1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

11 giao trinh suc khoe tre em 8615

178 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH SỨC KHỎE TRẺ EM Trình độ : Trung cấp Ban hành kèm theo định số : …/2021/QĐ-TCQTMK ngày… tháng… năm 2021 Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình Sức khỏe trẻ em LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo y sỹ đa khoa thực hành tuyến sở Trường Trung cấp Quốc tế Mekong biên soạn giáo trình phục vụ cho việc dạy học nhà trường Trong đó, Nhi khoa phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo cho y sỹ đa khoa Trong thời gian qua Khoa áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, đánh giá trình học tập học sinh phương pháp khách quan, bước đầu biên soạn giáo trình theo chủ đề thống trường y nước Quyển giáo trình sức khỏe trẻ em viết dạng giảng, có mục tiêu câu hỏi lượng giá Quyển giáo trình tài liệu học tập cho học sinh y sỹ Mong giáo trình đóng góp tích cực, có hiệu vào chương trình đào tạo y khoa BAN BIÊN SOẠN Giáo trình Sức khỏe trẻ em MỤC LỤC TÊN BÀI GIẢNG TRANG Bài 1: Sự phát triển thể qua thời kỳ 02 Bài 2: Đặc điểm Giải phẩu – Sinh lý trẻ em 08 Bài 3: Sự phát triển thể chất- tinh thần - vận động trẻ 18 Bài 4: Dinh dưỡng trẻ em 24 Bài 5: Thiếu vitamin A bệnh khô mắt trẻ em 37 Bài : Trẻ còi xương thiếu vitamin D 41 Bài : Nhiễm khuẩn sơ sinh 46 Bài : Nơn trớ táo bón 50 Bài : Bệnh tiêu chảy chương trình phịng chống tiêu chảy 56 Bài 10 : Thấp tim chương trình phịng chống thấp tim 67 Bài 11: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp chương trình phịng chống 70 Bài 12 : Bệnh thận tiết niệu 79 Bài 13: Sốt, co giật, viêm màng não 97 Bài 14 : Suy dinh dưỡng chương trình phịng chống 104 Bài 15 : Các dị tật bẩm sinh 112 Bài 16 : Chương trình tiêm chủng mở rộng 120 Bài 17 : Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh 127 Bài 18 : Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh 141 Giáo trình Sức khỏe trẻ em Bài SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ QUA CÁC THỜI KỲ I.MỤC TIÊU HỌC TẬP: Kể tên thời kỳ tuổi trẻ thời gian thời kỳ Nêu đặc điểm sinh lý bình thường bệnh lý trẻ em qua thời kỳ cách phòng ngừa II.NỘI DUNG: ĐẠI CƯƠNG: Trẻ em thể lớn phát triển Quá trình lớn phát triển trẻ em tuân theo quy luật chung tiến hóa sinh vật; từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Q trình tiến hóa khơng phải q trình tuần tiến mà có bước nhảy vọt; có khác chất khơng đơn số lượng Vì nói đến trẻ em, khơng thể nói chung, mà lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng, chi phối đến phát triển bình thường trình bệnh lý trẻ 2.CÁC THỜI KỲ CỦA TRẺ EM Sự phân chia thời kỳ (hoặc giai đoạn) trẻ em thực tế khách quan, ranh giới giai đoạn không rõ ràng khác biệt đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau Các cách chia dựa vào đặc điểm sinh học trẻ, cách gọi tên thời kỳ phân đoạn thời gian khác tùy theo trường phái Cách phân chia thời kỳ trường phái nhà Nhi khoa Liên Xô trước (A.F Tua), sử dụng rộng rãi nước ta Thời kỳ tử cung gồm: thời kỳ phôi (embryon) thai nhi (foetus) Thời kỳ sơ sinh: từ lúc trẻ đẻ 28 ngày (4 tuần tháng) Thời kỳ bú mẹ, hay gọi nhũ nhi: từ – 12 tháng sau đẻ (các tác giả phương Tây cho thời kỳ bú mẹ tới 24 – 36 tháng) Thời kỳ sữa: từ – tuổi Thời kỳ thiếu niên, hay tuổi học đường: từ – 15 tuổi Thời kỳ dậy Hiện theo Tổ chức y tế giới phân chia lứa tuổi trẻ em sau: + Sơ sinh (newborn): từ lúc sinh – tháng + Trẻ bú mẹ (infant): – 24 tháng + Trẻ tiền học đường (preschool child): – tuổi + Trẻ em nhi đồng (child): – 12 tuổi + Vị thành niên (adolescent): 13 – 18 tuổi Giáo trình Sức khỏe trẻ em Như trẻ em (child) bao gồm từ – 18 tuổi ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BỆNH LÝ TỪNG THỜI KỲ 3.1 Thời kỳ tử cung Từ lúc thụ thai đẻ Sự phát triển bình thường từ 280 – 290 ngày, tính từ ngày chu kỳ kinh nguyệt cuối Thời kỳ chia thành hai giai đoạn: * Giai đoạn phát triển phôi: - Ở tháng đầu thai kỳ: dành cho hình thành biệt hóa phận (organgenesis) Vào tuần thứ 8, phơi nặng khoảng 1g dài 2,5cm; đến tuần thứ 12 nặng 14g dài khoảng 7,5cm Như giai đoạn thai tăng cân ít, chủ yếu phát triển chiều dài, đến cuối thời kỳ tất phận hình thành đầy đủ để tạo nên người thật - Nếu có yếu tố độc hại (hóa chất dioxin, virus, số thuốc…) gây rối loạn cản trở hình thành phận, gây quái thai dị tật sau * Giai đoạn phát triển thai nhi: - Đến tháng thứ hình thành rau thai qua người mẹ trực tiếp ni Vì thời gian thai lớn nhanh: tuần thứ 16, cân nặng tăng đến 100g dài khoảng 17cm, tuần thứ 28 cân nặng đạt 1000g dài 35cm - Sự tăng cân thai nhi phụ thuộc vào tăng cân mẹ, khả giãn nở tử cung - Sự tăng cân mẹ mang thai: + Quý I thai kỳ tăng từ – kg + Quý II thai kỳ tăng từ – kg + Quý III thai kỳ tăng từ – kg Tính chung đến cuối thai kỳ, người mẹ tăng từ – 12 kg - Hiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ mang thai kém, nên thường tăng 6,6 kg vùng nông thôn 8,5 kg thành phố Theo tiêu chuẩn Tổ chức Nông lương giới (F.A.O) thời kỳ mang thai, người mẹ phải tăng 12,5kg, 4kg mỡ, tương đương với 36.000calo, nguồn dự trữ để sản xuất sữa Nếu người mẹ khơng tăng đủ cân q trình thai nghén làm tăng nguy mẹ bị suy kiệt, cân nặng trẻ sơ sinh thấp tỷ lệ tử vong cao Vì để đảm bảo cho thai nhi phát triển bình thường bà mẹ có thai cần: + Khám thai định kỳ, lần suốt thời kỳ thai nghén + Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với yếu tố độc hại + Chế độ lao động hợp lí, tinh thần thoải mái + Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo từ 2400 – 2500 calo/ngày 3.2 Thời kỳ sơ sinh: (Từ lúc đẻ đến 28 ngày) Đặc điểm sinh học chủ yếu thích nghi với mơi trường bên ngồi Giáo trình Sức khỏe trẻ em Bảng 1.1 So sánh khác biệt giũa môi trường trước sinh sau sinh Trước sinh Sau sinh Môi trường vật lí Nước Khơng khí o Nhiệt độ mơi trường Ổn định ( 37 C ) Dao động Các kích thích cảm giác Rung động Nhiều loại khác Phụ thuộc vào chất dinh Sữa mẹ sữa thay Dinh dưỡng dưỡng máu mẹ Cung cấp oxy Từ mẹ qua thai đến Hô hấp phổi Bài tiết sản phẩm chuyển Qua phận da, phổi, Qua máu mẹ hóa thận, đường tiêu hóa trẻ Qua bảng 1.1 cho thấy khác biệt lớn trẻ đột ngột chuyển từ môi trường tử cung sang mơi trường bên ngồi đời Đứa trẻ muốn tồn phải có thích nghi tốt về: - Hô hấp: phổi bắt đầu hoạt động - Tuần hồn: vịng tuần hồn kín thay vịng tuần hồn thai + Thích nghi máu: thay HST bào thai thành HbA1, giảm số lượng hồng cầu + Các phận khác tiêu hóa, thận, thần kinh có biến đổi thích nghi Một đặc điểm sinh học bật trẻ thời kỳ sơ sinh chức phận hệ thống chưa hồn thiện, biến đổi nhanh, đặc biệt tuần đầu sống Về mặt bệnh lý thời kỳ bao gồm: - Các bệnh lí trước đẻ: dị tật bẩm sinh, bệnh rối loạn chuyển hóa, đẻ non - Các bệnh đẻ: sang chấn, ngạt… - Các bệnh mắc phải sau đẻ: bệnh nhiễm khuẩn toàn thân chỗ Muốn hạn chế tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh cần: - Chăm sóc trước đẻ: chăm sóc bà mẹ - Hạn chế tai biến đẻ - Vơ khuẩn chăm sóc giữ ấm - Bảo đảm cho trẻ bú mẹ 3.3 Thời kỳ bú mẹ - gọi nhũ nhi Thời kỳ thời kỳ sơ sinh hết năm đầu (1 – 12 tháng) Các tác giả Pháp – Mỹ tính đến 24 tháng – 36 tháng - Đặc điểm sinh học trẻ bú mẹ là: Giáo trình Sức khỏe trẻ em + Tốc độ tăng trưởng nhanh, tháng đầu Do nhu cầu dinh dưỡng cao, q trình đồng hóa mạnh q trình dị hóa + Chức phận phát triển nhanh, chưa hoàn thiện, đặc biệt chức tiêu hóa, tình trạng miễn dịch thụ động ( IgG từ mẹ truyền sang) giảm nhanh, khả tạo globulin miễn dịch yếu (xem trẻ sơ sinh) + Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ (các phản xạ có điều kiện) đến cuối năm trẻ bắt đầu phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai (trẻ bắt đầu nói) Về bệnh lý thời kỳ hay gặp là: + Các bệnh dinh dưỡng tiêu hóa: suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy cấp + Các bệnh nhiễm khuẩn mắc phải viêm phổi, viêm màng não mủ Nói chung bệnh nhiễm khuẩn dễ có xu hướng lan tỏa - Về chăm sóc trẻ thời kỳ cần ý mặt sau đây: + Đảm bảo dinh dưỡng: trẻ bú mẹ đầy đủ cho ăn sam đầy đủ thời điểm + Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ thời gian, kỹ thuật + Ngoài việc vệ sinh thân thể, cần ý giúp trẻ phát triển mặt tinh thần vận động 3.4 Thời kỳ sữa - Có thể chia thời kỳ làm hai giai đoạn: + Giai đoạn nhà trẻ : – tuổi + Giai đoạn mẫu giáo: – tuổi, tuổi tiền học đường - Đặc điểm sinh học chủ yếu: + Tốc độ tăng trưởng chậm + Chức phận hoàn thiện + Chức vận động phát triển nhanh, hệ phát triển, trẻ có khả phối hợp động tác khéo léo + Trí tuệ phát triển nhanh, đặc biệt ngơn ngữ - Về bệnh lý: + Xu hướng bệnh lan tỏa + Xuất bệnh có tính chất dị ứng: hen phế quản, mề đay, viêm cầu thận cấp… + Do tiếp xúc rộng rãi, trẻ dễ mắc số bệnh lây, nhờ tiêm phòng tốt nên giảm rõ rệt Trong giai đoạn việc giáo dục thể chất tạo môi trường thuận lợi cho phát triển tâm sinh lý có vai trò quan trọng 3.5 Thời kỳ thiếu niên tuổi học đường Thời kỳ chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn tiểu học: – 11 tuổi - Giai đoạn tiền dậy thì: 12 – 15 tuổi - Đặc điểm sinh học chủ yếu: - Giáo trình Sức khỏe trẻ em + Về mặt hình thái chức phận phát triển hoàn toàn + Giai đoạn tiền dậy tốc độ tăng trưởng nhanh, gái tăng sớm trai 1- năm + Hệ phát triển mạnh, vĩnh cửu thay cho sữa + Tế bào vỏ não hoàn toàn biệt hóa, chức vỏ não phát triển mạnh phức tạp hơn, trí tuệ phát triển hình thành rõ rệt tâm sinh lí giới tính - Về bệnh lý: gần giống người lớn Trẻ dễ mắc bệnh thấp tim, viêm cầu thận bệnh xuất trình học tập bệnh biến dạng cột sống (gù, vẹo), cận thị viễn thị, bệnh miệng bệnh loạn thần kinh chức (neurosis) - Do đặc điểm sinh bệnh nói trên, nhiều nước hình thành chuyên ngành y tế học đường để chăm sóc tốt sức khỏe cho trẻ em lứa tuổi 3.6 Thời kỳ dậy (tuổi học sinh phổ thơng trung học) Thời kỳ dậy thực lứa tuổi thiếu niên, bắt đầu có biểu tính sinh dục thứ yếu (thay đổi tuyến vú tinh hồn, mọc lơng nách xương mu, bước “nhảy vọt tăng trưởng”) Nó thay đổi theo giới, tình trạng dinh dưỡng, mơi trường văn hóa, xã hội… Theo nghiên cứu gần Cao Quốc Việt cộng (1995) trẻ vị thành niên tỉnh phía Bắc (bảng 1.2) Bảng 1.2 Thời kỳ dậy học sinh Trai 13 năm tháng ± năm Gái Tuổi bắt đầu dậy 11 năm 11 tháng ± năm tháng Tuổi dậy hồn 15 năm tháng ± năm 13 năm tháng ± năm toàn tháng Đặc điểm sinh học chủ yếu thời kỳ này: - Sự thay đổi hệ thần kinh – nôị tiết, mà bật hoạt động tuyến sinh dục, gây biến đổi hình thái tăng trưởng thể Sau dậy hồn tồn, tốc độ tăng trưởng giảm xuống nhanh ngừng hẳn nữ vào tuổi 19 – 20 nam tuổi 21 – 25 - Có thay đổi tâm lí (cảm xúc giới tính, tính khí, nhân cách…) - Về bệnh lí: dễ bị rối loạn chức tim mạch bệnh loạn thần kinh chức (neurosis); phát thấy dị hình phận sinh dục - Một vấn đề cần lưu ý giáo dục giới tính vị thành niên KẾT LUẬN - Sự thay đổi phát triển thời kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố di truyền môi trường sống (dinh dưỡng, gia đình, xã hội, văn hóa, giáo dục…) Vì ranh giới thời kỳ khơng cố định, sớm hay muộn, tùy theo đứa trẻ, trẻ trải qua thời kỳ phát triển - Cần nắm vững đặc điểm sinh bệnh học thời kỳ trẻ em để vận dụng vào cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ sức khỏe cho trẻ em Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Cần có quan điểm “động” việc nhìn nhận trẻ em III CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Theo Tổ chức Y Tế Thế giới thời kỳ trẻ bao gồm, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: A 04 thời kỳ (sơ sinh, bú mẹ, nhi đồng, vị thành niên) B 04 thời kỳ (sơ sinh, bú mẹ, học đường, vị thành niên) C 05 thời kỳ (sơ sinh, bú mẹ, tiền học đường, nhi đồng, vị thành niên) D 05 thời kỳ (sơ sinh, bú mẹ, sữa, học đường, dậy thì) Trong suốt trình mang thai, trung bình thai phụ tang, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: A 6-8 kg B 8-10 kg C 8-12 kg D 12-14 kg Các bệnh lý thường gặp thời kỳ nhũ nhi, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: A Các bệnh có tính chất dị ứng B Các bệnh dinh dưỡng tiêu hóa C Các bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp có tính chất lan tỏa D Các bệnh cận thị, gù vẹo cột sống Đặc điểm sinh học thời kỳ sữa, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: A Chức phận hoàn toàn hoàn thiện B Chức vận động phát triển nhanh, hệ phát triển, trẻ có khả phối hợp động tác khéo léo C Trí tuệ phát triển nhanh, hình thành hệ thống tín hiệu thứ D Tốc độ tăng trưởng nhanh thời ký nhũ nhi Giai đoạn tiền dậy trẻ từ, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: A 10-12 tuổi B 12-15 tuổi Giáo trình Sức khỏe trẻ em C D 15-17 tuổi Tất sai Giáo trình Sức khỏe trẻ em Khơng nước Tiêu chảy kéo dài Có máu phân: Phân Các dấu hiệu loại - Khuyên bà mẹ cách nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy kéo dài - Khám lại ngày Xác định điều trị - Điều trị ngày kháng sinh đường uống khuyến nghị lỵ (Shigella) địa Có máu phân Lỵ phương bạn - Khám lại ngày Khám đánh giá phân loại sốt: theo bước sau  Bước 1: Hỏi * Hỏi: trẻ có bị sốt khơng? (dựa vào bệnh sử, sờ thấy nóng có nhiệt độ (37.50 C) Nếu có: + Xác định nguy sốt rét (SR) + Xác định nguy sốt xuất huyết (SXH) * Hỏi tiếp: + Đã ? + Nếu sốt ngày, có phải ngày sốt khơng ? + Trẻ có bị sởi tháng qua khơng ?  Bước 2: Khám tìm: * Cổ cứng: Khi bạn nói chuyện với trẻ lúc khám bệnh, quan sát xem trẻ có cử động tự gập cổ nhìn chung quanh cách dễ dàng khơng: + Nếu trẻ cử động tự gập cổ nghĩa trẻ khơng có dấu hiệu cổ cứng + Nếu bạn không thấy cử động bạn không chắn, thu hút ý trẻ phía rốn ngón chân Ví dụ bạn chiếu đèn vào ngón chân rốn trẻ cù vào ngón chân trẻ để khuyến khích trẻ nhìn xuống Quan sát trẻ tự gập cổ nhìn xuống rốn ngón chân không + Nếu bạn thấy trẻ tự gập cổ, đề nghị bà mẹ giúp bạn đặt trẻ nằm ngữa Bạn dùng tay đỡ nhẹ lưng vai trẻ, tay đỡ đầu trẻ Sau đó, cẩn thận gập đầu trẻ phía trước ngực Nếu cổ gập dễ dàng, trẻ khơng có dấu hiệu cổ cứng Nếu cảm thấy cổ cứng gượng lại gập cổ, trẻ có dấu hiệu cổ cứng Thường trẻ có dấu hiệu cổ cứng khóc ta cố gắng gập cổ trẻ * Thóp phồng: để tìm khám dấu hiệu thóp phồng, bạn yêu cầu bà mẹ bế trẻ tư ngồi, dỗ cho trẻ khơng khóc Bạn dùng lịng bàn tay vuốt nhẹ đường đầu trẻ từ sau trước Nếu thóp trước trẻ phồng, bạn cảm nhận thóp trước trẻ gồ lên * Chảy nước mũi: Nếu trẻ chảy nước mũi, hỏi xem trẻ chảy nước mũi lần bị bệnh hay chảy trước Trẻ bị sốt kèm theo chảy nước mũi thường khơng phải bệnh SXH Dengue 163 Giáo trình Sức khỏe trẻ em * Dấu hiệu Sởi: ban toàn thân, ho, chảy nước mũi, mắt đỏ Khi mắc sởi, ban đỏ bắt đầu xuất sau tai cổ lan dần đến mặt ngày tiếp theo, ban lan khắp phần lại thân, tay chân Sau 4-5 ngày, ban bắt đầu nhạt dần da bong vẩy Một số trẻ bị nhiễm trùng nặng ban lan rộng khắp người nhiều Ban màu dần (nâu sẫm đen), da bong nhiều Ban sởi bóng nước mụn mủ Ban khơng ngứa Tránh nhầm ban sởi với ban thông thường khác trẻ ghẻ ban nhiệt * Vết loét miệng, chảy mủ mắt, mờ giác mạc: - Tìm bên miệng trẻ có vết loét: Các vết loét đau, gây nên vết nứt phía miệng, mơi lưỡi Trường hợp nặng vết loét sâu rộng Những vết loét miệng làm cho trẻ bị sởi khó ăn uống - Tìm dấu hiệu chảy mủ mắt: chảy mủ mắt dấu hiệu nhiễm trùng kết mạc (mặt mi mắt phần lòng trắng mắt) Mủ thường có dạng váng trẻ ngủ, làm hai mi mắt dính chặt Bạn nhớ rửa tay trước sau khám mắt trẻ có chảy mủ mắt - Tìm dấu hiệu mờ giác mạc: dấu hiệu mờ giác mạc có vùng sương mờ giác mạc Quan sát thật kỹ giác mạc để tìm dấu hiệu mờ giác mạc Giác mạc mờ phủ sương giống cốc nước nhỏ thêm chút sữa Mờ giác mạc hai mắt Nếu có nguy sốt xuất huyết: đánh giá bệnh sốt xuất huyết: * Hỏi: trẻ có sốt cao liên tục từ đến ngày không ? Hãy hỏi bà mẹ để xác định xem trẻ có sốt cao liên tục từ - ngày hay khơng Sốt cao có nghĩa nhiệt độ nách ≥ 38.50C Bà mẹ khơng đo nhiệt độ nhiệt kế Bạn hỏi bà mẹ xem sờ thấy trẻ có nóng liên tục hay không hay Nếu bà mẹ không xác định chắn trẻ có sốt cao liên tục vịng – ngày hay khơng, bạn cho trẻ khơng có dấu hiệu Bạn tìm dấu hiệu khác để xác định xem trẻ có bị SXHDengue hay khơng * Hỏi: trẻ có bị chảy máu mũi chảy máu lợi không ? * Hỏi: trẻ có nơn máu ngồi phân đen khơng ? * Tìm khám dấu hiệu nghi SXH: - Dấu hiệu chân tay nhóp lạnh: cầm tay trẻ tay bạn Nếu sờ tay ấm nghĩa khơng có dấu hiệu suy tuần hồn Nếu sờ thấy tay trẻ lạnh, nhớp lạnh, dấu hiệu sốc - Bắt mạch quay: có bắt khơng ? có yếu nhanh khơng Giới hạn mạch nhanh phụ thuộc vào tuổi trẻ: Tuổi trẻ Mạch nhanh, nếu: tháng - < 12 tháng > 140 nhịp / phút 12 tháng - < tuổi > 120 nhịp / phút Mạch nhanh yếu có nghĩa trẻ tình trạng sốc Đơi bạn sờ không thấy mạch Nếu bạn bắt mạch trẻ tuổi, thử bắt mạch cổ Thông thường mạch cổ đập mạnh Xác định xem mạch đập yếu hay khơng đếm xem có phải 164 Giáo trình Sức khỏe trẻ em mạch nhanh khơng Trẻ khơng có mạch thường tình trạng li bì khó đánh thức Khơng có mạch dấu hiệu tình trạng sốc nặng Sau tìm dấu hiệu khác SXH - Quan sát toàn trạng trẻ, xem trẻ có li bì vật vã khơng ? Khi bạn kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, bạn đánh giá xem trẻ có li bì hay không Bạn học cách đánh giá dấu hiệu vật vã phần đánh giá tiêu chảy Li bì vật vã dấu hiệu nặng bệnh SXH Bạn nhớ sử dụng dấu hiệu để phân loại trẻ SXH - Tìm chấm, nốt mảng xuất huyết da - Tìm dấu hiệu chảy máu mũi chảy máu lợi  Bước 3: Phân loại sốt Có nguy sốt rét Các dấu hiệu Phân loại Xác định điều trị - Cho liều đầu thuốc sốt rét phù hợp với sốt rét nặng - Cho liều đầu kháng sinh thích hợp - Điều trị trẻ phòng hạ đường huyết - Cho liều paracetamol phòng khám nhiệt độ ≥ 38.50C - Chuyển gấp đến bệnh viện - Cho thuốc sốt rét thích hợp - Cho liều paracetamol phịng khám nhiệt độ ≥ 38.50C - Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến Sốt rét khám - Khám lại ngày sốt - Nếu trẻ sốt ngày kéo dài ngày, chuyển lên tuyến - Cho thuốc sốt rét thích hợp - Cho liều paracetamol phịng khám nhiệt độ ≥ 38.50C - Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến Sốt - giống khám sốt rét - Khám lại ngày sốt - Nếu trẻ sốt ngày kéo dài ngày, chuyển lên tuyến Sốt - không - Cho liều paracetamol phòng giống sốt khám nhiệt độ ≥ 38.5 C - Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến rét  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào, Bệnh nặng có sốt hoặc sốt rét  Cổ cứng, nặng  Thóp phồng  Xét nghiệm KSTSR dương tính với: - P falciparum - P.Vivax - Cả hai  Chưa có kết xét nghiệm xét nghiệm KSTSR âm tính  Khơng chảy mũi  Khơng tìm ngun nhân gây sốt bệnh khác  Chưa có kết xét nghiệm xét nghiệm KSTSR âm 165 Giáo trình Sức khỏe trẻ em tính khám - Khám lại ngày sốt - Nếu trẻ sốt ngày kéo dài ngày, chuyển lên tuyến  Có nguyên nhân gây sốt bệnh khác Khơng có nguy sốt rét Các dấu hiệu Phân loại  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân Bệnh  Cổ cứng nặng có sốt  Thóp phồng Có nguyên nhân gây sốt bệnh khác **** Sốt - khơng có nguy sốt rét Xác định điều trị - Cho liều đầu kháng sinh thích hợp với bệnh nặng có sốt - Điều trị trẻ phòng hạ đường huyết - Cho liều paracetamol phòng khám nhiệt độ ≥ 38.50C - Chuyển gấp đến bệnh viện - Cho liều paracetamol phòng khám nhiệt độ ≥ 38.50C - Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến khám - Khám lại ngày sốt - Nếu trẻ sốt ngày kéo dài ngày, chuyển lên tuyến Phân loại sởi Các dấu hiệu  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân  Mờ giác mạc  Vết loét miệng sâu rộng  Có mủ mắt  Đau, loét miệng  Đang mắc sởi  Khơng có Phân loại sởi biến chứng nặng*** Sởi biến chứng mắt / miệng*** Đang mắc sởi Xác định điều trị  Cho Vitamin A - Cho liều đầu kháng sinh thích hợp - Nếu mờ giác mạc chảy mủ mắt, tra thuốc mỡ mắt tetracyclin - Chuyển gấp đến bệnh viện  Cho Vitamin A - Nếu có mủ mắt, điều trị thuốc mỡ mắt tetracyclin - Nếu đau, loét miệng, điều trị tím gentian 0.25% xanh methylen 1% glycerin borat 3% - Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến khám - Khám lại ngày  Cho Vitamin A - Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến 166 Giáo trình Sức khỏe trẻ em triệu chứng khám - Khám lại ngày  Sởi vòng tháng gần  Khơng có Đã mắc sởi triệu chứng nêu Có nguy sốt xuất huyết  Cho Vitamin A, chưa uống sau mắc đợt sởi cấp Các dấu hiệu Phân loại Xác định điều trị  Chân tay nhóp lạnh Hội chứng sốc sốt xuất huyết Dengue - Bù dịch hội chứng sốc sốt xuất huyết - Chuyển gấp đến bệnh viện  Mạch nhanh yếu  Li bì vật vã  Chảy máu mũi máu lợi  Nôn máu tiêu phân đen  Chấm nốt mảng xuất huyết da Có khả sốt xuất huyết Dengue nặng  Sốt liên tục 2-7 ngày  Khơng có dấu hiệu  Khơng có ngun nhân gây sốt khác Nghi ngờ sốt Dengue - Chuyển gấp đến bệnh viện, cho uống ngụm ORS đường - Cho paracetamol nhiệt độ ≥ 38.50C - Cho trẻ uống nhiều tốt - Dặn bà mẹ nên đưa trẻ đến khám - Khám lại trẻ ngày hết sốt (2 ngày liên tục không dùng paracetamol) - Nếu trẻ sốt ngày kéo dài ngày, chuyển lên tuyến Khám đánh giá phân loại vấn đề tai: theo bước sau:  Bước 1: Hỏi - Hỏi trẻ có vấn đề tai khơng ? - Nếu có, hỏi tiếp: + Có đau tai khơng ? + Tai có chảy nước khơng ? + Nếu có ?  Bước 2: Nhìn: Tìm mủ chảy từ tai: nhìn vào bên tai trẻ xem có mủ chảy khơng ? 167 Giáo trình Sức khỏe trẻ em  Bước 3: Sờ: vùng sưng đau sau tai Sờ phía sau hai tai So sánh chúng xác định xem xương chũm có sưng đau khơng, trẻ nhũ nhi sưng phía tai Muốn phân loại viêm xương chũm phải có sưng đau Khơng lầm sưng xương chũm với sưng hạch bạch huyết  Bước 4: Phân loại vấn đề tai xác định điều trị Các dấu hiệu  Sưng đau sau tai  Chảy mủ tai chảy nước tai 14 ngày  Đau tai  Chảy mủ tai chảy nước tai 14 ngày  Không đau tai  Không chảy mủ tai Phân loại Viêm xương chũm Viêm tai cấp Viêm tai mãn Không viêm tai Xác định điều trị - Cho liều đầu kháng sinh thích hợp - Cho liều đầu paracetamol để giảm đau - Chuyển gấp đến bệnh viện - Cho kháng sinh ngày - Cho paracetamol để giảm đau - Làm khô tai bấc sâu kèn - Khám lại ngày - Làm khô tai bấc sâu kèn - Khám lại ngày - Khơng điều trị thêm Kiểm tra suy dinh dưỡng thiếu máu  Bước 1: Nhìn khám: - Tìm dấu hiệu gầy mịn nặng rõ rệt: cởi quần áo trẻ Tìm dấu gầy mịn nặng vai, cánh tay, mơng chân Nhìn thấy dễ dàng xương sườn Nhìn vào hơng trẻ, hơng nhỏ bụng ngực, nhìn nghiêng thấy khơng có lớp mỡ mơng Khi gầy mịn nặng, có nhiều nếp gấp da mơng đùi Trông trẻ giống mặc quần rộng Bụng to chướng - Tìm dấu hiệu mờ giác mạc (xem phần khám sởi) - Tìm dấu hiệu lịng bàn tay nhợt: nhìn da lịng bàn tay trẻ, nắm nhẹ nhàng cạnh bên bàn tay để giữ cho lịng bàn tay trẻ mở Khơng bẻ căng ngón tay sau So sánh màu lòng bàn tay trẻ với màu lòng bàn tay bạn với lòng bàn tay trẻ khác Nếu da lòng bàn tay trẻ xanh q xanh trơng trắng bợt, trẻ có lịng bàn tay nhợt - Tìm dấu hiệu phù chân: dùng ngón tay ấn nhẹ lên cạnh mu bàn chân vài giây Trẻ bị phù vết lõm bàn chân bạn nhấc ngón tay - Đối chiếu cân nặng theo tuổi: dùng biểu đồ tăng trưởng để đối chiếu cân nặng theo tuổi  Bước 2: Phân loại dinh dưỡng thiếu máu xác định điều trị 168 Giáo trình Sức khỏe trẻ em Các dấu hiệu  Gầy mòn nặng rõ rệt  Mờ giác mạc  Lòng bàn tay nhợt  Phù mu bàn chân Phân loại Xác định điều trị Suy dinh  Cho Vitamin A dưỡng nặng - Chuyển gấp đến bệnh viện / thiếu máu nặng  Lòng bàn tay nhợt  Nhẹ cân so với tuổi  Không nhẹ cân so với tuổi khơng có dấu hiệu khác suy dinh dưỡng Thiếu máu / nhẹ cân  Đánh giá chế độ ăn trẻ tham vấn cho bà mẹ nuôi dưỡng trẻ theo ô dinh dưỡng phác đồ tham vấn cho bà mẹ - Nếu có vấn đề ni dưỡng bất hợp lý, khám lại ngày  Nếu lòng bàn tay nhợt : + Cho sắt + Cho Mebendazole trẻ ≥ tuổi chưa dùng thuốc tháng gần + Khám lại 14 ngày  Nếu nhẹ cân so với tuổi, khám lại 30 ngày  Dặn bà mẹ nên cho trẻ đến khám  Nếu trẻ tuổi, đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ tham vấn cho bà Không thiếu mẹ nuôi dưỡng trẻ theo ô dinh dưỡng máu phác đồ tham vấn cho bà mẹ không nhẹ  Dặn bà mẹ nên cho trẻ đến cân khám Kiểm tra tình trạng tiêm chủng trẻ Kiểm tra tiêm chủng tất trẻ bệnh theo lịch chủng ngừa quốc gia: Lịch tiêm chủng: Sơ sinh tháng tháng tháng Lao Bại Liệt Bại Liệt Bại Liệt tháng Sởi BH-HG-UV BH-HG-UV 169 BH-HG-UV Giáo trình Sức khỏe trẻ em VGB1 VGB2 VGB3 Đánh giá vấn đề khác 10 Xác định điều trị: (xem lại bảng phân loại bệnh trên) - Chọn ưu tiên điều trị - Xác định điều trị trước chuyển viện gấp - Xác định điều trị cho bệnh nhân không cần chuyển viện gấp Sau điều trị cụ thể, nên xem phác đồ điều trị IMCI B Đối với trẻ bệnh từ tuần đến tháng tuổi: Kiểm tra khả nhiễm khuẩn trẻ nhỏ: theo bước sau:  Bước 1: Hỏi Hỏi bà mẹ: - Trẻ có co giật ? - Trẻ có bỏ bú bú khơng ?  Bước 2: Nhìn: Đếm nhịp thở phút, đếm lại thấy thở nhanh - Đếm nhịp thở bạn làm trẻ lớn, trẻ nhỏ thường thở nhanh trẻ lớn Trẻ nhỏ thở ≥ 60 lần/phút trẻ thở nhanh - Nếu lần đầu đếm 60 nhịp/phút đếm lại Nếu lần thứ hai đếm 60 nhịp/phút trẻ thở nhanh  Bước 3: Khám - Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực nặng: tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực nặng giống bạn tìm rút lõm lồng ngực trẻ lớn Rút lõm lồng ngực nặng nghĩa rút lõm sâu dễ nhìn - Tìm dấu hiệu phập phồng cánh mũi: phập phồng cách mũi mở rộng lỗ mũi thở vào - Tìm nghe tiếng thở rên: tiếng thở rên âm nhẹ, ngắn trẻ tạo nên thở - Tìm khám dấu hiệu thóp phồng: Giữ trẻ vị trí thẳng đứng Khám thóp phồng trẻ khơng khóc, sau nhìn sờ thóp, thấy thóp phồng mặt phẳng, trẻ bị viêm màng não - Tìm dấu hiệu chảy mủ tai: khám bên tai trẻ xem có chảy mủ hay không - Quan sát rốn đỏ hay chảy mủ: quan sát rốn – xem có đỏ chảy mủ khơng ? Có quầng đỏ lan rộng da hay khơng ? Có thể có đỏ chân rốn rốn chảy mủ (cuống rốn thường rụng vòng tuần rồi) Nếu quầng đỏ lan rộng da bụng nhiễm khuẩn nặng - Tìm mụn mủ da: có nhiều mụn mủ mụn mủ nhiễm khuẩn nặng không ? Khám da toàn thể Mụn mủ da chấm đỏ mụn nước chứa đầy mủ, bạn nhìn thấy mụn mủ, có nhiều hay - Quan sát xem trẻ có ngủ li bì hay khó đánh thức: trẻ khơng thể bị đánh thức thức lẽ trẻ phải thức, trẻ không đáp ứng chạm vào người Nếu trẻ khơng thể thức dậy suốt q trình đánh giá, đề nghị bà mẹ đánh thức trẻ Quan 170 Giáo trình Sức khỏe trẻ em sát xem trẻ có thức dậy người mẹ lay nhẹ bạn vỗ tay Hãy quan sát trẻ thức dậy - Quan sát cử động trẻ Có bình thường khơng? Một trẻ thức dậy cử động tay chân bình thường quay đầu vài lần phút bạn quan sát kỹ Phân loại khả nhiễm khuẩn Các dấu hiệu Một dấu hiệu sau:  Co giật  Bỏ bú bú  Thở nhanh (≥ 60lần/phút)  Rút lõm lồng ngực nặng  Cánh mũi phập phồng  Thở rên  Thóp phồng  Chảy mủ tai  Tấy đỏ quanh vùng rốn  Sốt (≥ 37.50C sờ thấy nóng) hạ nhiệt độ  Nhiều mụn mụn mủ nhiễm khuẩn nặng da  Ngủ li bì khó đánh thức  Cử động bình thường  Rốn đỏ chảy mủ rốn  Mụn mủ da Phân loại Xác định điều trị - Cho liều kháng sinh tiêm bắp Có khả - Điều trị để phòng hạ đường nhiễm huyết khuẩn - Hướng dẫn bà mẹ cách giữ ấm trẻ đường đến bệnh nặng viện - Chuyển gấp đến bệnh viện Nhiễm khuẩn chỗ - Cho uống kháng sinh thích hợp - Hướng dẫn bà mẹ điều trị nhiễm khuẩn chỗ nhà - Khuyên bảo bà mẹ cách chăm sóc trẻ nhà - Khám lại ngày Khám đánh giá phân loại tiêu chảy  Bước 1: Hỏi: Hỏi bà mẹ trẻ có tiêu chảy khơng ? Nếu có, đánh giá phân loại giống trẻ lớn Ở trẻ bú mẹ, phân nhiều nước trẻ thường xuyên tiêu chảy Nhưng bà mẹ cho bú nhận bệnh tiêu chảy tính chất số lượng phân khác bình thường  Bước 2: Khám đánh giá nước giống trẻ lớn, dấu hiệu khát không đánh giá  Bước 3: Phân loại tiêu chảy xác định điều trị 171 Giáo trình Sức khỏe trẻ em Phân loại tiêu chảy trẻ nhỏ tương tự trẻ lớn Phân Các dấu hiệu Xác định điều trị loại Hai dấu hiệu sau :  Nếu trẻ khả nhiễm khuẩn nặng:  Ngủ li bì hay khó đánh Mất - Truyền dịch nhanh chóng theo thức nước phác đồ C sau chuyển gấp đến  Mắt trũng nặng bệnh viện  Nếp véo da chậm  Nếu trẻ có khả nhiễm khuẩn nặng: - Chuyển gấp đến bệnh viện Dặn bà mẹ cho uống thường xuyên thìa ORS đường tiếp tục cho bú Hai dấu hiệu sau :  Bù dịch cho ăn trẻ có nước (phác đồ B) Có  Vật vã, kích thích sau chuyển gấp đến bệnh viện  Mắt trũng nước  Nếu trẻ có khả nhiễm khuẩn  Nếp véo da chậm nặng: chuyển gấp đến bệnh viện Dặn bà mẹ cho uống thìa ORS đường tiếp tục cho bú  Khơng có đủ dấu hiệu Khơng  Uống thêm dịch để điều trị tiêu chảy để phân loại có nước nhà (Phác đồ A) mất nước nặng nước  Khám lại ngày Nếu tiêu chảy từ 14 ngày hơn: Các dấu hiệu Phân loại Xác định điều trị  Nếu trẻ bị nước điều trị tình trạng Tiêu chảy nước trước chuyển ngoại trừ trẻ kéo dài có khả nhiễm khuẩn nặng nặng  Chuyển đến bệnh viện Có máu phân: Tiêu chảy kéo dài 14 ngày Các dấu hiệu Có máu phân Phân loại Xác định điều trị Lỵ  Nếu trẻ bị nước điều trị tình trạng nước trước chuyển ngoại trừ trẻ có khả nhiễm khuẩn nặng  Chuyển đến bệnh viện 172 Giáo trình Sức khỏe trẻ em Kiểm tra vấn đề dinh dưỡng nhẹ cân (khi trẻ không chuyển gấp bệnh viện)  Bước 1: Hỏi: Cách hỏi nuôi dưỡng trẻ xác định cân nặng theo tuổi * Bạn hỏi bà mẹ : - Có khó khăn ni dưỡng trẻ khơng ? - Trẻ có bú mẹ khơng ? Nếu có, lần 24 - Có thường xuyên cho trẻ ăn thức ăn hay nước uống khác khơng? Nếu có, lần ngày ? Bà thường dùng dụng cụ trẻ ăn ? * Đối chiếu cân nặng theo tuổi: dùng bảng cân nặng theo tuổi đánh dấu theo tháng  Bước 2: Cách đánh giá bữa bú * Không cần đánh giá bữa bú, khi: - Bú mẹ hồn tồn, khơng gặp khó khăn gì, khơng nhẹ cân so với tuổi - Trẻ hồn tồn khơng bú mẹ - Trẻ có vấn đề nghiêm trọng cần chuyển gấp bệnh viện * Cách đánh giá bữa bú: Hỏi bà mẹ trẻ có bú mẹ trước không ? Nếu không, đề nghị bà mẹ cho trẻ bú Quan sát toàn thời gian cho trẻ bú, quan sát phút Ngồi yên lặng quan sát trẻ bú - Nhìn trẻ có ngậm bắt vú tốt không ? Nếu ngậm bắt vú tốt khi: + Cằm chạm vào vú + Miệng mở rộng + Môi hướng ngồi + Nhìn rõ quầng vú phía miệng trẻ nhiều phía - Bú có hiệu quả: trẻ bú chậm, sâu, nghỉ  Bước 3: Tìm vết loét miệng nấm miệng Nhìn vào bên miệng, quan sát lưỡi mặt má Nấm trông giống cặn sữa mặt má phủ lớp dầy trắng lưỡi, thử lau vệt trắng Các vệt trắng nấm cịn sót lại Phân Các dấu hiệu Xác định điều trị loại Một dấu  Khuyên bà mẹ cho trẻ bú lâu thường hiệu sau: xuyên trẻ muốn ngày  Ngậm bắt vú không đêm tốt - Nếu không ngậm bắt vú tốt bú không  Bú khơng có hiệu Có vấn hiệu hướng dẫn cách bế trẻ ngậm bắt đề vú  Bú mẹ nuôi - Nếu bú lần 24 giờ, khuyên lần/24giờ dưỡng bà mẹ tăng số lần cho bú  Dùng thức ăn  Nếu trẻ ăn uống thức ăn hoặc nước uống khác nhẹ nước uống khác , tham vấn bà mẹ cho trẻ bú  Nhẹ cân so với tuổi cân nhiều hơn, giảm thức ăn nước uống  Nấm miệng (loét khác dùng cốc vết trắng - Nếu không bú mẹ 173 Giáo trình Sức khỏe trẻ em miệng) + Tham vấn nuôi sữa mẹ phục hồi tiết sữa + Hướng dẫn pha sữa thay cách dùng cốc  Nếu có nấm miệng, hướng dẫn bà mẹ điều trị nấm miệng nhà  Khuyên bà mẹ cách chăm sóc trẻ nhà  Khám lại ngày có vấn đề nuôi dưỡng nấm miệng  Khám lại 14 ngày nhẹ cân so với tuổi  Không nhẹ cân Khơng khơng có đủ dấu có vấn  Khuyên bà mẹ cách chăm sóc trẻ nhà hiệu nuôi dưỡng đề bất hợp lý nuôi  Khen ngợi bà mẹ nuôi dưỡng trẻ tốt dưỡng Xác định điều trị thích hợp: (xem bảng phân loại) - Xác định xem trẻ có cần chuyển gấp không - Xác định hướng điều trị cho trẻ nhỏ không cần chuyển gấp - Điều trị gấp trước chuyển Điều trị trẻ bệnh tham vấn cho bà mẹ - Kháng sinh tiêm bắp: xem lại bảng liều thời khóa biểu phần điều trị trẻ nhỏ tham vấn bà mẹ phác đồ trẻ nhỏ (IMCI) - Kháng sinh đường uống thích hợp: loại bệnh sau cần dùng kháng sinh trẻ nhỏ bệnh tuổi từ tuần đến tháng: + Nhiễm trùng chỗ + Lỵ Đánh giá vấn đề khác Đánh giá vấn đề bà mẹ nói tới bạn quan sát thấy Nếu bạn nghĩ trẻ có vấn đề nghiêm trọng bạn cách giúp trẻ, chuyển trẻ đến bệnh viện C Giao tiếp khuyên bảo (H3K) Sử dụng kỹ giao tiếp tốt: - Hỏi lắng nghe để tìm vấn đề trẻ xem bà mẹ làm cho trẻ - Khen ngợi bà mẹ bà mẹ làm tốt - Khuyên bảo bà mẹ cách chăm sóc trẻ nhà - Kiểm tra hiểu biết bà mẹ 174 Giáo trình Sức khỏe trẻ em Khuyên bảo: 2.1 Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thuốc nhà - Xác định loại thuốc liều dùng thích hợp cho lứa tuổi cân nặng - Giải thích cho bà mẹ lý cần cho trẻ uống thuốc - Làm mẫu cách lường liều lượng thuốc, viên nang cho bà mẹ lượng dùng liều - Quan sát bà mẹ tự tập lường thuốc - Yêu cầu bà mẹ tự cho uống liều thuốc - Giải thích kỹ lưỡng cho bà mẹ cách cho trẻ uống thuốc - Giải thích tất loại thuốc phải cho uống trọn vẹn đợt điều trị, trẻ khoẻ - Kiểm tra hiểu biết bà mẹ trước nhà Đặt câu hỏi kiểm tra bà mẹ, ví dụ như: “Khi chị cho cháu uống thuốc ? Trong ngày ? ”, 2.2 Hướng dẫn người nuôi trẻ cách điều trị nhiễm khuẩn nhà: bạn cần: - Giải thích cách điều trị phải điều trị - Mô tả bước điều trị liệt kê khung phác đồ - Quan sát bà mẹ tự điều trị lần đầu sở y tế - Dặn bà mẹ số lần điều trị nhà - Kiểm tra hiểu biết bà mẹ trước rời khỏi sở y tế 2.3 Hướng dẫn bà mẹ vấn đề bú mẹ: Hướng dẫn tư cách ngậm bắt vú tốt 2.4 Hướng dẫn bà mẹ thức ăn nước uống: Các hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ (xem bảng Tham vấn bà mẹ vấn đề nuôi dưỡng phác đồ IMCI) 2.5 Hướng dẫn bà mẹ cần đưa trẻ đến cán y tế - Khuyên đến khám lại - Khi cần đưa trẻ trở lại + Đối với trẻ tuần - tháng: trẻ có dấu hiệu đây: Không uống bỏ bú Bệnh nặng Trẻ sốt hạ thân nhiệt Thở bất thường Có máu phân + Đối với trẻ tháng - tuổi: trẻ có dấu hiệu đây: Khuyên bà mẹ trở lại sở y tế trẻ có dấu hiệu Bất kỳ trẻ bị bệnh  Không uống bỏ bú  Bệnh nặng  Trẻ có sốt sốt cao Nếu trẻ khơng viêm phổi: ho cảm lạnh Thở bất thường Nếu trẻ tiêu chảy Có máu phân Trẻ khát 175 Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Khi đưa trẻ khoẻ đến khám lại Chăm sóc khám lại : Chăm sóc trẻ bệnh khám lại Chăm sóc trẻ nhỏ bị bệnh khám lại 176 Giáo trình Sức khỏe trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Nhi-Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng nhi khoa, Tập 1, NXB Y học Bộ môn Nhi- Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng nhi khoa, Tập 2, NXB Y học Bộ môn Nhi-Đại học Y TP Hồ Chí Minh (2004), Bài giảng nhi khoa, Tập 1, NXB Y học Bộ môn Nhi- Đại học Y TP Hồ Chí Minh (2004), Bài giảng nhi khoa, Tập 2, NXB Y học Bộ mơn dinh dưỡng–An tồn thực phẩm (2011), Dinh dưỡng học, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bộ Y tế Viện dinh dưỡng (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011–2020 tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam, UNICEF, WHO (2010), “Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em”, NXB Y học Hà Nội Bệnh viện Nhi đồng I (2013), Phác đồ điều trị Nhi khoa, NXB Y học Tài liệu tiếng Anh: Avner, Ellis D (2009), “Acute Postinfectious Glomerulonephritis” Pediatric Nephrology, Springer‐Verlag Berlin Heidelberg, pp 743- 756 10 Adre J du Plessis (2008), “Neonatal serzures”, Manual of Neonatal care, 6th edition, Lippincott Williams and Wilkins, pp 483-514 11 Constance H Keefer (2010), Manual of Neonatal care, 6th edition, Lippincott Williams and Wilkins, p 71 – 78 12 Fleming S, Thomson M, Stevens R (2011), Normal ranges of heart rate and respiratory rate in children, Lancet 13 James M Adams (2013), “Jaundie” Guidelines for Acute of the Neonatal, 21st Edition, pp 56 -59 14 Megan M Tschudy (2012), The Harriet Lane handbook - A manual for pediatric house officers 19th edition, Elservier 15 Robert M Kliegman (2016), Nelson textbook of pediatrics 20th Edition, Elsevier 16 Rudolph, Colin D (2003), Rudolph's Pediatrics, McGraw-Hill 17 Tricia Lacy Gomella (2004), “Neurology Diseases”, Neonatology, 5th edition, McGraw-Hill Companies, pp 491-508 18 Thomson Kate (2009), Pediatrics Handbook 8th Edition, Utopia Press Pte Ltd, Singapore 177

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w