợ người nhà trình điều trị nội trú người bệnh viện - Phục hồi chức sau bệnh nhân điều trị ổn định Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng - Tăng hiệu hoạt động nhóm nhân viên y tế với nhân viên y tế, nhân viên y tế với người nhà việc theo dõi, chăm sóc người bệnh - Hỗ trợ người bệnh phục hồi chức sinh hoạt, chức tâm lý xã hội Hướng dẫn cho người bệnh việc đơn giản khích lệ, giúp đỡ họ lúc khó khăn 3.2.2 Đối với gia đình - Trước hết phải chấp nhận người bệnh, để người bệnh cảm thấy họ 47 thành viên gia đình Khơng xa lánh, bỏ mặc, mà phải dành cho họ tình cảm, yêu thương, quan tâm chăm sóc - Cần hiểu rõ chất nguyên nhân bệnh sa sút trí tuệ có nhìn nhận theo chiều hướng tích cực là: thái độ tơn trọng, tình cảm ấm áp, không bỏ mặc, hắt hủi hành hạ Việc uống thuốc hàng ngày cần thiết để ổn định bệnh Gia đình phải xác định chăm sóc người bệnh khơng thuốc mà cịn phải tồn diện đặc biệt tâm lý để phục hồi chức tâm lý xã hội - Gia đình nên giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội cách tạo điều kiện để giúp bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề, sinh hoạt giải trí thích hợp - Để phát can thiệp sớm giai đoạn tái phát bệnh gia đình cần theo dõi để nhận biết - Phải tham gia lớp tập huấn chăm sóc bệnh nhân - Người bệnh sa sút trí tuệ có nhiều rối loạn hành vi, cảm xúc ý nghĩ bất thường nhiều gây thiệt thòi khơng cho riêng người bệnh mà cịn cho gia đình xã hội thành viên gia đình cộng đồng cần phối hợp tốt với điều dưỡng nhân viên y tế cơng tác chăm sóc sức khoẻ người già để người bệnh chăm sóc phục hồi tốt 3.2.3 Những lưu ý chăm sóc người bệnh SSTT Điều dưỡng cần lập Kế hoạch chăm sóc cụ thể, chi tiết cho tình trạng sức khỏe người bệnh SSTT Kế hoạch chăm sóc chuẩn bị trước cần trao đổi lại với Điều dưỡng khoa Thường xun hướng dẫn người bệnh, người chăm sóc, gia đình họ điều chỉnh phù hợp với thay đổi tình hình sức khỏe hồn cảnh người bệnh Chú ý: Người bệnh SSTT nặng trí nhớ giảm nhiều, cịn mảnh vụn, khơng nhận biết người thân, không thực hoạt động phức tạp, giảm vận động, cần có người chăm sóc thường xuyên, người có gia đình cộng đồng phải hợp lực với nhân viên chăm sóc sức khỏe tâm thần để người bệnh chăm sóc phục hồi tốt 48 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ có loạn thần Viện Sức khoẻ Tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai, tơi xin có số kết luận sau: * Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ có loạn thần Viện Sức khoẻ Tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai: Kết từ việc chăm sóc người người cao tuổi mắc bệnh SSTT - Việc điều trị chứng sa sút trí tuệ khơng đơn giản bệnh SSTT cần có thời gian điều trị dài triệu chứng tiến triển chậm - Người cao tuổi mắc bệnh SSTT khó khăn q trình giao tiếp - Người cao tuổi mắc bệnh SSTT thường trí nhớ gần nên khơng nhớ ăn hay chưa; - Việc dùng thuốc theo y lệnh cần theo dõi sát để đảm bảo người bệnh uống thuốc; - Người bệnh tích cực tham gia hoạt động phục phồi chức hoạt động thể chất triệu chứng cải thiện rõ rệt; - Người bệnh SSTT cần theo dõi, hỗ trợ liên tục; Huy động người nhà tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, theo dõi, hỗ trợ người bệnh điều thiết thực hiệu cao, người bệnh giám sát chặt chẽ - Điều dưỡng cần có kỹ truyền thơng giáo dục sức khỏe tốt, tài liệu truyền thông sinh động giúp cho người nhà dễ tham gia vào trình điều trị cho người bệnh *Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh SSTT Đối với Điều dưỡng Điều dưỡng cần có kỹ giao tiếp tốt với người bệnh sa sút trí tuệ Khi giao tiếp với người bệnh SSTT cần dành thời gian để họ trả lời lắng nghe cẩn thận, phản hồi lại cảm xúc thể Khi giao tiếp nên sử dụng câu ngắn; 49 sử dụng từ vựng quen thuộc; sử dụng giai điệu ấm áp mỉm cười trò chuyện - Điều dưỡng cần phải kiên trì q trình chăm sóc cho người bệnh Điều dưỡng học cách thấu hiểu lắng nghe người bệnh, qua hành vi người bệnh điều dưỡng biết cảm xúc nhu cầu họ từ điều dưỡng làm cho nhười SSTT cảm thấy thoải mái yên tâm Đổi mới, sáng tạo hình thức truyền thơng, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh, người nhà người bệnh để phối hợp hiệu trình điều trị; Tăng cường biện pháp can thiệp không dùng thuốc kết hợp với điều trị bệnh Sa sút trí tuệ thuốc để nâng cao chất lượng, hiệu điều trị; Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 26/2020/ TT- BYT đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức công tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần Phối hợp với người nhà Hướng dẫn cho người nhà người bệnh nguyên nhân, cách chăm sóc, theo dõi quản lý người bệnh SSTT kèm theo tờ rơi, để người nhà có kiến thức kỹ chăm sóc người bệnh, phát dấu hiệu cần đưa đến sở y tế; Thường xuyên liên lạc với người nhà theo dõi, chăm sóc người bệnh, hỗ trợ người bệnh tham gia hoạt động thể chất, hoạt động tập thể tập phục hồi chức rèn luyện trí nhớ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chương (2009) Suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Ngọc Hoà (2006) Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến SSTT người cao tuổi Huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây 2005 - 2006 Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Viết Lực (2011) Nghiên cứu số yếu tố nguy sa sút trí tuệ bệnh nhân, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Quốc Nam, Trần Duy Tâm (2007) Khảo sát sơ tỷ lệ sa sút tam thần cộng đồng dan, Nghiên cứu khoa học Bệnh viện tâm thần TP Hồ Chí Minh Phạm Thắng (2010) Bệnh sa sút trí tuệ thể sa sút khác Nhà xuất Y học Hà Nội Tiếng Anh Afolabi, A.O., F.A Eboiyehi, and K A Afolabi, Gender analysis of nurses' attitude towards care of the elderly with dementia in Obafemi Awolowo University Teaching Hospitals Complex, Ile-Ife, Osun State, Nigeria J Women Aging 32(2): p 203-219 Gelder M., Gath D., Mayor R (1988) “Affective disorders”, Oxford texbook of psychiatry, (Second edition), p 268-323 Gaudiano BA, Miller IW (2007) “Dysfunctional cognitions in hospitalized patients with psychotic versus nonpsychotic majordepression” Compr Psychiatry Jul-Aug;48(4):357-365 Sadock B J., Sadock V A (2004), Concise textbook of clinical psychiatry, (Second edition) Washington DC 10 Lawrence, D., Johnson, S., Hafekost, J., Boterhoven de Haan, K., Sawyer, M., Ainley, J., & Zubrick, S R (2015) The Mental Health 51 ofChildren and Adolescents, Report on the second Australian Child and Adolescent Survey of Mental Health and Wellbeing 11 Australian Bureau of Statistics (2017) Mortality of People Using Mental Health Services and Prescription Medications, Analysis of 2011 data, (September), 7-112 12 World Health Organization (2016) Preventing Suicide: A Global Imperative 13 RNAO (2009) Assessment and Care of Adults at Risk for Suicidal IdeationandBehaviour, 12-64 14 Jones, J., Ward, M., Wellman, N., Hall, J., & Lowe, T (2000) Psychiatric inpatients’ experience of nursing observation: A United Kingdom perspective Journal of Psychosocial Nursing & Mental Health Services, 38(12), 10-20 15 Yada, H., et al., Job-related stress in psychiatric nurses in Japan caring for elderly patients with dementia Environ Health Prev Med 19(6): p 436-43

Ngày đăng: 28/04/2023, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN