Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
26,92 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1,2,3 BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Một số truyền thống gia đình, dịng họ - Ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ - Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Điều chỉnh hành vi: Có việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, thực nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi chưa giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Yêu nước: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với mình, với truyền thống gia đình, dịng họ, có trách nhiệm với đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp: * Kiểm tra chuẩn bị học sinh: GV kiểm tra chuẩn bị sách giáo khoa, ghi tập học sinh * Các hoạt động học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết truyền thống gia đình, dịng họ để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ? Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ? b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: Học sinh xem video bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) trả lời câu hỏi Bài hát nói truyền thống gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết em truyền thống Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ giữ gìn nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho ổn định phát triển bền vững đất nước Để thực nhiệm vụ cao quý khơng khác hệ niên Việt Nam ngày Vậy tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ em tìm hiểu học ngày hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Truyền thống gia đình, dịng họ a Mục tiêu: - Nêu khái niệm tự hào truyền thống gia đình, dịng họ - Liệt kê truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Các truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm: Phiếu tập d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Truyền thống gia đình, dịng họ - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc thơng tin Gv chia lớp thành nhóm, u cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập Câu 1: Dòng họ Đặng Sơn La có truyền thống gì? a) Dịng họ Đặng Sơn La có truyền thống hiếu học Em suy nghĩ truyền Câu 2: Em có suy nghĩ truyền thống thống truyền thống tốt đẹp cần dòng họ Đặng? lưu giữ phát huy b) Tên truyền thống gia đình, dịng họ mà em biết: truyền thống hiếu học, truyền Câu 3: Từ thông tin hiểu biết thống làm gốm, truyền thống yêu nước, thân, em hiểu truyền truyền thống giúp đỡ người khác thống gia đình, dịng họ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề * GV kết luận: -Truyền thống gia đình, dịng họ giá trị tốt đẹp mà gia đình, dịng họ tạo giữ gìn, phát huy từ hệ sang hệ khác Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt - Một số truyền thống gia đình, dịng họ: truyền thống tốt đẹp với hủ tục truyền thống tốt đẹp văn hoá, đạo Truyền thống: Là giá trị tinh thần đức, lao động, nghề nghiệp, học tập, hình thành trình lịch sử lâu dài cộng đồng Nó bao gồm đức tính, tập qn, tư tưởng, lối sống ứng xử truyền từ hệ sang hệ khác Hủ tục phong tục, tập quán lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển Lâu nay, hủ tục thường mang màu sắc mê tín trở thành vật cản, gánh nặng truyền đời cộng đồng người, đồng bào dân tộc thiểu số Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ a Mục tiêu: - Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh: Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi thơng qua thảo luận * Vịng chun sâu (5 phút) - Chia lớp làm nhóm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2, … (nếu nhóm) 1,2,3,4 (nếu nhóm) -Giao nhiệm vụ: Nhóm I, III: Gia đình bạn Dung có truyền thống tốt đẹp nào? Bạn có thái độ việc làm truyền thống đó? Nhóm II, IV: Gia đình bạn Nam có truyền thống tốt đẹp nào? Mọi người gia đình Nam có thái độ việc làm truyền thống đó? * Vịng mảnh ghép (5 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III mới, số tạo thành nhóm & giao nhiệm vụ mới: Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu? Việc tự hào truyền thống gia đình, - Việc tự hào truyền thống gia đình, dịng họ giúp ích cho Dung: giúp Dung dịng họ giúp ích cho Dung? có động lực để tiếp tục học tập tốt dù xa nhà Việc trì nếp, gia phong đem - Việc trì nề nếp, gia phong đem lại lại điều cho gia đình Nam? điều cho gia đình Nam: biết chia sẻ, lắng nghe tôn trọng ý kiến nên sống gia đình ln đồn kết, vui vẻ, đầm ấm Theo em, truyền thống gia đình, dịng họ có ý nghĩa cá -Theo em, truyền thống gia đình, dịng họ có ý nghĩa cá nhân gia đình, nhân, gia đình xã hội? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập dịng họ: giúp ta có thêm kinh ngiệm - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả sức mạnh sống, góp phần làm lời phong phú truyền thống, sắc dân tộc - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình Việt Nam học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức Giáo viên: - Những giá trị, truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ hành trang vững cho người bước vào đời Giúp phát triển toàn diện mặt tư lẫn phong cách Từ những truyền thống tốt đẹp hành trang cho sau Nhưng cần rèn luyện nào? - Truyền thống gia đình, dịng họ giúp có thêm kinh nghiệm, động lực, vượt qua khó khăn, thử thách nỗ lực vươn lên để thành cơng Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ a Mục tiêu: - Đánh giá khả tự lập thân người khác - Liệt kê biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ? Đề xuất cách rèn luyện c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua kĩ thuật khăn trải bàn -GV: Chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Theo em, việc làm Linh -Theo em, việc làm Linh gia đình gia đình mang đến cảm xúc mang đến cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc cho người thân? gần gũi cho người thân Nhóm 2: Em có suy nghĩ mong muốn -Em có suy nghĩ mong muốn bạn bạn An? An: suy nghĩ tích cực, đáng phát huy Nhóm 3: Từ việc làm gia đình bạn Linh bạn An, theo em người cần -Từ việc làm gia bạn Linh bạn An, làm để giữ gìn, phát huy truyền thống theo em người cần cố gắng học tập, gia đình, dịng họ? nổ lực nhiều để hồn thiện thân học tập lẫn đạo đức để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ Nhóm 4: Hãy nêu việc làm biểu không giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ? + Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (3’) + Bước 2: Chia sẻ với nhóm: (3’) + Bước 3: Thống nhóm cử đại diện trình bày trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc - Chúng ta cần phải thấy biết ơn, coi trọng tự hào phát huy truyền thống làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức tốt đẹp gia đình, dịng họ phải sống sạch, lương thiện, không làm điều tổn hại đến danh gia đình, dịng họ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức học sơ đồ tư - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thơng câu hỏi, phiếu tập trị chơi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Phóng viên nhí” Luật chơi: - Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống lớp để vấn số bạn với câu hỏi liên quan đến học - Các bạn vấn tự giới thiệu ngắn gọn trước trả lời vấn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chơi Bước 3: Báo cáo kết - Học sinh: trao đổi điều bạn chia sẻ - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Trong sống hàng ngày việc làm phải nhìn nhận lại Bởi sau nhìn nhận lại việc làm thân nhận điểm mạnh thân để phát huy, khắc phục điểm yếu để tự hồn thiện để sống tốt đẹp Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế tự nhận thức thân? a Mục tiêu: - Trình bày tự nhận thức thân b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, tìm hiểu thơng tin câu chuyện: “Con gà” đại bàng sách giáo khoa - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế tự nhận thức thân? THẢO LUẬN NHÓM (kĩ thuật khăn trải bàn) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập Câu 1: “Con gà” đại bàng mong ước điều gì? Câu 2: Vì “Con gà” đại bàng khơng thực mong ước đó? Câu 3: Qua câu chuyện, em rút học cho thân? Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Thế tự nhận thức thân? *Thông tin *Nhận xét Tự nhận thức thân biết nhìn nhận, đánh giá thân (khả năng, hiểu biết, tính tình, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,…) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa tự nhận thức thân a Mục tiêu: - HS trình bày vai trị, ý nghĩa tự nhận thức thân b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trao đổi, thảo luận ý kiến theo bảng - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Vai trị, ý nghĩa tự nhận thức thân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm (Phiếu tập) d Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa tự nhận Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa tự nhận thức thân thức thân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo khoa, phiếu tập * Phiếu tập: Tìm hiểu ý nghĩa tự nhận thức thân cách hồn thiện phiếu tập ? Qua cho biết tự nhận thức thân có ý nghĩa nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Tự nhận thức thân giúp em: + Nhận điểm mạnh thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục + Biết rõ mong muốn, khả năng, khó khăn, thách thức thân để đặt mục tiêu, định giải vấn đề phù hợp + Giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Cách tự nhận thức thân a Mục tiêu: - Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu, thói quen, hành động đúng/ chưa thân người khác hoạt động cụ thể b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Cách tự nhận thức thân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm Nhóm 1- Thơng tin 1: a) Hoa tự nhận thức thân cách: ghi nhật kí ngày, thường xuyên trao đổi với người xung quanh, lắng nghe ý kiến người, tham gia hoạt động để khám phá thân b) Chia sẻ cách khác để tự nhận thức hoàn thiện thân: + Ghi lại cảm xúc hành vi đối diện với cách tình căng thẳng + Liệt kê điểm mạnh, điểm yếu thân để đề hướng phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu + Thuyết phục bạn bè, người thân chia sẻ điều họ nghĩ bạn + Khi tương tác với người mà bạn cảm thấy thoải mái, hỏi họ phản ứng hành vi hành động + Tập cách tư tích cực, lạc quan, sáng tạo xây dựng tin tưởng với người khác + Tích cực tham gia hoạt động tập thể Nhóm 2- Thơng tin 2: a) Bình tuyệt đối hóa thần tượng Bình nên sống thực với thân, khơng nên thần tượng mà thay đổi thân b) Khơng đồng tình với hành động, việc làm Bình Vì Bình khơng nhận thức thân có khơng mà thần tượng; việc làm khiến cho Bình khơng cịn mải thay đổi thân theo thần tượng d Tổ chức thực hiện: Cách tự nhận thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: thân - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua phiếu học tập: Nhóm 1- Thơng tin 1: a) Hoa tự nhận thức thân cách nào? b) Em biết thêm cách khác để tự nhận thức thân? Hãy chia sẻ với bạn Nhóm 2- Thơng tin 2: a) Em có nhận xét hành động, việc làm Bình? b) Em có đồng tình với hành động, việc làm khơng, sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Yc hs nhận xét câu trả lời - Gv đánh giá, chốt kiến thức Để tự nhận thức thân, em cần: + Đánh giá thân qua thái độ, hành vi, kết hoạt động, tình cụ thể + Quan sát phản ứng lắng nghe nhận xét người khác + So sánh nhận xét/ đánh giá người khác với tự nhận xét, tự đánh giá + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia hoạt động để rèn luyện phát triển thân Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a Mục tiêu: - Đánh giá thái độ, hành vi thể tự nhận thức thân người khác - Biết cách tự rèn luyện để khắc phục điểm hạn chế sau hoạt động/ việc làm b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, quan sát tranh, tình huống, xem clip giới thiệu gương Dương Anh Vũ - kỉ lục gia rèn luyện trí nhớ (Nguồn kênh VTC14) - Giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện học sinh tự nhận thức thân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cách rèn luyện: - GV cho HS xem video giao nhiệm vụ cho HS thông qua việc trả lời câu hỏi: ? Đoạn clip giới thiệu ai? Anh người nào? ? Em học tập anh điều gì? - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Ngọc Anh xây dựng kế hoạch cho thân với cơng việc gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu giao, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Yêu cầu HS lên trình bày HS: Trình bày suy nghĩ; nhận xét bổ sung cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập HS - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức - Tham gia hoạt động sinh hoạt, học tập ngày - Lắng nghe ý kiến người khác - Tham gia hoạt động thử thách thân Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức học - Hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập Bài tập Bài tập c Sản phẩm: Câu trả lời kế hoạch của học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa Bài tập thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập ? Khái quát nội dung học Bài tập 1: Khám phá (thảo luận cặp đơi) - Tự viết lời giới thiệu thân nhờ bạn viết theo bảng mơ tả thân theo mẫu sau Thông tin cá nhân Tự đánh giá Bạn đánh giá Ngoại hình Tính cách Sở thích Thói quen Điểm mạnh Điểm cần cố gắng - Căn vào bảng mô tả thân vừa lập liệt kê ưu điểm/ hạn chế thân đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm/ khắc phục hạn chế thân Ưu điểm/ hạn chế Biện pháp phát huy/ khắc phục Bài tập 2: GV cho học sinh thảo luận nhóm/ nhóm thảo luận trường hợp SGK a) Em nhận xét việc làm nhân vật tranh cho biết hậu việc làm đó? b) Em có lời khun với nhân vật tranh để giúp họ vướt qua mình? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc, suy nghĩ, hoàn thành kế hoạch - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án c Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án + Hoạt động dự án: Nhóm 1: Em ghi chép lại lời nói, việc làm tốt chưa tốt thân; cách khắc phục điểm chưa tốt sống hàng ngày thân em Nhóm 2: Em ghi lại trải nghiệm, đặc điểm, khả mà em khám phá tham gia hoạt động tập thể Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày cịn thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Yc hs nhận xét câu trả lời - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức V SƠ ĐỒ DẠY HỌC(Đính kèm phiếu học tập, bảng kiểm) …………………………………………………………………………………………… … *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị cho tiết sau: Bài Yêu thương người *ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 17: ƠN TẬP HỌC KÌ I ƠN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 17) Môn học: GDCD Ngày soạn: …………… I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Biết kiến thức học chuẩn mực đạo đức - Hiểu ý nghĩa chuẩn mực đạo đức phát triển cá nhân xã hội - Củng cố kiến thức học từ đến Năng lực: - Năng lựng chung: Tự học, sáng tạo, giải vấn đề - Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Phẩm chất: - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, trung thực II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư Học liệu: - Sách giáo khoa, tình có vấn đề, hình ảnh minh họa, thơ, ca dao, tục ngữ, âm nhạc, ví dụ thực tế, … III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục đích: - Giới thiệu học, giúp học sinh hứng thú với học, tạo tình để dẫn dắt vào học b) Nội dung: - GV cho HS chơi trị chơi xem tranh đốn tên học c) Sản phẩm: - HS nhận xét d) Cách thức thực hiện: - Giáo viên dán hình ảnh chuẩn bị sẵn lên bảng gọi – nêu tên - Thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: + GV mời HS trả lời + Học sinh khác xem, đánh giá, nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục đích: - Giúp HS ôn lại nội dung từ 4-6 b) Nội dung: - GV cho HS đọc SGK gọi HS hồn thành kiến thức theo trình tự câu hỏi c) Sản phẩm: - HS ôn lại kiến thức học d) Cách thức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: + Giáo viên cho hs đọc nội thảo luận nhóm hồn thành PHT sau: Chuẩn Chủ mực đạo Khái niệm Biểu Ý nghĩa Rèn luyện đề đức (1) (2) (3) (4) (5) (6) Sự thật Biểu Tơn trọng thật Ln nói thật có tơn trọng góp phần bảo với người thật thật là: suy vệ sống, thân, thầy cơ, sống thực nghĩ, nói bảo vệ giá bạn bè và phản ánh làm theo trị đắn, người có trách TÔN thực thật tránh nhầm lẫn, nhiệm TRỌNG sống oan sai; giúp thái độ dũng SỰ THẬT người tin tưởng cảm, khéo léo, gắn kết với tinh tế nhân hơn; làm cho tâm hồn thản sống tốt đẹp Tự lập tự Biểu hiện: Tự Giúp người - HS cần rèn làm lấy, tự giải lập thể đạt thành luyện tính tự công tự tin, lĩnh công lập học việc cá nhân, dám sống xứng tập, công việc đương đầu với đáng nhận sinh hoạt sống khó khăn, thử kính trọng từ ngày thách, có ý trí người TỰ LẬP nỗ lực phấn đấu vươn lên sống, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác TỰ Tự nhận thức - Tự nhận thức - Để tự nhận NHẬN thân thân thức THỨC biết nhìn nhận, giúp em: thân, em đánh giá thân (khả năng, hiểu biết, tính cách, thói quen, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, ) BẢN THÂN + Nhận điểm mạnh thân để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu + Biết rõ mong muốn, khả năng, khó khăn, thách thức thân để đạt mục tiêu, định giải vấn đề phù hợp cần: + Đánh giá thân qua thái độ, hành vi, kết tình cụ thể + Quan sát phản ứng lắng nghe ý kiến nhận xét người khác + So sánh nhận xét, đánh giá người khác với tự nhận xét, đánh giá + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia hoạt động để rèn luyện phát triển thân - Thực nhiệm vụ: + HS đọc nội dung SGK hoàn thành PHT - Báo cáo, thảo luận: + Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét đặt câu hỏi phản biện (nếu cần) - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, thực nhiệm vụ, giải tình học tập b) Nội dung: GV cho HS sắm vài trả lời câu hỏi, luyện tập nội dung kiến thức học c) Sản phẩm: HS xử lý tình huống, nêu quan điểm cá nhân d) Cách thức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi tập SGK - Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận chung để trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: - Học sinh vận dụng kiến thức hình thành hoạt động để giải nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ cảm nhận học sinh b) Nội dung: - Giao tập cho học sinh c) Sản phẩm: - Tìm câu da dao, tục ngữ d) Cách thức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện đọc nội dung học - Thực nhiệm vụ: Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng đời sống - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định lớp *Kiểm tra cũ Tôn trọng thật gì? Nêu biểu tơn trọng thật? *Các hoạt động học V SƠ ĐỒ DẠY HỌC(Đính kèm phiếu học tập, bảng kiểm) …………………………………………………………………………………………… … *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị cho tiết sau: Bài Yêu thương người *ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… V SƠ ĐỒ DẠY HỌC(Đính kèm phiếu học tập, bảng kiểm) …………………………………………………………………………………………… … *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị cho tiết sau: Bài Yêu thương người *ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… V SƠ ĐỒ DẠY HỌC(Đính kèm phiếu học tập, bảng kiểm) …………………………………………………………………………………………… … *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị cho tiết sau: Bài Yêu thương người *ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… ... Bước 4: Đánh giá kết thực chia cụ thể cho bạn nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá... trò giỏi, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc để trở thành hoa ngát hương vườn hoa thành công hạnh phúc IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp đánh giá giá - Thu hút tham gia tích cực... nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp đánh giá giá - Thu hút - Sự