Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Bài SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM QUA SÁU THỜI KỲ MỤC TIÊU Kể tên thời kỳ phát triển trẻ em Đặc điểm bình thường thời kỳ phát triển Đặc điểm bệnh lý thời kỳ phát triển Trẻ em thể lớn lên phát triển Từ lúc thụ thai đến tuổi trưởng thành trẻ trải qua tượng tăng trưởng, tượng phát triển số lượng kích thước tế bào; sau trưởng thành tế bào mô (cấu trúc chức hoàn chỉnh dần) Từ lúc thụ thai đến trưởng thành trẻ trải qua thời kỳ Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng sinh lý bệnh lý, thời kỳ khơng có ranh giới rõ ràng, thời kỳ trước chuẩn bị cho thời kỳ sau: o Thời kỳ bào thai o Thời kỳ sơ sinh o Thời kỳ nhũ nhi o Thời kỳ sữa o Thời kỳ thiếu niên o Thời kỳ dậy I.THỜI KỲ BÀO THAI: Là từ lúc thụ thai đến trẻ chào đời, trung bình 255 đến 285 ngày (ta thường nói tháng 10 ngày tính từ ngày kỳ kinh cuối cùng) Để trẻ khỏe mạnh thơng minh mẹ khơng mắc bệnh suốt thời gian mang thai Ni dưỡng trẻ thông qua nuôi dưỡng bà mẹ Đặc điểm sinh lý: tháng đầu thai kỳ: Dành cho tượng hình biệt hóa phận Mỗi phận tượng hình theo qui định cụ thể thời gian: Nếu lúc khơng tượng mãi sau tượng bù Trong tháng tế bào thể phát triển số lượng nhiều khối lượng thai tăng cân ít, chủ yếu dài nhiều 100% phận phải tượng hình để tạo người thật Từ tháng thứ trở đi, thai hình thành, qua mẹ cung cấp trực tiếp lượng, oxy, chất cần thiết cho trẻ Trẻ phát triển khối lượng tế bào nhiều số lượng tế bào giai đoạn Trẻ tăng nhanh chiều cao cân nặng Sự tăng cân trẻ lúc phụ thuộc trực tiếp vào tăng cân mẹ Trung bình mẹ tăng từ 10 đến 12 kg, phân ra: Quí tăng 0-2 kg, quí tăng 3-4 kg, q tăng 5-6kg Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Trẻ phát triển giác quan như: vị giác, khứu giác, xúc giác Mối tương thơng mẹ hình thành thai 12 tuần tuổi, mẹ cảm nhận vận động con, lớn giao tiếp mẹ thắt chặt Bé khỏe mạnh bé sinh nặng trung bình 3000gr (2500gr - 3500gr), dài trung bình 50cm (48- 52cm) khơng có dị tật bẩm sinh Đặc điểm bệnh lý: Trong tháng đầu: số yếu tố gây rối loạn cản trở tượng hình gây sẩy thai, quái thai, dị tật bẩm sinh mẹ trực tiếp tiếp xúc yếu tố đó: o Độc chất : Dioxin… o Thuốc: An thần, kháng sinh, nội tiết tố, thuốc chống ung thư… o Nhiễm trùng: Rubeolla, cúm… o Tia Xquang, phóng xạ… Mẹ tăng cân không đủ sinh suy dinh dưỡng bào thai Trong tháng cuối trước sinh, thai khơng cịn hàng rào vững bảo vệ bào thai Nên trẻ dễ bị sinh non nhiễm trùng mẹ có bệnh: Viêm âm đạo, nhiễm giang mai, lậu… Phòng ngừa: Kiểm tra sức khỏe tổng quát trước mang thai, điều trị ổn bệnh mạn tính: Cao huyết áp, tiểu đường, suy giáp, cường giáp… Chủng ngừa tiền sản: Rubeolla (1-3 tháng trước mang thai) Đối với cặp vợ chồng có nguy sinh dị tật bẩm sinh hay mắc bệnh lý di truyền (Thalassemia, Thiếu G6PD…): Tham vấn di truyền, hướng dẫn họ đến nơi làm xét nghiệm di truyền học (BV Từ Dũ, BV Đại Học YDược Tp HCM, trung tâm truyền máu huyết học) Khi mang thai tránh tiếp xúc yếu tố nguy cơ, dùng thuốc theo dẫn bác sĩ Để tăng cân tốt, chế độ dinh dưỡng bà mẹ: o Ăn 3-5 bữa ngày, ăn đủ nhóm thức ăn, không kiêng cữ loại thực phẩm o Từ tháng thứ trở nên ăn thêm bữa ăn thêm chén bữa ăn o Nên ăn nhiều thực phẩm có chất đạm tốt thịt, cá, trứng, sữa (300ml/ ngày) o Uống nhiều nước ăn nhiều rau xanh tránh táo bón cung cấp vitamin cho bào thai Sản phụ gia đình cần tránh khơng khí lo âu, buồn phiền, giận gia đình có ảnh hưởng đến rối loạn tâm sinh lý sau trẻ Tránh tiếp xúc nguồn lây: Rubeolla, thủy đậu, cúm… Sản phụ nên tiêm ngừa uốn ván đầy đủ: mũi cách tháng, mũi thứ cách sinh tháng II.THỜI KỲ SƠ SINH Từ lúc sinh đến bé 30 ngày Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Đặc điểm sinh lí, tâm lý: Đây thời gian trẻ làm quen thích nghi với mơi trường bên ngồi Sau đời, sau động tác khóc thở, trẻ biết đòi bú biết bú Sữa non mẹ thức ăn lý tưởng nhất, số lượng chất lượng cao gấp lần chất lượng sữa mẹ ngày sau Sữa non có nhiều vitamin A, nhiều chất đạm để tăng trọng nhanh, nhiều Globulin IgA số chất diệt khuẩn khác để chống nhiễm trùng Trẻ cần sữa mẹ tình thương yêu chăm sóc mẹ Sự gắn bó mẹ giúp cho bé sống cịn phát triển bình thường Nhịp thở trẻ sơ sinh 40-45 lần/phút, sơ sinh thở co lõm ngực nhẹ, bé non tháng nhẹ cân Tim 130-140 lần/ phút Niêm mạc tiêu hóa chưa hồn thiện, chưa có men tiêu bột, thức ăn trẻ sữa mẹ sữa thay Dạ dày bé nhỏ nằm ngang, nên trẻ hay bị nôn trớ Ngày đầu dày bé bi ve chứa khoảng ml, ngày thứ thứ dày bóng bàn chứa khoảng 20-30ml, 10 ngày dày bé chứa khoảng 60-70ml Trẻ sơ sinh phân su 24 đầu tiên, phân có màu xanh sẫm Trung bình ngày tiểu khoảng 18-22 lần/ ngày, ngồi 3-5 lần/ ngày (bú mẹ hồn tồn tới lần/ ngày) Da bé thường có màu đỏ trắng dần lên, thường có lông tơ vai, tay, lưng, mặt thời gian dần Da lúc non dễ tổn thương nên tắm rửa vệ sinh cho bé Trẻ ngủ nhiều khoàng 18- 20 ngày giảm dần theo thời gian Đặc điểm bệnh lý: Dị tật bẩm sinh Suy dinh dưỡng bào thai sau sinh Nhiều yếu tố gây cản trở thích nghi trẻ gây tử vong 24 đầu tuần đầu Tỷ lệ tử vong thường cao, chiếm 50% số tử vong trẻ nhũ nhi tuổi Các sang chấn sản khoa dễ gây xuất huyết não, gây ngạt, gãy xương đòn, xuất huyết thượng thận Các bệnh nhiễm trùng nguyên nhân tử vong thường gây tử vong trẻ sơ sinh: Uốn ván rốn, viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết Phòng ngừa: Sản phụ: Tiêm ngừa uốn ván đầy đủ, khám thai định kỳ, sinh sở y tế Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Khuyến khích tạo điều kiện bú sữa non sớm tốt, nuôi sữa mẹ III.THỜI KỲ NHŨ NHI Từ tháng thứ đến tháng thứ 12 Đặc điểm sinh lý, tâm lý: Thời gian trẻ lớn nhanh: tháng đầu sau sinh, tháng tăng kg, tháng kế tháng tăng 0,5kg, tháng lại tháng tăng 0,25kg, thường lúc 12 tháng tuổi trẻ nặng gấp lúc sinh Về chiều cao tháng tăng cm, lúc 12 tháng gấp rưỡi lúc sinh Lúc 12 tháng tổ chức não trưởng thành 75% so với người lớn Nhu cầu lượng ngày gấp nhu cầu lượng người lớn: 120-130kcal/kg Lúc tháng tuổi, hệ tiêu hóa có khả tiêu hóa tinh bột, thực phẩm khác ngồi sữa, trẻ tháng tuổi, trẻ tăng 0,5 kg/tháng phải cho trẻ tập ăn dặm, tăng 0,5 kg/tháng thỉ tiếp tục bú mẹ đến tháng tuổi Song song phát triển thể chất mạnh, phát triển vận động, tâm thần, trí tuệ hình thành: Trẻ tập lật, bị, đứng, đi, giao tiếp người xung quanh Những kháng thể mẹ cho qua nhau, qua sữa, bảo vệ trẻ tránh số bệnh truyền nhiễm, giãm dần sau tháng Tâm lý: Trẻ cần có mẹ bên cạnh, trẻ bắt đầu bắt chước hành vi ngôn ngữ Đặc điểm bệnh lý: Trẻ dễ tiêu chảy cấp, suy dinh dưỡng trẻ không bú mẹ ăn dặm cách Ở trẻ nuôi sữa mẹ, rối loạn dày - ruột gặp nhẹ trẻ ni nhân tạo Ngồi thức ăn nhân tạo thường thiếu vi chất cần thiết, vitamin Trung tâm điều nhiệt da trẻ chưa phát triển đầy đủ, trẻ dễ bị hạ thân nhiệt hệ thần kinh chưa myelin hóa đầy đủ trẻ dễ bị sốt cao co giật Trong tháng đầu trẻ bị bệnh nhiễm trùng cấp sởi, bạch hầu kháng thể từ mẹ (IgG) truyền sang qua tồn thể trẻ Càng sau, kháng thể từ mẹ truyền sang giảm dần, lúc hệ thống miễn dịch trẻ cịn non yếu nên trẻ dễ mắc bệnh lây Quan hệ mẹ không tốt ảnh hưởng phát triển tâm sinh lý trẻ sau Phòng ngừa: Bú mẹ sớm sau sinh, bú mẹ 12 tháng tuổi, ăn dặm cách Theo dõi trẻ qua biểu đồ tăng trưởng, chích ngừa đầy đủ, uống vitamine A đầy đủ Mẹ cần quan tâm, chăm sóc mức IV.THỜI KỲ RĂNG SỮA: Từ đến tuổi (thời kỳ trước học) Có thể chia làm thời kỳ nhỏ: - Tuổi nhà trẻ: - tuổi, - Tuổi mẫu giáo: - tuổi Đặc điểm sinh lý, tâm lý: Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Trong thời kỳ trẻ tiếp tục lớn phát triển chậm lại Chức vận động phát triển nhanh, trẻ bắt đầu chạy, tập vẽ, viết, trẻ tự xúc thức ăn, rửa tay, rửa mặt Tín hiệu thứ hai, ngơn ngữ phát triển Trẻ bắt đầu học Tâm lý: Hoạt động đồ vật hoạt động chủ yếu, tuổi mẫu giáo, chơi đồ chơi giúp trẻ hình thành trí tưởng tượng, nhân cách, tư cho trẻ Đặc điễm bệnh lý: Trẻ ham chơi, chán ăn ăn không cách nên dễ suy dinh dưỡng Trẻ tiếp xúc rộng rãi với môi trường nên dễ bị lây bệnh truyền nhiễm( sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván ) không tiêm chùng đầy đủ từ trước Do hiếu động, tò mò trẻ dễ bị tai nạn, ngộ độc Hệ thống miễn dịch hoạt động tốt, bệnh nhiễm trùng giảm, trẻ lại bị bệnh dị ứng viêm cầu thận cấp, hen suyễn, mề đay Phòng ngừa: Tiêm chủng đầy đủ Khơng để trẻ Phịng ngừa tai nạn ngộ độc V THỜI KỲ NIÊN THIẾU: Có thời kỳ: tuổi học sinh nhỏ: - 12 tuổi; tuổi học sinh lớn: (trước tuổi dậy thì) 12 - 15 tuổi Đặc điểm sinh lý, tâm lý: Trẻ tiếp tục lớn khơng cịn nhanh Răng vĩnh viễn thay dần cho sữa Sự cấu tạo chức phận quan hoàn chỉnh Trẻ biết suy nghĩ, phán đốn, trí thơng minh phát triển Tâm lý: Trẻ hay bắt chước, có khuynh hướng tự lập, nghe lời bạn bè lời cha mẹ Chịu áp lực nặng nề học tập, dễ cân tâm lý Đặc điểm bệnh lý: Do tiếp xúc với môi trường xung quanh nên trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng cấp Trong thời kỳ này, hệ thống xương phát triển nên trẻ dễ mắc bệnh tư sai lệch vẹo cột sống, gù Tuổi tuổi bệnh dị ứng hen suyễn, thấp khớp cấp, viêm gan siêu vi B, sốt xuất huyết, nảo mơ cầu Phịng ngừa: Kết hợp giáo dục sức khỏe phương tiện truyền thông, chương trình học trường nhằm tác động dần mặt(thói quen cộng đồng, gia đình, nhà trường) Đưa vào chương trình giáo dục sức khỏe: bệnh thấp khớp cấp, bệnh vẹo cột sống, hen suyễn, bệnh lây Đưa giáo dục giới tính vào chương trình học Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y VI THỜI KỲ DẬY THÌ Giới hạn tuổi thời kỳ khác tùy theo giới, mơi trường hồn cảnh kinh tế, xã hội.Trẻ gái lúc 13 - 14 tuổi kết thúc lúc 17 - 18 tuổi Trẻ trai bắt đầu 15 - 16 tuổi kết thúc lúc 19 - 20 tuổi Đặc điểm sinh lý, tâm lý: Trong thời gian chức tuyến sinh dục hoạt động mạnh biểu xuất giới tính phụ vùng xương mu, hố nách lông mọc nhiều, em gái vú phát triển, bắt đầu có kinh, em trai bắt đầu thay đổi giọng nói (vỡ tiếng) Các tuyến nội tiết tuyến giáp, tuyến yên hoạt động mạnh Tâm lý: có nhiều xáo trộn, trẻ có nhu cầu lớn người để tâm sự, giải thích, hướng dẫn, tự tìm tình thương, tình bạn, tình yêu Gia đình trường học , xã hội có vai trị quan trọng việc hướng dẫn trẻ hướng Đặc điểm bệnh lý: Trong thời kỳ thường xảy ổn định chức hệ giao cảm nội tiết nên thường thấy rối loạn chức nhiều quan hay hồi hộp, tăng huyết áp, rối loạn thần kinh: tính tình thay đổi, dễ lạc quan dễ bi quan Đây lứa tuổi khơng thích khám bệnh, khơng thích vào bệnh viện Phịng ngừa: Tạo khơng khí tin tưởng an tâm gia đình, cha mẹ thật người bạn ‘già’ cho để hướng dẩn giải thất bại, nghịch cảnh cho em Giáo dục giới tính, biện pháp phịng tránh thai Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Bài SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT CỦA TRẺ MỤC TIÊU Nêu trẻ tăng trưởng phụ thuộc nhiều yếu tố Nêu thông số bình thường cao, nặng, vịng đầu, mọc, thay trẻ theo lứa tuổi Đánh giá trẻ tăng trưởng bình thường hay bất thường Trình bày, hướng dẫn biện pháp y tế hay giáo dục kiến thức y tế cho gia đình trẻ có vấn đề tăng trưởng hầu giúp trẻ phát triển tăng trưởng thật tốt I KHÁI NIỆM - Cơ thể trẻ từ lúc bào thai đến sinh lớn lên trưởng thành q trình lớn lên liên tục - Cịn bào thai chịu ảnh hưởng tình trạng sức khỏe di truyền cha mẹ, dinhdưỡng người mẹ Não phải bình thường tồn vẹn hệ thống giác quan thể - Sau sinh tiếp tục chịu ảnh hưởng yếu tố (di truyền, dinh dưỡng) kèm theo yếu tố khác: Y tế, kinh tế, mơi sinh, trình độ tri thức, sinh hoạt vui chơi, ăn,ngủ nghỉ Nếu yếu tố tác động tốt giúp trẻ tăng trưởng tốt, ngược lại tác động xấu kiềm hãm nhiều lớn lên trẻ Dịch tễ học: Vài thơng tin dịch tễ có ảnh hưởng đến tăng trưởng trẻ em * Việt Nam Suy dinh dưỡng trẻ tuổi Việt Nam (Tư liệu Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia) Năm 1992 1995 1998 2000 % 53.1 44.9 39.8 33.8 Suy dinh dưỡng TP HCM (Tư liệu Trung Tâm Dinh Dưỡng TP HCM) Năm 1980 1996 1999 2001 % 50 28.5 18.1 13.2 * Các Nước giới Tỷ lệ nhẹ cân trẻ tuổi Nhóm Quốc Gia Tỷ lệ nhẹ cân tuổi 1980 1985 1990 1995 2000 Bắc Phi 32.7% 29.6% 26.5% 23.3% 20.2 Đông Nam 52.4% 47.5% 42.6% 37.7% 32.8% Nam Mỹ 25.1% 21.1% 17.2% 13.2% 9.3% Các nước phát triển 47.1% 43.4% 39.8% 36% 32.5% (Bull WHO 2000-78) Phương pháp nghiên cứu tăng trưởng trẻ: Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Riêng mặt tăng trưởng thể chất trẻ ta nghiên cứu số: Chiều cao, cân nặng, vòng đầu, xương khớp, mọc so với tuổi Cịn nghiên cứu xem trẻ lớn lên bình thường, gầy ốm, suy dinh dưỡng, béo phì người ta sử dụng số tuổi, cân nặng chiều cao, cách đánh giá (xem thêm suy dinh dưỡng) - Cân nặng/tuổi - Chiều cao/tuổi - Cân nặng/chiều cao Bên cạnh người ta cịn sử dụng số khối thể (BMI) Cân nặng (Kg)/bình phương chiều cao (m) Cách đánh giá là: * Đối với người lớn > 18 tuổi tính sau + Thiếu lượng trường diễn: BMI < 18,5 + Bình thường 18,5 – 22.9 + Thừa cân 23 – 24.9 + Mập, béo phì béo phì nặng 25 trở lên * Đối với trẻ em tính theo percentile 3th, 10th, 25th, 50th, 95th, 97th, có tài liệu khác 5th , 10th , 25th , 50th , 75th , (85th) , 90th , 95th (< 5th suy dinh dưỡng > 85th béo phì) Cách xác định giá trị chuẩn cách biểu thị số đặc trưng: Điều nầy phức tạp nước chịu tác động kinh tế, xã hội giống nòi riêng Hiện sử dụng giá trị chuẩn trị số đặc trưng, đa số quốc gia dựa vào liệu có từ 1963-1975 sau có bổ sung 1999 Mỹ nghiên cứu tăng trưởng thể chất trẻ từ sanh đến 18 tuổi Để biểu thị số đặc trưng ta dùng bảng phân bố chuẩn với điểm Z (Z scort) tính tốn dựa số trung bình độ lệch chuẩn Trong nghiên cứu khoa học lớn lên trẻ ta đo số nầy so sánh kết thơng qua thống kê thích hợp Có thể áp dụng nhiều phương pháp khác tuỳ mục đích nghiên cứu mô tả trẻ lớn lên theo thời gian hay nghiên cứu dọc mối liên quan yếu tố nguy có lợi hay có hại cho trẻ Điều nầy khó khăn tốn nhiều thời gian, đòi hòi nhiều kỹ thuật kiến thức Trên thực tế sở y tế ta chấm lên lên bảng hay đường kênh (A, B, C) để xem trẻ lớn lên theo thời gian tốt hay xấu - Ta biết trẻ sinh trẻ có: Cân nặng Chiều cao Vòng đầu Trẻ đủ tháng 3.000 g 50 cm 35 cm Trẻ thiếu tháng < 2.500 g < 47 cm < 33cm Muốn biết trẻ tăng trưởng hay phát triển thể chất tốt hay xấu, ta xét xem lớn lên cân nặng, chiều cao, vòng đầu, mọc, phát triển cơ, xương khớp II Phát triển thể chất: Giáo trình: Sức khỏe trẻ em Trang Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y Cân nặng: Dễ thực - Cách cân: (có cân cho trẻ nhỏ riêng) Cho trẻ mặc đồ mỏng không mặc, ta cân trẻ thời gian điều kiện giống ngày Sơ sinh cân ngày hay tuần, nhủ nhi (2 - 12 tháng) cân tháng lần, trẻ - tuổi hay lớn cân tháng lần Chỉ số giúp ta đánh giá sớm tình trạng sức khỏe trẻ thay đổi như: + Trẻ bị thiếu suy dinh dưỡng + Trẻ bị nước, tình trạng nước + Tình trạng dinh dưỡng trẻ tập thể Qua giúp ta có biện pháp y tế thích hợp cho trẻ, để giúp trẻ phát triển-tăng trưởng tốt: tăng cường dinh dưỡng, lượng nước cần bù Các ngày đầu sau sinh trẻ bị sụt cân sinh lý không 10% trọng lượng thể trẻ Sau tuần trẻ lấy lại cân ban đầu, trẻ sinh non có chậm đôi chút + Trẻ lên cân liên tục + Trẻ sinh - tháng trung bình tăng 750g/tháng + Từ tháng - tháng trung bình tăng 600g/ tháng + Từ tháng - tháng trung bình tăng 450g/ tháng + Từ tháng 10 - 12 tháng trung bình tăng 300g/ tháng Để dễ nhớ: Mới sinh - tháng 12 tháng 24 tháng tuổi 3kg 6kg 9kg 12kg 20kg (mới sinh x 2) (mới sinh x 3) (mới sinh x 4) Sau tuổi trẻ tăng trung bình 2kg/năm Đến tuổi dậy năm trẻ tăng cân nhanh đơi chút - Khi trẻ có cân nặng