1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng công tác chăm sóc và quản lý người bệnh có rối loạn loạn thần cấp và nhất thời tại viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 488,94 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH QUẢN THỊ TƯƠI THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH QUẢN THỊ TƯƠI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BS CKII DƯƠNG VĂN LƯƠNG NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Viện, cán y tế 03 khoa lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Bác sĩ CKII Dương Văn Lương - Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi thực hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chun đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Quản Thị Tươi năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Học viên Quản Thị Tươi năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 CHƯƠNG 2: CHĂM SÓC MỘT NGƯỜI BỆNH RLLT CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 28 2.1 Khái quát Viện Pháp y Tâm thần Trung ương 28 2.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 32 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 40 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 40 3.2 Thực trạng vấn đề tồn chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời 41 KẾT LUẬN 43 ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế RLLT Rối loạn loạn thần TTPL Tâm thần Phân liệt WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn loạn thần (RLLT) cấp thời ghi mục F23 bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD – 10), định nghĩa rối loạn hình thành khởi phát cấp, không đáp ứng tiêu chuẩn tâm thần phân liệt (TTPL) Theo ICD – 10, rối loạn chia thành thể khác tùy theo bệnh cảnh lâm sàng triệu chứng chiếm ưu tùy theo diễn biến rối loạn (thời gian khởi phát, thời gian loạn thần…)[3] Một số nghiên cứu giới cho thấy: RLLT cấp thời chiếm tỷ lệ từ đến 7% tổng số bệnh nhân loạn thần không thực tổn rối loạn cảm xúc nằm viện Rối loạn thường khởi phát cấp tính, nhiều trường hợp vài ngày; biểu giai đoạn toàn phát chủ yếu hoang tưởng (100%), ảo giác (75%), rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi tác phong… Các triệu chứng thay đổi nhanh ngày ngày, diễn biến nhanh, thường khỏi hồn tồn, bệnh nhân trở lại với hoạt động xã hội nghề nghiệp trước bị bệnh Tuy nhiên, 40 – 50% trường hợp tái phát sau giai đoạn loạn thần đầu tiên, 20 – 30% trường hợp tái phát thay đổi chẩn đoán thành tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc…[6], [7] Thực tế cho thấy chuẩn đoán RLLT cấp thời ngày tăng lên sở điều trị tâm thần Song song với khó khăn chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh là: Giường bệnh tải, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu, điều trị, chăm sóc quản lý người bệnh, nguồn nhân lực cịn thiếu Sự hiểu biết quy trình chăm sóc quản lý người bệnh số điều dưỡng viên chưa tốt Những tồn khó khăn dẫn đến hậu việc chăm sóc điều dưỡng khơng tốt như: Bệnh nhân trốn viện, thời gian điều trị kéo dài gây tốn thêm kinh phí, nguy rủi ro nghề nghiệp điều dưỡng cao điều dưỡng bị bệnh nhân gây thương tích, cịn có bệnh nhân tử vong Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc q trình điều trị RLLT cấp thời có đặc điểm riêng so với bệnh lý tầm thần khác Nhu cầu chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời phức tạp, triệu chứng thể chất tâm thần, nhân cách đặc thù người RLLT cấp thời Để chăm sóc tốt người bệnh RLLT cấp thời, cần phải nắm rõ qui trình diễn biến bệnh, đặc điểm riêng, nhu cầu chăm sóc theo đối tượng, đồng thời phải xây dựng kế hoạch chuyên biệt [1], [8] Tại Viện Pháp y Tâm thần Trung ương cơng tác chăm sóc người bệnh quan tâm, năm gần vấn đề chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời quan tâm chưa có qui trình dành riêng cho chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời mà thực chăm sóc quản lý giống người bệnh khác Do thực chuyên đề: “Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021”, chuyên đề thực với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm rối loạn loạn thần cấp thời EyH Chia rối loạn loạn thần thành hai nhóm: loạn thần cấp tính trạng thái ảo giác mạn tính Theo tác giả loạn thần cấp tính gồm: trạng thái loạn thần trầm cảm hưng cảm, hoang tưởng ảo giác cấp, bàng hoàng – giống mê mộng, sảng lú lẫn [6], [12] Một số tác giả khác nhận thấy: từ có quan niệm phân đôi rối loạn loạn thần thành trí sớm mà sau tâm thần phân liệt loạn thần hưng trầm cảm, sau rối loạn cảm xúc, điều đáng ý số rối loạn loạn thần cấp xếp vào mục mục nói Một số quan niệm có tính chất “quốc gia” như: “loạn thần chu kỳ” trường phái tâm thần học Đức, “cơn hoang tưởng cấp” trường phái tâm thần học Pháp, “ loạn thần tâm sinh” hay “loạn thần phản ứng” trường phái tâm thần học nước Bắc Âu, “tâm thần phân liệt tiên lượng tốt” hay “tâm thần phân liệt hồi phục” trường phái tâm thần học Mỹ, “loạn thần khơng điển hình” trường phái tâm thần học Nhật Bản… minh chứng cho thực tế Bên cạnh đó, nghiên cứu quy mô cấp đa quốc gia Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng từ năm 1979 đưa chứng không đồng rối loạn loạn thần không thực tổn loạn thần không rối loạn cảm xúc Các nỗ lực nhằm xác định rối loạn loạn thần “Phân liệt khơng điển hình” dẫn đến hình thành mục chẩn đốn rối loạn loạn thần cấp thời ICD – 10 (mục F23) đời vào năm 1992 rối loạn có đặc điểm sau [12], [6]: Khởi đầu cấp: biến đổi từ trạng thái hồn tồn bình thường sang trạng thái loạn thần rõ rệt vòng hai tuần hay ngắn - Các hội chứng điển hình chọn lựa trước tiên trạng thái biến đổi nhanh chóng khác gọi “đa dạng” xem bật với triệu chứng hoang tưởng, ảo giác, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi tác phong… thứ đến triệu chứng phân liệt điển hình - Có sang chấn tâm lý kết hợp: triệu chứng loạn thần xuất vòng hai tuần sau hay nhiều kiện xem gây sang chấn cho đa số người hồn cảnh tương tự Tuy nhiên có nhiều trường hợp khơng có sang chấn tâm lý kết hợp Thơng thường bệnh khỏi hồn tồn trongvịng vài tháng, có trường hợp vài ngày đến vài tuần Có thể dựa vào khác biệt đặc điểm khởi phát bệnh biểu triệu chứng giai đoạn toàn phát để xác định thể lâm sàng nhỏ Hai số thể đặc trưng biển đổi nhanh triệu chứng, trạng thái lo âu, cảm xúc không ổn định triệu chứng vận động Những thể gọi “loạn thần cấp đa dạng” Trong trình thiết lập mục chuẩn đoán rối loạn loạn thần cấp thời, Tổ chức Y tế Thế giới cố gắng dung hòa quan niệm khác trường phái tâm thần học giới, bao gồm: Cơn hoang tưởng khơng có triệu chứng tâm thần phân liệt, loạn thần chu kỳ khơng có triệu chứng tâm thần phân liệt, tâm thần phân liệt cấp, bệnh loạn thần mê mộng, phản ứng Paranoid, loạn thần tâm sinh [12] 1.1.1.1 Lịch sử quan niệm phân loại bệnh Rối loạn loạn thần cấp thời chẩn đoán đưa vào Bảng Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10) từ năm 1992 [3] Tuy nhiên rối loạn loạn thần cấp đề cập lại biết đến từ lâu bảng phân loại bệnh tâm thần nhiều nước số trường phái tâm thần học giới 1.1.1.2 Cơn hoang tưởng cấp Cơn hoang tưởng cấp loạn thần hoang tưởng cấp chẩn đoán theo phân loại bệnh tâm thần học Pháp, song đề cập Đức Anh – Mỹ Năm 1886 Magnan Legrain đưa khái niệm “Cơn hoang 33 cấp: Bệnh nhân thứ 1/2 gia đình Tiền sử sản khoa, nhi khoa bình thường Quá trình phát triển thể chất tâm thần từ nhỏ đến lờn phù hợp với lứa tuổi Bệnh nhân học hết lớp 12/12 sau học trung cấp đơng đơ, sau làm lao động tự chưa kết hôn, trình sinh sống Bệnh nhân sinh hoạt, học tập, quan hệ bạn bè bình thường Từ tháng 04/2021 bệnh nhân phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ bị giam giữ bệnh nhân có biểu hoang tưởng nói cậu trời xuống, nói lảm nhảm, la hét có lúc đập bàn đập ghế gây trật tự buồng giam mắng chửi cán Bệnh nhân giám định Viện Pháp Y Tâm thần trung ương với biểu cảm xúc không ổn định, lúc vui vẻ, lúc lầm lì, có ảo bình phẩm, bị hại, bị theo dõi, lười vệ sinh cá nhân kết luận RLLT cấp thời Bệnh nhân đưa vào viện ngày 08/7/2021 Người bệnh vào khoa Khám bệnh Cận lâm sàng tình trạng: - Tỉnh, tiếp xúc khơng hợp tác - Cảm xúc hưng phấn nói nhiều - Có hoang tưởng bị theo dõi - Hành vi rối loạn lại lung tung - Vệ sinh cá nhân - Nội khoa thần kinh chưa phát dấu hiệu bệnh lý 2.2.2 Khám bệnh 8h30 phút ngày 12/7/2021 2.2.2.1 Tồn thân + Thể trạng: Trung bình (cao155cm, nặng 47kg) + Dấu hiệu sinh tồn: Mạch 78 lần/phút Huyết áp: 120/80mmHg Nhiệt độ 36,8 C Nhịp thở 18 lần/phút 34 2.2.2.2 Khám Tâm thần - Biểu chung: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc khơng hợp tác Đầu tóc, trang phục lội - Ý thức định hướng lực: Không gian, thời gian, thân: Rối loạn định hướng - Tình cảm, cảm xúc: Hưng phấn nói nhiều - Tri giác: Chưa khai thác ảo giác - Tư duy: Hình thức: Rời rạc ngắt quãng chậm Nội dung: có hoang tưởng bị xâm nhập bị theo dõi - Hành vi tác phong: + Hoạt động có ý trí: Hành vi lại lung tung, tiếp xúc với người xung quanh + Hoạt động năng: Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân - Trí nhớ: giảm - Trí tuệ: giảm - Chú ý: không tập trung 2.2.2.3 Khám Thần kinh - Dây thần kinh sọ não: Không liệt khu trú 12 đôi dây thần kinh sọ não - Đáy mắt: Chưa soi - Vận động tứ chi: Bình thường - Trương lực cơ: Bình thường - Cảm giác (nông, sâu): Không rối loạn - Phản xạ: Đều hai bên 2.2.2.4 Khám thực thể quan - Tuần hoàn: Tim nhịp 80 CK / phút, tần số T1, T2 rõ khơng có tiếng tim bệnh lý - Hô hấp: Lồng ngực cân đối, nhịp thở - Tiêu hóa: Bụng mềm khơng chướng, Gan lách khơng sờ thấy - Thận - Tiết niệu - Sinh dục: Bình thường - Cơ – Xương – Khớp: Bình thường 35 - Tai – Mũi – Họng: Bình thường - Răng – Hàm – Mặt: Bình thường - Mắt: Bình thường - Nội tiết, dinh dưỡng bệnh lý khác: Chưa thấy có biểu bệnh lý 2.2.2.5 Các xét nghiệm cận lâm sàng + Xét nghiệm máu: HC 5.04 T/L; BC7.4 G/L; TC 236 G/L + Sinh hóa máu: Đường huyết 5.3 mmol/l; SGOT 114 U/L; SGPT 160U/L; Protein toàn phần 81.7 G/L; Triglycerit 1.8 mmol/l; Cholesteron 5.8 mmol/l + Xét nghiệm HIV (-); HbsAg (-) + Test Beck, Zung, MMPI + XQ tim phổi: bình thường 2.2.3 Tiền sử + Bản thân: Tiền sử sản khoa, nhi khoa bình thường, chưa khám chữa bệnh đâu + Gia đình: Khơng có bị bệnh động kinh, tâm thần 2.2.4 Hồn cảnh gia đình, trình độ văn hóa + Hồn cảnh gia đình : Trung bình + Trình độ văn hóa: 12/12 - Các thuốc dùng cho người bệnh + Haloperidol 5mg x 05 ống (10h00 phút 03 ống, 19h 02 ống tiêm bắp) + Aminazin 25mg x 04 ống (10h00 phút 02 ống, 19h 02 ống tiêm bắp) + Seduxen 5mg x 04 viên ( 10h00 phút 02 viên, 19h 02 viên uố ng) + Sakuzyal 0,3g x 02 viên ( 10h0 phút 01 viên, 19h 01 viên uống) 2.2.5 Kế hoạch chăm sóc Trong thời gian NB nằm viện đánh giá hoạt động hàng ngày NB sau (Từ ngày 12/7/2021 đến ngày 13/7/2021): 2.2.5.1 Nhận định chăm sóc - Người bệnh tỉnh, tiếp xúc không hợp tác 36 - Người bệnh nói nhiều, ngơn ngữ cộc lốc - Người bệnh lại lung tung, có hành vi gây với người xung quanh - Người bệnh có hoang tưởng, có người đàn ông theo dõi đầu độc người bệnh - Người bệnh ăn, ngủ lo sợ có người theo dõi đầu độc - Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, điều dưỡng phải đôn đốc thực 2.2.5.2 Chẩn đốn chăm sóc - Người bệnh có hoang tưởng bị theo dõi, đầu độc liên quan đến tình trạng bệnh - Người bệnh có nguy khơng an tồn cho người xung quanh - Người bệnh có nguy giảm hoạt động tự chăm sóc thân giao tiếp xã hội - Người bệnh có nguy thiếu hụt dinh dưỡng người bệnh ăn - Người bệnh mệt mỏi, đau đầu ăn, ngủ - Người bệnh có nguy mắc bệnh da lười vệ sinh cá nhân 2.2.5.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Quản lý chặt NB tránh nguy an toàn cho người xung quanh - Cho NB vào khu vực dễ quan sát để tiện cho công tác quản lý NB - Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho NB - Đảm bảo giấc ngủ cho NB - Cải thiện khả tự chăm sóc thân chủ động tham gia hoạt động NB 2.2.5.4 Thực kế hoạch chăm sóc - Người bệnh vào viện điều dưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB an tâm điều trị - Người bệnh bố trí vào phịng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đơng, đủ ánh sáng Điều dưỡng kiểm tra đồ dùng cá nhân, loại trừ chất 37 kích thích vật dụng nguy hiểm Xếp NB vào buồng cách ly tránh nguy hiểm cho NB khác tiện cho công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện - 8h00: + Đo dấu hiệu sinh tồn: Mạch 82 lần/phút Huyết áp 130/80 mmHg Nhiệt độ 36.8 độ C Nhịp thở 20 lần/phút + Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý sát NB khu vực dễ quan sát: Hiện NB tỉnh, tiếp xúc hạn chế, cảm xúc hằn học, lại lung tung 10h00: + Thực y lệnh thuốc hàng ngày: + Haloperidol 5mg x 05 ống (10h00 phút 03 ống tiêm bắp) + Aminazin 25mg x 04 ống (10h00phút 02 ống tiêm bắp) + Seduxen 5mg x 04 viên ( 10h00 02 viên uống) + Sakuzyal 0,3g x 02 viên ( 10h00 phút 01 viên uống) (Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn cho NB trước sau dùng thuốc 30 phút) - 10h30 + Điều dưỡng động viên NB ăn Quan sát thấy NB ăn chưa đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày + Động viên NB ăn Cho NB ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bổ sung ăn thêm hoa uống sữa Người bệnh ăn hết 2/3 xuất cháo thịt sau uống 01 hộp sữa - 11h30: Đảm bảo giấc ngủ cho NB: người bệnh ngủ ít, điều dưỡng hướng dẫn NB nên ngủ trưa, tối không nên ngủ sớm, yêu cầu NB vận động ngày tránh vận động vào buổi tối gây ngủ - 14h00: Thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Người bệnh lười vệ 38 sinh cá nhân Điều dưỡng hướng dẫn đôn đốc NB vệ sinh cá nhân, gội đầu, tắm thay quần áo cho NB vào 14h00 hàng ngày, đánh ngày lần vào buổi sáng thức dậy trước ngủ - 15h00 + Người bệnh lại nhiều, giao tiếp + Động viên NB phịng xem TV, xem chơi cầu lơng + Gần gũi, hướng dẫn NB làm số công việc như: dọn dẹp đồ phịng, qt phịng, lại quanh khuôn viên khoa + Điều dưỡng tiếp xúc để chuyện trò, động viên NB an tâm điều trị + Điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng cho NB Bữa ăn sáng bát tô cháo đặc, bữa ăn trưa hai bát cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm rau, đậu, ngồi gia đình cho NB ăn thêm hoa quả, uống sữa tươi, uống đủ nước ngày Động viên NB ăn hết phần Không sử dụng chất kích thích bia rượu, cafe - Quản lý người bệnh + Loại bỏ vật dụng nguy hiểm đến tính mạng NB dao kéo, dây, vật sắc nhọn + Sắp xếp NB vị trí dễ quan sát để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Quản lý giám sát chặt NB, không để NB xảy xô sát với NB khác, + Thường xuyên trao đổi với NB, tìm hiểu tâm tư NB phát sớm biểu bất thường có như: ý tưởng trốn viện, ý tưởng hành vi tự sát… + Thường xuyên theo dõi giám sát NB giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya Thực nghiêm quy định bàn giao NB giao ca + Đi tua buồng bệnh 30 phút/lần + Thông báo kịp thời cho Bác sỹ nhân viên khoa diễn biến NB để phối hợp 39 * Giáo dục sức khỏe: - Khi NB nằm viện: Điều dưỡng tư vấn cho NB: + Thực nội quy khoa phòng, nội quy bệnh viện Hướng dẫn NB chế độ vệ sinh, dinh dưỡng, nghỉ ngơi + Động viên NB an tâm tuân thủ điều trị + Hướng dẫn NB tham gia hoạt động liệu pháp, vui chơi giải trí 2.2.5.5 Đánh giá + Người bệnh giao tiếp với NB khác hạn chế + Người bệnh quản lý an toàn Viện + Người bệnh khơng cịn nói nhiều + Hoang tưởng bị theo dõi đầu độc người bệnh không xuất thường xuyên trước + Người bệnh ăn uống có cảm giác ngon miệng + Giấc ngủ người bệnh cải thiện ngủ sâu giấc + Người bệnh khơng cịn đâu đầu + Người bệnh tự chăm sóc thân, chưa chủ động tham gia vào trình giao tiếp hoạt động 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh Người bệnh RLLT cấp thời Viện Kiểm sát quân thủ đô Hà nội đưa đến điều trị ngày 08/7/2021 theo định số 524/QĐ – VKS – B1 Viện Pháp y tâm thần Trung ương tình trạng: Tỉnh, tiếp xúc khơng hợp tác, cảm xúc hưng phấn nói nhiều, hành vi rối loạn lại lung tung, vệ sinh cá nhân kém, có hoang tưởng bị theo dõi, Sau thời gian tháng điều trị (từ ngày 08/7/2021 đến ngày 08/8/2021) NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn theo Thơng tư hướng dẫn công tác điều dưỡng công tác chăm sóc NB bệnh viện [1], NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh khơng cịn rối loạn hành cảm xúc, NB quản lý chặt chẽ an toàn, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ nhiều sâu giấc hơn, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động Quy trình chăm sóc NB Viện Pháp y Tâm thần Trung ương thực theo hướng dẫn Bộ Y tế định 940/2002/QĐ-BYT [8] Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đơng, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện cơng tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an toàn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị 41 Viện Những can thiệp chun đề chúng tơi cho thấy có hiệu cao trình quản lý, theo dõi chăm sóc RLLT cấp thời Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Những can thiệp phù hợp với tác giả khác như: Nguyễn Thị Thủy (2017), báo cáo chuyên đề tốt nghiệp CKI công tác chăm sóc quản lý người bệnh RLLT cấp thời Bệnh viện tâm thần TWI [13] 3.2 Thực trạng vấn đề cịn tồn chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời Qua theo dõi trường hợp bệnh trường hợp bệnh khác Viện Pháp y Tâm thần TW tơi thấy có số vấn đề chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời sau:  Ưu điểm: Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị giai đoạn đầu thực tốt y lệnh bác sỹ thuốc, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh, có hướng dẫn nhắc nhở người bệnh thực nội quy buồng bệnh - Điều dưỡng thực tốt quy định, quy chế, quy trình chăm sóc người bệnh Viện, quy chế chăm sóc NB, quy chế thường trực , quy chế quản lý NB - Thực chăm sóc NB kế hoạch có chất lượng, kịp thời phát xử trí diễn biến bất thường - Hầu hết sau viện người bệnh tiếp xúc hợp tác tốt, hiểu biết bệnh tật tự giác uống thuốc  Nhược điểm: * Đối với nhân viên y tế - Chưa phát huy hết khả nghiệp vụ điều dưỡng Điều dưỡng dừng lại việc cho người bệnh uống thuốc, chưa phát huy 42 vai trị chủ động chăm sóc - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý - Nhân viên y tế chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý dùng cho người bệnh - Công tác phục hồi chức cho người bệnh chưa đa dạng * Đối với người bệnh - Người bệnh thường chưa hiểu tính chất nguy hiểm việc uống thuốc không - NB không tự giác uống thuốc - Khi nhân viên y tế tư vấn uống thuốc người bệnh ậm cho qua chuyện 43 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu chuyên đề “chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Viện Pháp y Tâm thần Trung ương ” Tôi xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn thần cấp thời sau: Thực trạng sở hạ tầng Khuôn viên chật hẹp đơi người bệnh cịn phải nằm ghép, chưa có nhiều không gian để người bệnh vui chơi thực liệu pháp lao động Thực trạng nhân lực Nhân lực thiếu đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành liệu pháp tâm thần đào tạo kỹ mềm Thực trạng chăm sóc người bệnh điều trị RLLT cấp thời - Điều dưỡng cịn thời gian tiếp xúc nói chuyện với NB - Điều dưỡng giáo dục sức khỏe cho NB chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho NB ăn uống, vệ sinh, giải thích bệnh, nguyên nhân gây bệnh chưa làm cho NB - Công việc hàng ngày Điều dưỡng dừng lại việc cho NB uống thuốc hay thực tiêm truyền theo y lệnh, đôn đốc nhắc nhở NB tự vệ sinh cá nhân - Công tác phục hồi chức cho NB chưa đa dạng 44 ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB điều trị RLLT cấp thời Đối với Viện Pháp y Tâm thần Trung ương - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB điều trị bệnh RLLT cấp thời - Tăng cường giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc NB điều trị RLLT cấp thời - Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc NB điều dưỡng - Hồn thiện cơng trình hạ tầng để triển khai tốt phục hồi chức cho NB Đối với nhân viên y tế - Lập kế hoạch chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân rối loạn loạn thần cấp cụ thể giai đoạn bệnh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh, người nhà người bệnh hiểu rõ nguy hiểm triệu chứng loạn thần cấp - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh tự giác uống thuốc - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc - Sau cho NB dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc - Định kỳ tổ chức đào tạo liên tục kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông, truyền thông chăm sóc NB RLLT cấp thời - Thường xuyên cập nhật kiến thức bệnh để nâng cao lực cho hệ thống điều dưỡng - Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu NB để lên kế hoạch chăm sóc NB 45 cho phù hợp - Giải thích cho người nhà NB biết cách xử lý với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức cho người bệnh sau điều trị bệnh ổn định Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc cho thân tắm giặt, thay quần áo, vệ sinh cá nhân - Các liệu pháp tâm lý xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - NVYT hướng dẫn NB kỹ cộng đồng tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Bộ y tế (2011) Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Bộ y tế (2020) Quyết định số 2058/QĐ-BYT ngày 14/05/2020 việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp” Bộ y tế (2015) Quyết định số 3970/QĐ-BYT, ngày 24/09/2015, việc ban hành Bảng Phân loại thống kê quôc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên thứ 10 (ICD – 10) tập tập Bộ y tế (2020) Quyết định số 5091/QĐ-BYT ngày 07/12/2020, việc ban hành tạm thời Quy trình tiếp nhận, điều trị quản lý người chấp hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Bộ y tế (2020) Quyết định số 5092/QĐ-BYT ngày 07/12/2020, việc ban hành Quy chế kiểm tra bảng điểm đánh giá công tác giám định pháp y tâm thần, công tác tiếp nhận, điều trị quản lý người chấp hành biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh Bộ môn tâm thần – Trường ĐHYHN “RLLT cấp thời” , bệnh học tâm thần, ( Tr38-45) Bùi Quang Huy, Phùng Thanh Hải, Đinh Việt Hùng (2016) Tâm thần phân liệt – Nguyên nhân, chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002) Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Cao Tiến Đức, Bùi Quang Huy, Ngô Ngọc Tản (2016) Bệnh học tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Chính phủ (2011) Nghị định số 64/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Quy định thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh 11 Chính phủ (2013) Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013.Về Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Nguyễn Hữu Chiến (2008), Đặc điểm lâm sàng, tiến triển rối loạn loạn thân cấp thời 13 Nguyễn Thị Thủy (2017), báo cáo chun đề tốt nghiệp CKI cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh RLLT cấp thời Bệnh viện tâm thần TWI 14 Quốc hội (2009) Luật số 40/2009/QH12 ban hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh, ban hành ngày 23/11/2009 15 Quốc hội (2013) Luật giám định tư pháp 16 Viện Pháp y Tâm thần Trung ương (2017) Quyết định số 124/QĐVPYTTTW ngày 01/8/2017 việc ban hành Tập hợp quy chế, quy định, nội quy, quy trình Viện Pháp y Tâm thần Trung ương * Tài liệu tiếng Anh 17 Organization Coldham EL, Addington J andAddington D (2002) Medication adherence of individuals with a first episode of psychosis Acta Psychiatrica Scandinavica, 106(4), pp.286-290 18 WHO (2016) Classification of mental and behavioural disorders, World Health ... thần cấp thời Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021? ??, chuyên đề thực với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Viện Pháp y Tâm thần Trung ương. .. x? ?y dựng kế hoạch chuyên biệt [1], [8] Tại Viện Pháp y Tâm thần Trung ương cơng tác chăm sóc người bệnh quan tâm, năm gần vấn đề chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời quan tâm. .. chưa có qui trình dành riêng cho chăm sóc người bệnh RLLT cấp thời mà thực chăm sóc quản lý giống người bệnh khác Do thực chuyên đề: ? ?Thực trạng công tác chăm sóc quản lý người bệnh có rối loạn loạn

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN