1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Bệnh học trẻ em (P1) (Đại học sư phạm )

102 5 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bệnh Học Trẻ Em
Tác giả ThS. Lê Thị Mai Hoa
Trường học Đại học sư phạm
Chuyên ngành Sư phạm Mầm non
Thể loại giáo trình
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 31,51 MB

Nội dung

Giáo trình Bệnh học trẻ em (P1) (Đại học sư phạm ) là tài liệu hay để tham khảo cho chương trình dạy học bệnh học trẻ em, được giảng dạy trong trường đại học và cao đẳng. Sách được biên soạn bởi giảng viên có kinh nghiệm và am hiểu sâu.

Trang 3

MUC LUC

Lời nĩi đầu

Phần A Li THUY!

Chương | Đại cương về bệnh trẻ em

I Tầm quan trọng của mơn học và một số khái niệm về phịng bệnh

II Sự tăng trưởng thể chất và phát triển tâm vận động ở trẻ em III Đặc điểm bệnh lí của trẻ em qua các thời kì phát triển

IV Tinh hình bệnh, tật va tử vong ở trẻ em

'V Chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho trẻ em

VI Theo dõi sức khoẻ và phịng dịch

Câu hồi ơn tập chương l

Chương II Các bệnh thường gặp ở trẻ em

I Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và chuyển hĩa II Bệnh thuộc hệ tiêu hĩa

III Các bệnh thuộc hệ hơ hấp IV Các bệnh thuộc hệ tiết niệu V Bệnh thấp tim Câu hỏi ơn tập chương II Chương lII Các bệnh chuyên khoa I Bệnh về mắt II Bệnh sâu răng III Bệnh ngồi da Câu hỏi ơn tập chương III Chương IV Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em

I Đại cương về bệnh truyền nhiễm II Các bệnh truyền nhiễm thường gap

Câu hỏi ơn tập chương IV

Chương V Thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ em

I Đại cương về thuốc

II Cách dùng thuốc cho tré em

Trang 4

Chương VI Phịng và xử trí ban đầu mí ở trẻ em I Phịng và xử trí bước đầu một số bệnh thường gặp II Một số kĩ năng phát nh và tai nạn thường gặp n sớm và chăm sĩc trẻ ốm

Il Bao dm an tồn và phịng tránh một số tai nạn thường gặp IV Cách phịng tránh và xử trí ban đầu một số tai nạn

Câu hồi ơn tập chương VI

Chung VII Giáo dục phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non

1 Mục tiêu giáo dục phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non

II Nội dung giáo dục giáo dục phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non 1 III: Phương pháp giáo dục phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non IV Hình thức tổ chức giáo dục phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ 'V Một số hoạt động cụ thể Hư 1

VI Một số lưu ý trong chăm sĩc - giáo dục trẻ khuyết tật _Í

Câu hỏi ơn tập chương VII at

Phan B THUC HANH

| Pha dung dich Oresol II Nấu nước cháo muối

III Cấp cứu ngừng thở và ngừng tim,

Trang 5

LỜI NĨI ĐẦU

Chúng tơi biên soạn cuốn *Giáo trình bệnh học trẻ em” nhằm đát nhu cầu của sinh viên đại học ngành Giáo dục Mầm non hiện nay

Nội dung giáo trình nhằm cung cấp một số kiến thức cơ bản, nhữ năng cần thiết để sinh viên sau khi ra trường cĩ thể áp dụng vào việc tổ phịng bệnh, đảm bảo an tồn tốt cho trẻ ở tất cả các đối trong mam nm ở các độ tuổi khác nhau Đồng thời giáo trình cịn cung cấp kiến thu năng về giáo dục phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non đ: ứng với việc đổi mới chương trình chăm sĩc — giáo dục mầm non

Trong quá trình biên soạn, dù đã rất cố gắng, song giáo trình khĩ khỏi những thiếu khuyết Vì vậy, chúng tơi rất mong sự gĩp ý của cá chuyên mơn, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc gần xa để lần tái bả

được tốt hơn

Trang 7

Phan A Li THUYET Chuong | ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRẺ EM 1 TAM QUAN TRONG CUA MƠN HỌC VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHỊNG BỆNH

1 Tâm quan trọng của mơn Bệnh học trẻ em

Trẻ bị bệnh khơng những ảnh hưởng tới tính mạng, tới sự phát triển về thể

mà cịn ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ của trẻ

Để đảm bảo cho trẻ được phát triển tồn diện cả về thể chất và trí tu: nhiệm vụ cân thiết đối với giáo viên mầm non, các nhà chuyên mơn khác và cí bậc cha mẹ, những cán bộ mầm non phải hiểu biết các đặc điểm sinh lí, bệnh tâm vận động của các thời kì phát triển cơ thể trẻ em và ứng dụng vào việc c sĩc, nuơi dưỡng, bảo vệ sức khỏe trẻ em và giáo dục trẻ

Sinh viên ngành Mâm non phải được trang bị những kiến thức, kĩ năng thiết vẻ bệnh trẻ em, đảm bảo an tồn cho trẻ để từ đĩ cĩ thể áp dụng vào vi chức phịng bệnh, đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn, phát hiện bệnh sớm xử lí bước đầu và chăm sĩc khi trẻ bị ốm, bị tai nạn cho trẻ ở tất cả các đối t mầm non và ở các độ tuổi khác nhau Đồng thời giáo trình cịn cung cấp kiến kĩ năng về giáo dục phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ mâm non để đát với việc đổi mới chương trình chăm sĩc — giáo dục mầm non Vì vậy, việc mơn “Phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trở mâm non” vào chương trình ‹ sĩc — giáo dục trẻ em của ngành Mầm non là một yêu cầu cấp bách, bức thiết

2 Khái

Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang trưởng thành Đĩ là hai quá sinh học cơ bản của trẻ Khái niệm lớn chỉ sự tăng vẻ kích thước, số lượng

Trang 8

Ở trẻ khỏe manh binh thudng, céc hé co quan hoat dong theo nhiing cl năng nhất định và ở những chỉ số cho phép

Trẻ bị bệnh là sự lớn và sự trưởng thành của cơ thể trẻ bị rối loạn, quá tr

sinh học của trể khơng được bình thường

Ví dụ:

~ Để đánh giá sự phát triển thể chất, người ta cĩ thể dựa vào cân nặng qua

độ tuổi của trẻ:

+ Ở trẻ sơ sinh đủ tháng trọng lượng trung bình từ 2,5kg đến 3kg, nếu tr‹

lượng dưới 2,5kg coi như trẻ đẻ non, đẻ yếu hay suy dinh dưỡng bào thai

+ Trong năm đâu, khi trẻ 5 — 6 tháng, trọng lượng gấp đơi khi đẻ, nếu d mức đĩ là trẻ suy dinh dưỡng

— Hệ tiêu hĩa cĩ chức năng tiêu hĩa thức ăn, thải các chất cặn bã ra ng‹ Nhưng khi ăn vào thức ăn khơng được tiêu hĩa, trẻ nơn trớ, đại tiện phân sí hoặc số lần đại tiện trong ngày nhiều hơn đĩ là trẻ đã bị bệnh về đường tiêu h¿ ~ Hoặc chức năng của các cơ quan khác như của hệ hơ hấp, hệ tuần hồn nhịp thở nhanh, nhịp tỉm nhanh theo độ tuổi coi như trẻ đã bị bệnh,

3 Khái niệ

Bảo vệ sức khỏe gồm 4 khâu: tăng cường sức khỏe, phịng ngừa, chữa bệnh phục hồi chức năng Ngành Giáo dục Mầm non cĩ trách nhiệm trực tiếp chăm sĩc

khỏe trẻ em, trong đĩ việc tăng cường sức khỏe và phịng ngừa bệnh tật là quan trọt

phịng bệnh trẻ em

Trang 9

Tăng trưởng (growth) là một khái niệm bao gồm quá trình lớn và phát Quá trình lớn chỉ sự tăng khối lượng do sự tăng sinh và phì đại của tế bào, cị: trình phát triển chỉ sự biệt hĩa về hình thái và sự trưởng thành về chức năn, các bộ phận và hệ thống trong cơ thể Hay nĩi một cách khác, cĩ hai loại

trưởng: tăng trưởng về thể chất hay thân thể và tăng trưởng về chức năng Ha

trình này cĩ mối liên quan mật thiết với nhau, nhưng thời điểm trưởng thành muổi) khơng giống nhau

1.1 Sự tăng trưởng thể chất ở trẻ em 1.1.1.Tr‹

Chiêu cao của trẻ sơ sinh đủ tháng lúc mới đẻ là 50 + 1,6cm đối với con t 49,8 + 1,5cm đối với con gái Cân nặng của trẻ trai là 3100 + 350g và trẻ 3060 + 340 (theo số liệu điều tra năm 1995)

Can nang va chiéu cao của con dạ thường lớn hơn con so và con trai th

lớn hơn con gái

sơ sinh

Sau sinh, cân nặng thường giảm đi khoảng 6 — 8% trọng lượng lúc mới nghĩa là khoảng 150 — 300g, và sẽ đạt được cân nặng ban đâu vào ngày thứ ]

dé Trẻ đẻ non thì tỉ lệ sút cân nhiều hơn và sự phục hồi chậm hơn

1.12 Trong năm đâu

Cân nặng và chiều cao tiếp tục tăng nhanh, nhất là trong ba tháng đầu, s chậm dần

* Cân nặng

Tăng gấp đơi vào tháng thứ 4 và 5, và gấp 3 vào cuối năm Trong 6 thán mỗi tháng cân nặng tăng trung bình là 700g/tháng, nhưng 6 tháng sau ch

được 250g/tháng

* Chiêu cao

Cũng như cân nặng, trong ba tháng đầu, mỗi tháng chiều cao của trẻ tang từ 3,5 — 3cm, ba tháng tiếp theo tăng từ 2cm/tháng, cịn sáu tháng cuối chỉ tăn; từ 1,5 — lem mỗi tháng

Như vậy đến cuối năm, chiều cao của trẻ trai đạt được 74.54 + 2,3m

gái được 73,35 + 2,89cm

1.L3 Trể trên 1 tuổi

Trang 10

Cân nặng trẻ gái thường nhẹ hơn trẻ trai khoảng Ikg Nhưng từ 12 — 14 we

cân nặng trẻ gái lớn hơn trẻ trai, do cĩ sự tăng trưởng nhảy vọt của tuổi vị thành ni:

ở trẻ gái (tuổi vị thành niên ở trẻ gái thường đến sớm hơn trẻ trai từ 1 đến 2 năm)

Trong giai đoạn nhảy vọt này, cân nặng tăng trung bình từ 3 — 3,5kg, đối v

trẻ gái đỉnh cao là 4kg/năm Cịn đối với trẻ trai là 4 — 4,5kg/nam và đỉnh cao

5kg/năm

Sau giai đoạn này tốc độ tăng chậm dần

* Cũng tương tự như sự phát triển cân nặng, tốc độ tăng chiều cao từ năm tÌ

hai trở đi chậm hơn năm đầu, mỗi năm tăng từ 7,5 — 6,5cm và sau đĩ mỗi nã tăng được 4cm đối với trẻ gái và 4,5cm đối với trẻ trai, cho đến giai đoạn dậy t lại cĩ sự tăng vọt Trong giai đoạn này chiều cao tăng trung bình là 5,5cm và đủ cao là 9cm/năm đối với nam và 5cm/năm và đỉnh cao là 8cm/năm đối với nữ, s

đĩ tốc độ tăng chiều cao giảm nhanh

Để ước tính chiều cao cho trẻ em > 1 tuổi, cĩ thể áp dụng cơng thức sau: X(em)=75 + 5 (N - 1)

(X: chiêu cao, N: số tuổi tính theo năm)

Về cân nặng, trẻ từ 2 — 10 tuổi, tính theo cơng thức: XŒ&g)=9+1,5(N-1)

(X: cân nặng tính bằng kg, N: số tuổi tính theo năm)

1.14 Biểu đồ tăng trưởng (growth chart)

Để đánh giá sự phát triển cơ thể trẻ em thì việc theo dõi cân nặng, chiều cao li:

tục từ lúc lọt lịng cho đến lúc trưởng thành là rất quan trọng Tuy nhiên cân nặng chỉ tiêu thay đổi nhanh, phản ánh được tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe trẻ er cho nên người ta sử dụng biểu đồ cân nặng Để cĩ thể so sánh tình trạng dinh dưỡt

của trẻ em của các nước, Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo các nước sử dụr thống nhất một biểu đồ cân nặng chuẩn dựa theo số liệu của Trung tâm Quốc g Thống kê Sức khỏe của Hoa Kì (NCHS - National Center for Health Statistics)

Hiện nay đường biểu diễn cân nặng của trẻ em nước ta nằm trong khoảng từ

Trang 11

* Di truyền: ~ Giới, chủng tộc ~ Các yếu tố gen ~ Các bất thường bẩm sinh * Mơi trường ~— Trước sinh ~ Bà mẹ — Điều kiện kinh tế — xã hội ~ Khí hậu, mùa ~ Hoạt động thể chất — Dinh dưỡng ~— Đơ thị hĩa — Các stress tâm lí

* Nội tiết: Hormon các tuyến giáp, tụy, thượng thận, sinh dục, tuyến yên

* Bệnh tật: Các bệnh vẻ chuyển hĩa, thận, thần kinh, nội tiết, hơ hấp mạch, tiêu hĩa đều ảnh hưởng đến sự tăng trưởng

* Khuynh hướng thế tục (secular trend): Là xu hướng tăng trưởng theo thời ;

2 Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ em

Các bậc cha mẹ và những người nuơi trẻ phải cĩ kiến thức về sự phát triếr thân vận động của trẻ em thì mới đánh giá được mức độ chậm phát triển, đán các lệch lạc vẻ sự phát triển

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần vận động của trẻ

* Yếu tố bên trong:

Sự phát triển tâm vận động trẻ em diễn biến song song với sự trưởng than!

hệ thần kinh trung ương và cơ thể nĩi chung

Khi sinh ra, hệ thần kinh kém phát triển nhất so với các cơ quan khá trưởng thành được tiếp tục trong ba năm đâu Trẻ sơ sinh, não chưa trưởng thà các tế bào thần kinh chưa được myelin hĩa Quá trình myelin hĩa hình thà

Trang 12

* Yếu tố bên ngồi:

Trẻ lớn lên trong mơi trường xã hội, gia đình Mơi trường cĩ ảnh hưởng Ì đến sự phát triển Trẻ lớn lên trong mơi trường nghèo nàn khơng phát triển bè

trẻ trong mơi trường phong phú Sự tương tác giữa thể chất và mơi trường xã |

gĩp phần phát triển và làm tỉ mỉ hĩa các sợi đuơi gai của tế bào thần kinh

Nhiều thí nghiệm đã cho thấy quá trình học t4

trưởng của sợi đuơi gai liên quan đến quá trình t¿

Thơng qua sự tác động của mơi trường, hành vi sẽ phát triển Hành vi ¿ phân phát triển nhân cách bao gồm khả năng tính tốn, giao tiếp, giải quyết ›

đề, vận động tỉnh vi Chuỗi phát triển được kích thích hoặc ức chế thơng qua dụng lẫn nhau của trẻ và mơi trường

Những cử chỉ, lời nĩi của cha mẹ và những người xung quanh đều ảnh hưẻ đến sự trưởng thành của trẻ Mỗi trẻ em cĩ một nhịp độ trưởng thành riêng như

cũng cĩ một mức độ trung bình chung cho tất cả Từng phần hoạt động, cảm tí

trí tuệ trong thực tế cuộc sống nội tâm của trẻ cĩ một sự thống nhất

Quá trình phát triển hình thái, myelin hĩa, tác dụng của mơi trường, trẻ đi c chặng đường phức tạp để hình thành hành vi, nhân cách, sự phát triển này tương

ở tất cả các dân tộc

2.2 Phát triển tâm thần vận động qua các lứa tuổi

Để đánh giá phát triển tâm thần vận động, chúng ta cĩ thể khảo sát, theo dỡ

khía cạnh:

~ Các động tác vận động

~ Sự khéo léo kết hợp các động tác ~— Sự phát triển về lời nĩi

~ Quan hệ của trẻ đối với người và mơi trường xung quanh * Trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hoạt động chủ yếu do các phản xạ, về vận động cịn mang tí chất hỗn loạn do trung tâm dưới vỏ chỉ phối

~ Khơng chủ động được mọi động tác, cĩ những vận động tự phát, khơng t

Trang 13

~ Tư thế nằm ngửa, đầu gối và khuỷu tay gấp cong, hơng gấp va dạng ra ng ~ Tư thế nằm sấp, chậu hơng giơ cao, đầu gối gấp dưới bụng

~ Tư thế treo ngang bụng thì đầu rũ hồn tồn

Lúc 2 — 3 tuần tuổi, trẻ cĩ thể nhìn người mẹ, cĩ thể cĩ hiện tượng lác sinh lí * Trẻ 2 ~ 3 thắng “Trẻ biết nhìn mặt người mỉm cười, hĩng chuyện khi được nĩi chuyện, má nhìn theo vật sáng đi động

Ở tư thế nằm sấp, trẻ cĩ thể ngẩng được đầu từng lúc, khung chậu duỗi hơng duỗi gần hồn tồn

~ Trẻ phát âm líu lo

~ Ở trẻ, cảm giác từ bên trong (nội cảm) nhạy hơn ngoại cảm nhiều * Trẻ 4 ~ 5 thắng

Ở tuổi này rất nhanh nhẹn, theo dõi, thích cười đùa với người xung q' thích chơi trị chơi, hướng về tiếng nĩi hoặc tiếng động

= Thich dap, ving vay tay chan

— Lay được từ ngửa sang sấp, nằm sấp thì ngẩng được đầu lâu hơn, lẫy t

sang ngửa lúc 5 tháng

~ Cĩ thể phát âm một vài phụ âm

~ Ngồi được khi cĩ người đỡ nách

Trong cả năm đầu, bộ phận tiếp xúc chủ yếu là mơi miệng được dùng k chi dé bi, dé an mà cịn để thăm đị mọi vật

* Trẻ 6 tháng

— Trẻ 6 tháng biết đưa tay với những đồ vật trơng thấy, nhưng ngĩn tay quặp với vật trẻ nắm, cầm đồ chơi bằng lịng bàn tay

~ Bất đâu ngồi được một mình nhưng dễ đổ, chưa vững

~— Trẻ bắt đầu bập bẹ hai âm thanh, bắt đầu nhận biết mặt người quen * Trẻ 7 ~ 9 tháng

~ Tự ngồi được vững vàng

~ Gặp người lạ trẻ cĩ phản ứng, khơng chịu cho bế và cĩ khi cịn khĩc

~ Trẻ cĩ thể tự cầm bánh đưa vào miệng ăn, đưa đồ vật từ tay này sang ta

Trang 14

Cảm được đồ vật ở cả hai tay, c6 thé dap vao nhau dé c6 tiéng dong hy biết bỏ một cái để lấy cái khác Vì vậy, trẻ rất thích các đồ chơi cĩ tiếng đ(

(chuơng, quả lắc)

— Sự kết hợp giữa những cảm giác tai nghe, mắt thấy, tay sờ, miệng nếm, r

ngửi giúp cho trẻ dần dần nhìn nhận các thuộc tính của đồ vật Đĩ là bước đầu t

phát triển trí tuệ khơng như cảm giác về vận động

~ Biết phát âm bà bà, ma ma

* Trẻ 0 tháng

— Ngồi vững lâu, bị trên bàn tay và bàn chân, bắt đầu vịn lên thành giườ

thành ghế để đứng lên

~ Cĩ thể nhật vật nhỏ bằng ngĩn tay cái và ngĩn tay trỏ

— Thích phát âm a a, ba ba, ma ma

*Tré 10 ~ 12 tháng

~ Trẻ đứng vịn vững, bắt đầu thích đi men mép vật chắn ~ Thích đập đồ chơi vào bàn rồi quảng xuống đất

~ Sử dụng các ngĩn tay dé dang hon

~ Biết chỉ tay địi vật mình ưa thích

~ Hiểu từ "khơng"

'Vào cuối năm thứ nhất, sự phối hợp giữa mắt và tay cĩ hiệu quả hơn trư những cảm giác bắt đâu rõ nét hơn và chính xác hơn Lúc ấy, trẻ bắt đầu nhận cĩ những vật thể riêng biệt Trước đĩ, chơi với một vật gì hễ ai lấy đi hoặc trẻ đá

rơi mất là trẻ khơng để ý Nhưng đến lúc này, nếu mất vật đang chơi, trẻ cĩ ý

tìm Trong não đã ghi nhận một dấu ấn ổn định của đồ vật

* Trẻ 13 ~ 1Š tháng

— Di men giỏi, bắt đầu tự đi một mình được vài bước

~ 15 tháng biết mở một cái hộp, bắt chước xếp chồng hai khối vuơng và nguéch ngoac

— Tré c6 thé sit dung ngén tay dé dang C6 thé nhat mot vat trịn bằng đ

Trang 15

* Tré 16 ~ 18 tháng

— Di viing, ding thang, mat nhin xa

~ Bắt đầu cầm cốc uống nước, cầm thìa, bàn tay ngĩn tay ngày càng khéc

cĩ thể đĩng mở hộp diêm, cầm bút vẽ trên tờ giấy ~— Chỉ các bộ phận mắt, mũi, tai

~ Cĩ phản xạ đi tiểu tiện, biết kêu ~ Bất chước nĩi câu 2 từ * Trẻ 2 tuổi ~— Bước lên xuống cầu thang cĩ người dắt ~ Thích xếp đồ chơi thành hàng dài ~— Thích bắt chước người lớn làm một số việc đơn giản Tuy vậy, ở lứa tuổ trẻ cịn nhiều vận động thừa (đồng vận)

— Biết nĩi câu 2 — 3 từ, số từ phong phú dân, biết địi đi vệ sinh

— Do tré biết nĩi nên bắt đâu xuất hiện khả năng suy nghĩ làm cho thế gi chất khơng chỉ cĩ thể tiếp xúc bằng giác quan và vận động mà cịn thêm mệ

giới biểu tượng ở bên trong Ở tuổi này, tư duy cịn gắn chặt với hành động vì

cảm chỉ phối tâm tư của trẻ Trẻ nhìn sự vật một cách chủ quan, chưa thấy khách quan của sự vật

* Trẻ trên 2 ~ 3 tuổi

— Đi nhanh, chạy, leo được bậc cửa

~ Các động tác tay khéo kéo, thích mặc quần, áo

— Biết nĩi câu 2 — 3 từ, biết ít nhất 250 từ, biết số nhiều của từ, biết đại từ ~— Trẻ đặt nhiều câu hỏi, phát triển lời nĩi nhiều

— Học thuộc bài hát ngắn

— Đặc biệt trẻ gái thích múa hát

* Trẻ trên 3 ~ 6 tuổi

— Lứa tuổi này sơi động nhất

— Đơi tay khéo léo lên nhiều, biết cầm dao, cầm kéo, buộc dây

~ Đi lên xuống câu thang dễ dàng, đi xe 3 bánh, đi cầu bập bênh

Trang 16

*Tré trén 7 — 15 tudi

Trẻ đi học từ 6 tuổi Đến nhà trường "học chữ

ách sâu sắc Muốn học một hệ thống kiến thức là thay đổi mơi trường xã cĩ những điều kiện sat

~ Trẻ biết kiểm chế ngồi yên, tập trung chú ý vào bài hoc

~ Kiến thức là những điều trừu tượng, trẻ em phải biết tách biệt những }

thức khỏi những cảm giác trực quan mới tiếp nhận được

~ Trẻ chấp nhận những quy tắc chung cho cả lớp, cả trường, đồng thời

nhập một tập thể bè bạn, chịu tác động hỗn loạn

— Trẻ đã khơn lớn, cĩ khả năng sáng tạo, tưởng tượng

— Vào tuổi 12 — 15, cĩ khi sớm hơn, cơ thể trải qua đột biến, đĩ là hiện tư day thi, mở đầu cho tuổi thanh niên

Nên lưu ý khơng phải lúc nào cũng theo đúng mức phát triển thơng thưi này, nếu loại trừ phát triển sớm hay bị bệnh làm chậm phát triển thì sự chênh l trong quá trình trưởng thành giữa em này và em khác vẻ mặt cảm giác, vận di và trí tuệ khơng xa nhau lắm

II ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÍ CỦA TRẺ EM QUA CAC THOI Ki PHAT TRI

Trẻ em là một cơ thé dang lớn và phát triển Quá trình lớn và phát triển của

em cũng tuân theo quy luật chung của sự tiến hĩa sinh vật; đi từ thấp đến cao

đơn giản đến phức tạp Quá trình tiến hĩa này khơng phải là một quá trình tụ

tiến mà cĩ những bước nhảy vọt; cĩ sự khác về chất chứ khơng đơn thuần về

lượng Vì vậy, khi nĩi đến trẻ em, khơng thể nĩi chung, mà mỗi lứa tuổi cĩ nhữ đặc điểm sinh học riêng, chỉ phối đến sự phát triển bình thường cũng như quá trì

bệnh lí của trẻ

Sự phân chia các thời kì của trẻ em là một thực tế khách quan nhưng ranh g giữa các giai đoạn khơng rõ ràng Các cách chia đều dựa vào những đặc điểm bản về sinh học của trẻ 1 Thời kì phát triển trong tử cung

Day là thời kì hình thành và phát triển thai nhỉ, trung bình 280 — 290 ngi Đặc biệt 9 tháng trong bụng mẹ chiều dài của thai nhỉ phát triển tương đương

Trang 17

các lân sinh con, dinh dưỡng của mẹ khi cĩ thai, điều kiện lao động, tình t

tỉnh thần, bệnh tật của người mẹ Trong thời kì cĩ thai, nhất là 3 tháng đầu, người mẹ bị nhiễm những yếu tố độc hại (hĩa chất như dioxin, virus; m¢

thuốc ) cĩ thể dẫn đến rối loạn hoặc can trở sự hình thành các bộ phận, sẽ quái thai hoặc các dị tật sau này

Sự tăng cân của thai nhỉ phụ thuộc vào sự tăng cân của mẹ Sự tăng cân

mẹ khi mang thai như sau:

~ Quý I của thai kì tăng từ 0 ~ 2kg ~ Quý II của thai kì tăng từ 3 — 4kg ~ Quý III của thai kì tăng từ 5 — 6kg

~ Tính chung đến cuối thai kì, người mẹ tăng được từ 8 ~ 12kg

Hiện nay tình trạng dinh dưỡng của các bà mẹ mang thai cịn kém, nên th chỉ tăng được 6,6kg ở vùng nơng thơn và 8,5kg ở thành phố Nếu người mẹ k

tăng đủ cân trong quá trình thai nghén sẽ làm tăng nguy cơ mẹ bị suy kiệt nặng trẻ sơ sinh thấp và tỉ lệ tử vong cao

Do đĩ, việc bảo vệ và chăm sĩc các bà mẹ khi cĩ thai sẽ giúp thai nhỉ triển tốt Các bà mẹ cân:

~ Khám thai định kì, ít nhất 3 lần trong suốt thời kì thai nghén ~ Thận trọng khi dùng thuốc, tránh tiếp xúc với các yếu tố độc hại ~ Chế độ lao động hợp lí, tỉnh thần thoải mái

~ Chế độ dinh dưỡng đây đủ, đảm bảo từ 2400 ~ 2500 calo/ngày 2 Thời kì sơ sinh

Thời gian là 4 tuần đầu sau khi sinh

Trẻ bất đầu thích nghỉ với cuộc sống ngồi tử cung Bộ máy hơ hấp, hồn, tiêu hĩa và các cơ quan khác bắt đâu hoạt động nhưng chưa hồn chỉnh

* Một đặc điểm sinh học nổi bật của trẻ trong thời kì sơ sinh là chức năn

bộ phận và hệ thống đều chưa hồn thiện, nhưng nĩ biến đổi rất nhanh, da

trong tuần đầu cuộc sống

* Về mặt bệnh lí thời kì này:

— Các bệnh lí trước đẻ: Các dị tật bẩm sinh, các bệnh rối loạn chuyển hĩa, đẻ

~ Các bệnh do đẻ: Sang chấn, ngạt

~ Các bệnh mắc phải sau đẻ: Các bệnh nhiễm khuẩn tồn thân hoặc t

Trang 18

* Muốn hạn chế tỉ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh cần: — Chăm sĩc trước đẻ: chăm sĩc bà mẹ

~ Vơ khuẩn trong chăm sĩc và giữ ấm

~— Bảo đảm cho trẻ bú mẹ

3 Thời kì bú mẹ

Tiếp theo sau thời kì sơ sinh cho đến lúc trẻ được 12 tháng * Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ thời kì này:

— Trẻ lớn rất nhanh, 6 tháng cân nặng gấp 2 lần, đến cuối năm cân nặng gấp lần và chiều cao tăng gấp 1,5 lân lúc mới sinh Nhu cầu dinh dưỡng cao 120 ~ 1 kcal cho 1kg trọng lượng một ngày Thức ăn tốt nhất là sữa mẹ Từ 4 — 5 thang 1 đi, ngồi sữa mẹ cần phải cho trẻ an bổ sung hợp lí,

— Chức năng các bộ phận cũng phát triển nhanh nhưng vẫn chưa hồn thi đặc biệt chức năng tiêu hĩa, tình trạng miễn dịch thụ động (IgG từ mẹ truy sang) giảm nhanh, trong khi khả năng tạo globulin miễn địch cịn yếu

— Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ nhất (các phản xạ cĩ điều kiện) và đ cuối năm trẻ bất đâu hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai (trẻ bất đầu nĩi)

* Bệnh lí hay gặp của thời kì này là

— Các bệnh về đinh dưỡng và tiêu hĩa: Suy dinh dưỡng, thiếu máu, cịi xươn

tiêu chảy cấp

— Các bệnh nhiễm khuẩn mắc phải như viêm phổi, viêm màng não mủ N chung các bệnh nhiễm khuẩn dễ cĩ xu hướng lan tỏa

* Về chăm sĩc trẻ, trong thời kì này cẩn chú ý:

~ Đảm bảo dinh dưỡng: Trẻ được bú mẹ đây đủ, cho ăn sam đây đủ và đú

thời điểm

~ Đảm bảo tiêm phịng đây đủ, đúng thời gian và đúng kĩ thuật

— Ngồi việc vệ sinh thân thể cần chú ý giúp trẻ phát triển vẻ mặt tỉnh th¿

vận động

4 Thời kì răng sữa

Trang 19

* Đặc điểm sinh học chủ yếu: ~— Tốc độ tăng trưởng chậm hơn

~ Răng sữa bất đâu mọc từ 6 tháng tuổi Đến 3 tuổi trẻ cĩ đủ 20 răng Kh‹

6 tuổi trẻ bắt đầu thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn

~ Chức năng cơ bản của các bộ phận dân dân hồn thiện

— Chức năng vận động phát triển nhanh, hệ cơ phát triển, trẻ cĩ khả năng

hợp động tác khéo léo hơn

~ Trí tuệ phát triển nhanh, đặc biệt về ngơn ngữ * Về bệnh lí:

~ Xu hướng bệnh ít lan tỏa hơn

~ Xuất hiện các bệnh cĩ tính chất dị ứng: Hen phế quản, nổi mẻ đay, viêm

thận cấp

— Do tiếp xúc rộng rãi trẻ dễ mắc một số bệnh lây nhưng nhờ tiêm phịn

nên nay đã giảm rõ rệt

* Trong giai đoạn này việc giáo dục thể chất và tạo mơi trường thuận lợi sự phát triển tâm sinh lí cĩ một vai trị hết sức quan trọng

5 Thời kì niên thiếu hoặc tuổi học đường,

* Thời kì này cđng cĩ thể chia 2 giai đoạn: ~ Giai đoạn tiểu học: 7 — 11 tuổi

~ Giai đoạn tiền dậy thì: 12 — 15 tuổi

* Đặc điểm sinh học chủ yếu:

~ Vẻ mật hình thái và chức năng các bộ phận đã phát triển hồn tồn ~ Giai đoạn tién day thi tốc độ tăng trưởng nhanh, trẻ gái tăng sớm hơn tr:

1~2 năm

— Hệ cơ phát triển mạnh, răng vĩnh cửu thay thế cho răng sữa

— Té bao vỏ não đã hồn tồn biệt hĩa, chức năng vỏ não phát triển mar

phức tạp hơn, trí tuệ phát triển và hình thành rõ rệt tâm sinh lí giới tính

* Về bệnh lí:

Trẻ dé mắc bệnh như thấp tim, viêm cầu thận cấp và các bệnh xuất hiện ¡ quá trình học tập như bệnh biến dạng cột sống (gù, vẹo), cận hoặc viễn thị,

răng miệng và rối nhiễu tâm lí

* Do những đặc điểm sinh học và bệnh lí nĩi trên, ở nhiều nước đã hình '

chuyên ngành y tế học đường để chăm sĩc tốt sức khỏe cho trẻ em ở lứa tuổi :

Trang 20

6 Thời kì dậy thì (tuổi học sinh trung học phổ thơng)

Thời kì dậy thì thực ra bắt đầu từ tuổi thiếu niên, khi bất đầu cĩ những bỉ hiện tính sinh dục thứ yếu (thay đổi tuyến vú và tỉnh hồn, mọc lơng ở nách

xương mu, bước "nhảy vọt tăng trưởng" ) Nĩ thay đổi theo giới, tình trạng di

dưỡng, mơi trường văn hĩa, xã hội

* Đặc điểm sinh học chủ yếu:

— Sự thay đổi về hệ thần kinh — nội tiết, mà nổi bật là sự hoạt động của c

tuyến sinh dục, gây ra những biến đổi về hình thái và sự tăng trưởng của cơ tl Sau khi đậy thì hồn tồn, thì tốc độ tăng trưởng giảm xuống rất nhanh và ngù hẳn ở nữ vào tuổi 19 — 20 và nam ở tuổi 21 ~ 25

— Cĩ sự thay đổi về tâm lí (cảm xúc giới tính, tính khí, nhân cách )

* Về bệnh lí: Dễ bị rối loạn chức năng tìm mạch và nhiễu tâm, cũng như pl

hiện thấy những dị hình ở bộ phận sinh dục

* Một vấn để cân lưu ý là giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên Tĩm lại:

~ Sự thay đổi và phát triển ở các thời kì phụ thuộc vào nhiều yếu tố di truy và mơi trường sống (dinh dưỡng, gia đình, xã hội, văn hĩa, giáo dục ) Vì vị ranh giới các thời kì khơng cố định, cĩ thể sớm hay muộn, tùy theo từng đứa t nhưng mọi trẻ đều trải qua các thời kì phát triển trên

~ Cần nắm vững những đặc điểm sinh, bệnh học từng thời kì của trẻ em để v

dụng vào cơng tác chăm sĩc, giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho trẻ em

~ Cần cĩ một quan điểm "động" trong việc nhìn nhận trẻ em

Việc chăm sĩc và giáo dục đẩy đủ cĩ tác dụng phịng ngừa các nguyên nh

ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và việc học tập của trẻ ở phổ thơr

đặc biệt sự giáo dục đúng đắn sẽ cĩ ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thà nhân cách của trẻ Vì vậy những cán bộ mầm non phải nhận biết được tồn di việc chăm sĩc sức khỏe cho trẻ là để phịng ngừa các nguyên nhân gây bệnh và t điều kiện cho trẻ lớn và trưởng thành đến mức tối đa

1V TÌNH HÌNH BỆNH, TẬT VÀ TỬ VONG Ở TRẺ EM

Trang 21

Tình hình mắc bệnh chung của trẻ em phụ thuộc vào sự phát triển vẻ ki: và những hiểu biết về y học, về xã hội

Ở các nước phát triển, trẻ em thường mắc các bệnh do dị tật bẩm sinh,

thư, cịn các bệnh nhiễm trùng và do thiếu dinh dưỡng khơng đáng kể

Ở các nước đang phát triển chủ yếu là các bệnh do nhiễm trùng và thiếu

dưỡng, các bệnh truyền nhiễm, các bệnh do kí sinh trùng

1.2 Tình mắc bệnh ở trẻ em Việt Nam

Viet Nam nim trong khối các nước đang phát triển, nên kinh tế của ta

nghèo nàn, quá trình phát kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khĩ khăn cho nê

em Việt Nam thường bị mắc một số bệnh như: bệnh suy dinh dưỡng, bệnh nỉ khuẩn hơ hấp cấp tính, bệnh tiêu chảy, các bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán bệnh do định dưỡng rất nặng đã giảm rõ rệt nhưng số trẻ suy dinh dưỡng nặt vừa cịn cao Bệnh khơ mắt do thiếu vitamin A đã giảm rõ rộ Bên cạnh đĩ, lẹ tăng tình trạng thừa cân, béo phì, bệnh tiểu đường, tim mach, ung thư, tai nạn

2 Tình trạng cĩ tật ở trẻ em

Nghiên cứu của Viện Bảo vệ Sức khỏe Trẻ em (1998) ước tính cĩ 1 trig

em dưới 16 tuổi bị tàn tật, kể cả do nhiễm chất độc màu da cam Cĩ nhiều lo; tật: tật thị giác, tật thính giác, tật vận động, tật nĩi, trí ĩc chậm phát triển v:

loại khác Mỗi năm cĩ khoảng 6000 trẻ em từ 6 tháng đến 59 tháng tuổi bị m

thiếu vitamin A

Cĩ nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tàn tật ở trẻ em Tuy nhiên cĩ thị vào 2 nhĩm lớn là nhĩm nguyên nhân bẩm sinh đi truyền và nhĩm nguyên

mắc phải Các tật bẩm sinh, di truyền thường xảy ra ngay thời kì bào thai (

Down; bệnh hở mơi; hở hàm ếch; biến dạng ngĩn tay ngĩn chân; bệnh cứng

bam sinh )

Các tật mắc phải cĩ thể xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh và cả sau khi

liên quan đến sự nghèo đĩi, thiếu kiến thức trong việc chăm sĩc sức khỏe bà r

trẻ em như:

— Trong thời kì mang thai người mẹ bị thiếu ăn sẽ đẻ non hoặc đẻ con

cân (dưới 2500 gam), đĩ là nguyên nhân làm cho não của trẻ kém phát triển

— Do nuơi dưỡng trẻ khơng đúng cách gây ra suy dinh dưỡng, tạo điều

Trang 22

~ Trẻ khơng được tiêm chủng đẩy đủ các bệnh như bại liệt, bạch hầu, uốn v ho gà, lao

~ Trẻ bị mù do thiếu vitamin A, hoặc chậm phát triển tỉnh thần do thiếu trong bữa ăn của trẻ, và do bà mẹ khơng dùng muối iốt trong khi mang thai

~ Do bị tai nạn gây chấn thương sọ não hoặc gay chan tay

— Do sử dụng thuốc bừa bãi, tiếp xúc nhiều với các chất độc hại dễ gây đẻ : hoặc con bị dị tật Trẻ bị điếc do lạm dụng kháng sinh Streptomyxin

Ngồi ra nguyên nhân do chiến tranh cũng làm cho nhiều bà mẹ và trẻ em

thương tổn, tàn phế gây thiếu ăn và thiếu các chăm sĩc y tế cơ bản 3 Tình hình tử vong ở trẻ em

3.1 Tình hình tử vong của trẻ em trên thế giới

“Theo số liệu thống kê của Tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICE

tỉ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi là 53 năm 1990 xuống 17 năm 2005, trong ci thời kì này, tỉ lệ tử vong của trẻ dưới 1 tuổi giảm từ 38 giảm xuống 15

Tỉ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi cịn rất cao Chung cho tồn thé gié 61%o, các nước cơng nghiệp: 7%, các nước đang phát triển là 67%ø, các nước k phát triển là 109%o (số liệu của WHO, 1997)

3.2 Nguyên nhân tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển Hàng năm cĩ khoảng hơn 12 triệu trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang p triển bị chết trong đĩ chết trong giai đoạn sơ sinh khoảng 4 triệu, từ 1 — 11 thí

là 4.110.000 và từ 1 — 5 tuổi là 4.110.000 Như vậy 2/3 số tử vong trẻ dưới 5 t

xảy ra trong năm đầu

Nguyên nhân tử vong chủ yếu là suy dinh dưỡng và các bệnh nhiễm khu trong đĩ đứng hàng đầu là nhiễm khuẩn hơ hấp cấp (25%), tiêu chảy (23%), t ván sơ sinh (5%), sốt rét (8%), sởi (9%)

V CHAM SOC SUC KHOE BAN DAU CHO TRE EM

1 Định nghĩa sức khỏe trẻ em

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe: “Sức khde là mét tre

Trang 23

một xã hội lành mạnh, cĩ thể chất tốt Nghĩa là các yếu tố vẻ sinh lí, VỀ xí

phải luơn luơn gắn chặt với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau Muốn cĩ một đú

khỏe mạnh phải chú trọng đến các yếu tố phát triển thể chất, tâm lí và trường sống lành mạnh

2 Sự cấp thiết của chiến lược chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Phân tích tình hình mắc bệnh và nguyên nhân tử vong của hàng triệu trẻ

đặc biệt trẻ em ở các nước đang phát triển cho thấy:

~ Các bệnh nhiễm khuẩn (viêm phổi, ỉa chảy, các bệnh lây ) và suy dưỡng là những bệnh phổ biến, là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho trẻ

5 tuổi

~ Đa số các bệnh này cĩ thể đẻ phịng và chữa khỏi bằng các biện phá giản, rẻ tiên và hiệu quả Vì vậy Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEE) ‹ xướng một chương trình Chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho trẻ em gồm 7 biện | viết tất bằng chữ tiếng Anh là GOBIFFF

Bảy nội dung đĩ là:

~ Giám sát tăng trưởng (Growth monitoring) ~ Bù nước bằng đường uống (Oral rehydratation) ~ Đảm bảo cho trẻ được bú sita me (Breastfeeding) ~ Tiêm phịng (Imumnization)

~ Kế hoạch hĩa gia dinh (Family planning)

~ Cung cấp thực phẩm cho bà mẹ và tré em (Food supplementation) ~ Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ (Female education)

Theo Bộ Y tế Việt Nam, cĩ thêm:

~ Phịng thiếu Vitamin A và phịng các tai biến sản khoa

Noi dung chính của 7 biện pháp

3.1 Giám sát tăng trưởng (Growth monitoring)

Theo doi biểu đồ tăng trưởng của trẻ Đánh giá kết quả: ~ Dựa vào hướng đi của biểu đồ

+ Nếu đường biểu đồ đi lên là bình thường

Trang 24

~ Dựa vào vị trí của điểm biểu diễn: + Khi cân nặng ở kênh A là bình thường

+ Khi cân nặng ở kênh B là suy dinh dưỡng vừa (độ I) + Khi cân nặng ở kênh C là suy dinh dưỡng nặng (độ II) + Khi cân nặng ở kênh D là suy dinh dưỡng rất nặng (độ III)

Khi thấy trẻ suy đinh dưỡng, việc đầu tiên phải điều chỉnh lại chế độ ăn c

trẻ, sau đĩ phải theo dõi tình trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn và cần điều trị sí

các bệnh khi trẻ mắc phải Điều kiện vệ sinh mơi trường kém, nhà ở chật ch

thiếu vệ sinh, khơng đủ nguồn nước sạch và hố xí khơng hợp vệ sinh, là nguy

nhân phát sinh bệnh tật và làm chậm sự tăng trưởng hoặc gây tử vong ở trẻ e Các yếu tố nịi giống, tuổi tác của bố mẹ, các bệnh di truyền cũng ảnh hưởng đ sự tăng trưởng của trẻ

3.2 Bù nước bằng đường uống (Oral rehydratation)

Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong cho trẻ em các nu đang phát triển Ở Việt Nam, hàng năm cĩ khoảng 20 triệu lượt trẻ em bị tỉ chảy, trung bình mỗi trẻ mắc 2,5 lần Tử vong trong tiêu chảy là do trẻ bị mất nu

và mất muối nặng do tiêu chảy và nơn gây trụy tỉm mạch và nhiễm toan máu

vậy, Ở trẻ em khi bị tiêu chảy phải kịp thời bù nước và điện giải bằng đường uổ là một trong những thành tựu lớn của y học trong những năm gần đây, gĩp m phần quan trọng hạ thấp tỉ lệ tử vong ở trẻ Dung dịch được sử dụng rộng rãi và cĩ hiệu quả cao là Oresol Một gĩi bột Oresol gồm cĩ: = NaCl 3,5g —KCI 1,5g — Bicarbonat 2,5g (thay bang natricitrat 2,9g) — Glucose 20g

Một gĩi được pha với I lít nước sơi để nguội, cho trẻ em uống tùy theo mức tiêu chảy, Nếu chưa cĩ Oresol cĩ thể cho trẻ uống nước cháo muối

Trang 25

mẹ là loại thức ăn dễ tiêu hĩa, dễ sử dụng, đảm bảo vệ sinh và cịn cun‡

kháng thể, nội tiết tố Vì vậy, đảm bảo cho trẻ bú mẹ đầy đủ, bú sớm và kế

đến trên 1 tuổi là biện pháp rất cĩ hiệu quả, kinh tế, đơn giản, gĩp phần

giảm tỉ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển

thường, khỏe mạnh

3.4 Tiêm phịng (Imumnization)

Tiêm phịng là đưa vắcxin vào cơ thể bằng đường tiêm hoặc đường uống

thé sinh ra kháng thể chống lại mầm bệnh tương ứng khi xâm nhập vào c‹

nghĩa là cơ thể cĩ khả năng miễn dịch, tránh mắc bệnh

Tiêm phịng là biện pháp phịng bệnh tích cực, chủ động, cĩ hiệu quả

tốn kém

Khi tiêm phải tiêm đủ, tiêm đúng kĩ thuật để gây được miễn dịch cơ b

củng cố miễn dịch

3.5 Kế hoạch hĩa gia đình (Family planning)

Dé day và đẻ nhiều sẽ làm ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe của b trẻ em, nhất là khi điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn Người mẹ bị thiếu má:

yếu, gây mịn thì con sẽ bị suy dinh dưỡng ngay từ thời kì bào thai, hoặc đ‹

hoặc thiếu sữa nuơi con

Nội dung của Kế hoạch hĩa gia đình là vận động mỗi gia đình chỉ nêr hoặc 2 con, đẻ cách nhau 3 ~ 5 năm, khơng nên đẻ trước tuổi 22 và sau tuổi 2 như vậy mới đảm bảo được sức khỏe cho các bà mẹ và trẻ em, đảm bảo đu giáo dục con cái một cách hồn hảo, đảm bảo hạnh phúc của một gia đình ( mẹ ~ con)

3.6 Cung cấp đây đủ thực phẩm cho bà mẹ và trẻ em (Food supplementati

Trong năm đầu tiên, thức ăn chủ yếu của trẻ em là sữa mẹ Người n

mang thai và nuơi con phải được ăn uống đây đủ Để đảm bảo dinh dưỡng c và con thì cần phải cung cấp thực phẩm đầy đủ cho các bà mẹ và bổ sun; phẩm cho trẻ em, cĩ như vậy trẻ mới khỏe, tránh được bệnh suy dinh dưỡng

bệnh nhiễm khuẩn Khuyến khích các gia đình phát triển chăn nuơi, trồr

(vườn — ao — chuồng) để sẵn sàng cĩ thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn của

3.7 Giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ (Female education)

Trang 26

và nhận thức được chăm sĩc giáo dục sức khỏe cho trẻ em là cần thiết như chế

nuơi trẻ, chăm sĩc giấc ngủ cho trẻ, vệ sinh phịng bệnh

'Vậy cần hướng dẫn cho các bậc cha mẹ chăm sĩc, giáo đục trẻ, biết thế nàc

một trẻ khỏe, cĩ nhiệm vụ theo dõi sự phát triển của trẻ, phát hiện bệnh sớm và phịng cho trẻ, hạn chế được tỉ lệ mắc bệnh và giảm được tỉ lệ tử vong của trẻ

Ngồi những biện pháp phịng bệnh bảo vệ sức khỏe cho tré thi viée phi mắc bệnh thiếu vitamin A và phịng các tai biến sản khoa như đẻ khĩ, đẻ non là

cần thiết và quan trọng

Muốn thực hiện các biện pháp này cĩ hiệu quả cao phải cĩ sự phối hợp với ¿ ngành, các cấp, cĩ chế độ chính sách cụ thể của Nhà nước và cĩ những biện ph của chính quyền

Vậy, chăm sĩc sức khỏe trẻ em là trách nhiệm của tồn xã hội, mọi nại

trong cộng đồng đều phải tham gia thực hiện

4 Mục tiêu sức khỏe trẻ em từ nay đến năm 2020

Theo Nghị quyết 37/CP ngày 20/6/1996 của Chính phủ, mục tiêu sức khỏe

em từ nay đến 2020 gồm:

~ Giảm tỉ lệ tử vong của trẻ dưới 1 tuổi xuống 15 — 18%0 vào năm 2020

~ Hạ thấp tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi xuống 15% vào năm 202(

— Phấn đấu chiều cao trung bình của nam đạt 165cm và nữ là 155cm ~ Giảm tỉ lệ bướu cổ ở trẻ em 8 ~ 12 tuổi cịn dưới 5%

— Thanh tốn cơ bản bệnh dại, sốt rét, tả, thương hàn, dich hạch, viêm gan viêm não Nhật Bản B vào năm 2020

“Trước mắt phải khống chế tới mức thấp nhất tỉ lệ mắc và chết các bệnh nĩi trê: VI THEO DOI SUC KHOẺ VÀ PHỊNG DỊCH 1 Khám sức khoẻ định kì ~ Mục đích khám sức khoẻ định kì là để phát hiện sớm tình trạng sức khoẻ bệnh tật để chữa trị kip th

Trang 27

2 Theo dõi thể lực và tình trạng dinh dưỡng 2.1 Mục đích

“Theo dõi thể lực và tình trạng dinh dưỡng nhằm phát hiện kịp thời những ! suy dinh dưỡng hoặc béo phì để phối hợp cùng gia đình phịng và tránh kịp thi

2.2 Chỉ số thể lực dùng để theo dõi trẻ

~ Cân nặng (kg) theo tháng tuổi

— Chiều cao đứng (cm) theo tháng tuổi

~ Cân nặng theo chiều cao đứng

Giáo viên cần tiến hành cân trẻ 3 tháng một lần và đo trẻ 6 tháng một lần

với trẻ bị suy dinh đưỡng, trẻ thừa cân, béo phì cẩn cân và theo dõi hàng t Nếu trẻ vừa trải qua một đợt ốm, sức khoẻ giảm sút cần được kiểm tra cân nặ

đánh giá sự hồi phục sức khoẻ của trẻ

— Cĩ thể cân trẻ bằng bất kì loại cân nào nhà trường cĩ nhưng phải thống dùng một loại cân cho các lần cân

— Đo chiều cao đứng của trẻ bằng thước đo chiều cao (hoặc cĩ thể dùng đây đĩng vào tường) Khi đo chú ý để trẻ đứng thẳng và 3 điểm đầu, mơn,

chân trên một đường thẳng Chiều cao của trẻ được tính từ điểm tiếp xúc gĩt

với mặt sàn đến đỉnh đầu (điểm cao nhất của đầu trẻ),

~ Quy định một số ngày thống nhất cho các lần cân, đo

~ Sau mỗi lân cân, đo cần chấm ngay lên biểu đồ để tránh quên và nhât sau đĩ đánh giá tình trạng đỉnh dưỡng cho từng trẻ và thơng báo cho gia đình ~ Mùa đơng tiến hành cân, đo trong phịng, tránh giĩ lùa, bỏ bớt quần

cân, đo chính xác

2.3 Cách đánh giá kết quả thể lực và tình trạng dinh dưỡng

* Cân nặng theo tháng tuổi (được theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng)

~— Sau mỗi lần, cân chấm lên biểu đồ một điểm tương ứng với số cân tháng tuổi của trẻ, nối các điểm chấm đĩ với nhau, ta sẽ được đường biểu d

sự phát triển của trẻ

Khi đường biểu diễn:

+ C6 hướng đi lên —————

+ Nằm ngang —_ lade doa

——— languy hiém

là phát triển bình thường

Trang 28

Cần tìm nguyên nhân và phối hợp với gia đình để cĩ biện pháp can thiệp sớt kịp thời chăm sĩc, phịng chống suy dinh dưỡng

~ Nằm ở kênh A: Trẻ khoẻ mạnh

~ Nằm ở kênh B (SDD độ D): Suy dinh dưỡng vừa ~ Nằm ở kênh C (SDD độ II): Suy đinh dưỡng nặng ~ Nằm ở kênh D (SDD độ III: Suy dinh dưỡng rất nặng

Cân phối hợp với gia đình chặt chế và cĩ biện pháp chăm sĩc đặc biệt để nar cao thể lực sức khoẻ của trẻ

— Khi cân nặng của trẻ nằm trên kênh A và tốc độ tăng cân hàng tháng nhar

cần theo đõi và cĩ chế độ ăn uống hợp lí kết hợp với vận động phù hợp để trái thừa cân, béo phì

* Chiều cao theo tháng tuổi (được theo dõi bằng biểu đồ chiêu cao hoặc đát giá theo bảng chiều cao),

— Chiểu cao nằm trong khoảng trung bình trở lên là phát triển bình thườn

Chiều cao phản ánh trung thành tình trạng dinh dưỡng trong cả quá trình phát trit dinh dưỡng của trẻ, chiêu cao dù cĩ tăng chậm nhưng khơng bao giờ đứng hoặc t

đi như cân nặng

— Chiều cao nằm trong khoảng trung bình trở xuống phản ánh sự thiếu dinh dưỡt

trong một thời gian dai hay tình trạng suy đinh dưỡng trường diễn (thể thấp cịi)

BẢNG CHIỀU CAO ĐỨNG THEO THÁNG TUỔI

: “a Chiéu cao trung binh (cm)

Trang 29

* Cân nặng theo chiều cao đứng (tra theo bảng)

Ứng với một chiều cao cĩ một cân nặng tương ứng

Nếu cân nặng tương ứng với chiều cao thấp hơn bình thường (thể gầy cịm) ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng, gần đấy khơng lên cân hoặc tụt cân Nếu cân tương ứng với chiều cao cao hơn bình thường cân theo dõi thừa cân, béo phì

Chiểu cao | Can nang nén ed (ko) | cịgu cạo | _ Cân nặng nên cĩ

(em) Trẻ trai Trẻ gái (em) Trẻ trai Trẻ 93 11,4 16,9 11,2- 16,7 109 15,2- 21,8 14,8 - 94 11,6 - 17,2 11/4— 17,1 110 155-22/22 | 185,0 — 95 11,9-17,5 11,6-17,3 | 111 15,8 - 22,6 15,3 - 96 12,1- 17,8 11,8 - 17,6 112 16,1 - 23,0 | 15,6~ 97 12,3 - 18,1 12,0-17,9 113 16,4 - 23,4 15,9 - 98 12,5 - 18,4 12,3 - 18,2 114 16,7 - 23,9 182- 99 12,7 - 18,7 12,5 - 18,5 115 17,0 - 24.3 | 16/5~ 100 12,9 - 19,0 12,7 - 18,8 116 17,3 - 24.8 16,8 - 101 13,2 - 19.2 12,9- 19,1 117 176-253 | 17,1 - 102 13,4 - 19,5 13,1 18,4 118 17,9 - 25.8 174- [ 103 13,6 - 19,8 13,3 - 19,7 119 18,3 - 26,4 17,7 - 104 13,9 - 20,2 13,6 - 20,0 120 186-27,0 | 18,1 - | 105 14,1 - 20,5 | 13,8- 20,3 121 18,9 - 27,5 18,4 - 106 14,4-20,8 | 14,0 - 20,6 122 19,3 - 28,2 18,8 - 107 14,7 - 21,1 14,3 - 21,0 123 19,6 - 28,8 19,2 - 108 14,9- 21,5 14,5 - 21,3 124 20,0 - 29,5 | 19,5- 3 Tiêm chủng và phịng dịch 3.1 Tiêm chủng

Trang 30

TIEM CHUNG GAY MIEN DICH CO BAN CHO TRE DƯỚI 1 TUỔI: Lứa tuổi 'Vắcxin phịng bệnh Liều, cách dùng Dưới 1 tháng BCG phịng lao, viên gan mũi 1 0,05 ~ 1ml, tiêm trong da Trẻ 2 tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 1 Bại liệt lần 1 Viêm gan mũi 2 0,6ml tiêm bắp, 3 giot uér Trẻ 3 tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 2 Bại liệt lần 2 0,5ml tiêm bắp, 3 giọt uốc

Trẻ 4 tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 3,

bại liệt lần 3 0,5ml tiêm bắp, 3 giọt uér Trẻ 9 = 11 tháng Sởi mũi 1 0,5ml tiêm dưới da TIÊM CHỦNG NHẮC LẠI CHO TRẺ 13 - 24 THÁNG (CỦNG CỐ MIỄN DỊCH) Trẻ 13 - 24 thang Bạch hầu + ho gà + uốn ván, bại liệt, sởi mũi 2 'Viêm não Nhật Bản: 3 mũi Mũi 2 cách mũi 1 tuần Mũi 3 cách mũi 2 = 2 tuần

0,8ml tiêm bắp, 3 giọt uống

Tuổi Loại vắcxin Số lần

eu Viêm não (năm đầu tiên 2 mũi, năm Sĩ đầu cá 5 1-5 tudi tiếp theo tiêm mai 3) 2 mũi đầu cách nhau 2 tuần

2-5 tudi Tả (uống trước mùa dịch hàng năm) _ | Uống 2 lần, lần 2 cách lần 1 s¿ 2 tuần

3-5 tudi Thuong han Tiêm một mũi

6 tuổi Sởi (thực hiện từ 2006) Tiêm mũi 2

Chú ý: Cần theo dõi chặt chẽ tình hình sức khoẻ của trẻ sau tiêm chủng

~ Giữ vết chủng sạch sẽ, khơng để trẻ sờ mĩ hoặc gãi vào đĩ

Trang 31

3.2 Phịn; ig dich

— Nếu trong trường mâm non cĩ nhiều trẻ mắc cùng một bệnh cơ cần mời

đến khám, tìm nguyên nhân đề phịng dịch bệnh lây lan

~ Trường hợp trong vùng đã để phịng

địch cho trẻ

3.3 Thời gian cách li một số bệnh truyền nhiễm

Khi trẻ thắc bệnh truyền nhiễm phải để trẻ ở nhà trong thời kì lây bệnh và dõi những trẻ khoẻ để đề phịng dịch bệnh xảy ra

xảy ra một dich nào đấy, cơ cần phối hợp với

Tên bệnh |_ Thời gian cách li trẻ bị bệnh (ở nhà) | Theo dõi trẻ khoẻ (trong l

Bạch hầu | Suốt thời gian trẻ mắc bệnh ˆ 7 ngày

Ho ga 30 ngày kể từ khi mắc bệnh 14 ngày

Quaibi | 21 ngày 21 ngày

Viêm gan _| 30 ngày ; "Theo doi 10 ngày,

Câu 1: Phân tích đặc điểm bệnh lí từng thdi ki pl

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I

t triển của trẻ em T

cho biết biện pháp phịng bệnh cho trẻ trong mỗi thời kì phát triển

Câu 2: Phân tích tình hình bệnh, tật và tử vong ở trẻ em hiện nay Từ đĩ cho biết các biện pháp phịng bệnh cho trẻ em?

Trang 32

Chương II

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

I CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG VÀ CHUY

1 Bệnh do thiếu dinh dưỡng 1.1 Bệnh suy dinh dưỡng

Bệnh suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể thiếu protein — năng lượng và các chất dinh dưỡng Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, biểu hiện ở nhiều mức ‹ khác nhau nhưng ít nhiều đều ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tỉnh thể vận động Trẻ suy dinh dưỡng dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, điển biến thười nặng và dẫn đến tử vong

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trước tuổi đến trường, đặc biệt trẻ dưới

tuổi là chỉ số nhạy cảm nhất về mức sống và sự phát triển của trẻ em Ở các nư:

đang phát triển, trong đĩ cĩ nước ta, suy dinh dưỡng đang là bệnh chiếm tỉ lệ c và mang tính chất xã hội Những đánh giá gần đây cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡi (cân nặng/tuổi) của trẻ em dưới 5 tuổi là 33,8%; 10% trẻ sơ sinh cân nặng du 2500 gam do bị thiếu dinh dưỡng ngay trong bụng mẹ (theo số liệu điều tra c

'Viện Dinh dưỡng nãm 2000) Ở nơng thơn trẻ em bị suy dinh dưỡng cao hơn thài

thị và miền núi cao hơn đồng bằng So sánh với các nước trong khu vực, Việt Na cĩ tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao nhất Tỉ lệ suy dinh dưỡng cao và thường xuyi

của trẻ em trước tuổi đến trường, đe dọa sự phát triển đây đủ nguồn nhân lực c¡

đất nước trong tương lai Riêng với bản thân trẻ em, suy dinh dưỡng gây ra tì trạng cơ thể thấp bé, nhẹ cân, hay ốm yếu, bệnh tật, đe dọa tử vong và cĩ thể ải

hưởng đến sự phát triển trí tuệ

1.1.1 Nguyên nhân suy dinh dưỡng ở trẻ em

Cĩ nhiều nguyên nhân gây ra suy dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu ở các nưu

phát triển và ở nước ta cho thấy cĩ các nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân s¡

xa như sau:

— Do việc chăm sĩc bà mẹ khi cĩ thai và khi cho con bú chưa tốt Nguyt

Trang 33

dinh dưỡng ngay trong bụng mẹ Sau khi sinh con, mẹ khơng được ăn uống đả nên sức khỏe yếu, thiếu sữa nuơi con Ngồi ra, nhiều bà mẹ cịn phải lao c nặng nhọc, tham cơng tiếc việc đến tận ngày ở cữ, ảnh hưởng đến sức khỏe và

thai trong bụng mẹ

~— Do sai lầm trong cách nuơi con như: khơng cho trẻ bú sữa non, khơng con bằng sữa mẹ, hoặc chưa tận dụng triệt để sữa mẹ để nuơi con trong 3 tháng đâu Trẻ bị cai sữa mẹ sớm, hoặc ăn sam sớm và khơng đây đủ về số Ì và chất lượng, khẩu phần mất cân đối, gây ra thiếu năng lượng, thiếu đạm và c lượng cân cho sự lớn và phát triển khỏe mạnh của trẻ (sat, đồng, kẽm, lốt hoặc vitamin A, vitamin D )

Nhiều bà mẹ trẻ chưa được chuẩn bị đẩy đủ kiến thức nuơi con, các phong

tập quán, thĩi quen lạc hậu

~— Do kết quả của các bệnh như tiêu chảy, viêm phổi, sởi, lao, giun, sốt gây rối loạn chuyển hĩa các chất, trẻ biếng ăn, sụt cân Suy đỉnh dưỡng là ng nhân thuận lợi cho các bệnh phát triển, ngược lại bệnh tật lại làm nặng thêm: trạng suy đỉnh dưỡng

~ Các nguyên nhân cơ bản khác cĩ liên quan đến suy dinh dưỡng, đĩ là: độ kinh tế, văn hĩa xã hội kém phát triển dẫn đến nghèo nàn lạc hậu Tỉ lệ mi

cao đặc biệt ở phụ nữ, tỉ lệ sinh đẻ cao, thiếu nước sạch, mơi trường 6 nl

phịng chữa bệnh yếu kém Ngồi ra thiên tai gây mất mùa, hậu quả chiến trar 1.1.2 Phân loại suy dinh dưỡng

Cĩ nhiều cách phân loại suy dinh dưỡng căn cứ vào chỉ tiêu cân nặng s

tuổi (cân/tuổi), chiều cao so với tuổi (cao/tuổi) hoặc cân nặng so với chiề!

(cân/cao) và so với chuẩn quy định Ở các cơ sở y tế nhà trẻ, trường mẫu giáo

ta hiện nay thống nhất sử dụng cách phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (Ÿ năm 1981), đánh giá suy dinh dưỡng dựa vào tiêu chuẩn cân nặng theo tuổi,

thể tham khảo là NCHS (National Center of Health Statistics)

~ Suy dinh dưỡng độ I:

Cân nặng dưới ~ 2SD đến — 3SD tương đương với cân nặng cịn 70 ~ 8L

với cân nặng của trẻ bình thường

~— Suy dinh dưỡng độ II:

Cân nặng dưới — 38D đến - 4SD tương đương với cân nặng cịn 60 — 70%

~ Suy dinh dưỡng độ TH:

Trang 34

Hiện nay người ta sử dụng "biểu đồ phát triển" để giúp các bà me và cơ b¿

mẫu phát hiện và theo dõi suy dinh dưỡng ở trẻ Trên biểu đồ cĩ chia 4 kênh ] hiệu A, B, C và D căn cứ vào chỉ số nhạy nhất là cân/tuổi:

Kênh A: Trẻ khỏe mạnh

Kênh B: Suy dinh dưỡng độ I Kênh C: Suy dinh dưỡng độ II

Kênh D: Suy dinh dưỡng độ III, trọng lượng giảm dưới 60%, trẻ gây gị, c bọc xương, cĩ thể cĩ phù nể Thơng thường những trẻ này phải nằm viện vì mi

một chứng bệnh hiểm nghèo khác như viêm phổi, tiêu chảy mất nước, viêm lo

giác mạc hoặc mù do thiếu vitamin A, hoặc cĩ mảng thâm nhiễm lở loét trên da 1.1.3 Các biểu hiện của suy dinh dưỡng ~ Suy đỉnh dưỡng độ I + Cân nặng cịn 70 — 80% (—2SD đến -3SD) + Lớp mỡ dưới da bụng mỏng

+ Trẻ vẫn thèm ăn và chưa cĩ biểu hiện rối loạn tiêu hĩa

~ Suy dinh dưỡng độ II + Cân nặng cịn 60 — 70% (-3SD dén -4SD) + Mất lớp mỡ dưới da bụng, mơng, chỉ + Rối loạn tiêu hĩa từng đợt + Trẻ cĩ thể biếng ăn ~ Suy đỉnh dưỡng độ III * Thé teo dét (Marasmus) + Cân nặng cịn dưới 60% (—4SD) + Trẻ gây đét, da bọc xương, vẻ mặt như cụ già do mất tồn bộ lớp mỡ dưới d bụng, mơng, chỉ và má

+ Cơ nhão làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ

+ Tỉnh thân mệt mỏi, ít phản ứng với ngoại cảnh, trẻ hay quấy khĩc, khơn

chịu chơi

Trang 35

* Thể phù (Kwashiorkor)

+ Cân nặng cịn 60 ~ 80% (~ 2SD đến ~ 4SD)

+ Trẻ phù từ chân đến mặt rồi phù tồn thân, phù trắng, mềm, ấn lõm + Cơ nhẽo đơi khi che lấp do phù

+ Lớp mỡ dưới da cịn được giữ lại nhưng khơng chắc

+ Da khơ, trên da cĩ thể xuất hiện những mảng sắc tố ở bẹn, đùi, tay, lúc là những chấm đỏ rải rác lan dẫn rồi tụ lại thành những đám màu nâu sắm, ngày sau bong ra để lại lớp da non, rỉ nước va dé bị nhiễm khuẩn

+ Tĩc thưa dễ rụng cĩ màu hung đỏ, mĩng tay mềm, dễ gãy

+ Trẻ kém ăn, nơn trớ, đi ngồi phân sống lỏng và cĩ nhây mỡ + Trẻ hay quấy khĩc, kém vận động

* Thể phối hợp (Marasmus ~ Kwashiorkor)

+ Cân nặng cịn dưới 60% (— 4SD)

+ Trẻ phù nhưng cơ thể lại gầy đết, kém ăn và hay bị rối loạn tiêu hĩa Các triệu chứng kèm theo trong suy dinh dưỡng nặng là thiếu máu, t vitamin, đặc biệt là thiếu vitamin A cĩ thể dẫn đến khơ mắt gây mù lịa vĩnh vi 1.1.4 Phịng bệnh và điều trị

* Phịng

— Trước hết cần làm tốt cơng tác chăm sĩc sức khỏe người mẹ khi cĩ th:

thời kì cho con bú

Đối với trẻ sau khi sinh cĩ 4 biện pháp phịng bệnh trực tiếp đã được Tổ Y tế Thế giới tổng kết và phổ biến:

~ Nuơi trẻ bằng sữa mẹ càng sớm càng tốt và kéo dài đến 2 tuổi Cho cc sam đúng cách, đủ chất, đủ lượng và vệ sinh sạch sẽ

~ Tiêm chủng đầy đủ các bệnh, đặc biệt sởi và lao

~ Chữa khỏi bệnh kịp thời cho trẻ, nhất là đối với tiêu chảy, sởi và viêm

Chi ý chăm sĩc và tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ ốm

— Theo dõi cân nặng thường xuyên bằng biểu đồ phát triển để phat hie:

thời tình trạng suy dinh dưỡng và can thiệp sớm

Trang 36

~ Tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cho các bà mẹ và phổ cập giáo dục cơ : cho phụ nữ và trẻ em gái

~ Thực hiện kế hoạch hĩa gia đình

— Thực hiện ơ dinh dưỡng gia đình, trường học, bao gồm cả ở nhà trẻ và mỉ

giáo Thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm

Nam 1994 nước ta đã xây dựng "Chương trình chống suy dinh dưỡng ở t em và bà mẹ" và các mục tiêu vẻ dinh dưỡng đến năm 2000 (do Ủy ban Bảo

và Chăm sĩc Trẻ em quản lí, điêu phối chương trình này) Phối hợp chặt chẽ v các chương trình quốc gia khác như: Kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡi (1995 — 2000), chiến lược quốc gia vẻ dinh dưỡng từ năm 2001 — 2010, chăm sự

sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hĩa gia đình, chăm sĩc sức khỏe ban đả

phịng chống các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng như thiếu vitamin A, thiếu sỉ

thiếu iốt, xĩa đĩi giảm nghèo, cho vay vốn, VAC, chương trình sản xuất và cl

biến lương thực thực phẩm và chương trình phát triển trẻ thơ, giáo dục các bậc cl

mẹ của Bộ Giáo dục và Đào tạo Riêng ngành Giáo dục cĩ nhiệm vụ nghiên cu đưa chương trình giáo dục đinh dưỡng — sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em vào chuor

trình chính thức ở các trường đại học, phổ thơng, sư phạm mầm non, xây dự: chương trình đào tạo bồi dưỡng vê dinh dưỡng cho đội ngũ, cán bộ giáo vie trường đại học, phổ thơng, nhà trẻ, mẫu giáo (bao gồm chính quy và dân lập), c

đạo hệ thống các trường lớp, mẫu giáo, nhà trẻ, các cấp phối hợp tham gia Ban c

đạo chương trình đỉnh dưỡng tại địa phương và cộng đồng

* Điều tri

~— Trước hết cần chữa khỏi các bệnh trẻ đang mắc

— Đối với suy dinh dưỡng nhẹ và trung bình chủ yếu xem xét và điều chỉr

chế độ ăn hợp lí hoặc nâng khẩu phần ăn cả về số lượng và chất lượng, da dar

hĩa khẩu phân Đối với trẻ nhỏ, bếp án cịn quan trọng hơn cả tủ thuốc

~ Thể nặng phải xem như một bệnh cấp cứu, tỉ lệ tử vong của trẻ suy dir dưỡng nặng cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào sự chăm sĩc trẻ Cần đưa ngay t

đến bệnh viện

Biện pháp điều trị chung: + Bù nước và điện giải

Trang 37

+ Chống nhiễm khuẩn

+ Chống hạ đường huyết, hạ thân nhiệt

+ Chăm sĩc vệ sinh thân thể (da, mắt, răng miệng, tai = mũi — họng ) Việc phục hồi suy đỉnh dưỡng phải kiên tr

1.1.5 Mục tiêu về dinh dưỡng

~ Từ năm 2000 giảm tỉ lệ phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn mỗi năn

tính chung trên tồn quốc

~ Tỉ lệ trẻ sơ sinh khơng đạt tiêu chuẩn (dưới 2,5kg) cịn 6% vào năm 201

~ Phổ biến kiến thức gia đình về an tồn thực phẩm, giảm lệ trẻ suy dưỡng dưới 5 tuổi cịn 15% vào năm 2020

1.2 Bệnh cịi xương

Bệnh cịi xương do thiếu vitamin D (cịn gọi là bệnh cịi xương dinh duér bệnh phổ biến ở trẻ em dưới 3 tuổi Theo điều tra của Viện Nhị, tỉ lệ mắc bện xương ở trẻ em dưới 3 tuổi ở miền Bắc Việt Nam trung bình từ 9 — 11,7%, ¡ tỉnh miền Nam tỉ lệ thấp hơn

“Trẻ em bị cịi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng

quả trình hấp thu và chuyển hĩa canxi và phốtpho Hạ chất này cần thiết cl

phát triển của xương Cĩ 2 nguồn cung cấp vitamin D cho cơ thể trẻ em,

nguồn do thức ăn chủ yếu sữa mẹ (nhưng hàm lượng vitamin D trong sữa n sữa bị rất íQ), ngồi ra từ gan, lịng đỏ trứng Nguồn thứ 2 là do cơ thể tổng

được từ tiền vitamin D cĩ trong lớp mỡ dưới da do tác dụng của tia cực tím ánh nắng mặt trời Trung bình mỗi ngày cơ thể tổng hợp được từ 50 — 1000 đ

vitamin D, đủ thỏa mãn nhu cầu cơ thể

Vì vậy, một trong những nguyên nhân chủ yếu gây cồi xương ở nhà trẻ

thiếu ánh nắng mặt trời

Vitamin D cĩ tác dụng đối với sự hấp thụ canxi ở ruột và huy động ca’ máu vào xương Hoormon tuyến cận giáp cĩ tác dụng điều hịa chuyển hĩa ca

Như vậy, khi thiếu vitamin D sẽ làm giảm hấp thu canxi ở ruột, canxi giảm làm tăng tiết Hoormon cận giáp trạng Tình trạng cường cận giáp trạ

dẫn đến hai hiệu quả:

~— Giảm tái hấp thu phosphat ở ống thận, làm giảm phosphat máu, gây r

Trang 38

1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh cịi xương

— Do thiếu ánh nắng mặt trời, do trẻ em sống trong những căn nhà chật c

thiếu ánh nắng, do tập quán kiêng khem khơng cho trẻ ra ngồi trời; trẻ sinh '

mùa đơng, ở các vùng nhiều mây mù, nhà trẻ thiếu ánh nắng mặt trời

— Do chế độ ăn uống: trẻ ăn sữa bị (nuơi bộ), ăn bột đường hay bột muối di

cịi xương vì thức ăn này cĩ lượng vitamin D quá thấp hoặc tỉ lệ canxi và phốt

khơng thích hợp

~ Trẻ đẻ non, sinh đơi do dự trữ vitamin D thấp, hoặc do hệ thống enzym th gia vào quá trình chuyển hĩa vitamin D cĩ hoạt tính yếu

~— Trẻ bị nhiễm khuẩn: Nhất là

ác bệnh nhiểm khuẩn ở hệ hơ hấp và tiêu hé — Ở những trẻ bị rối loạn tiêu hĩa kéo dài hoặc tắc mật bẩm sinh cũng rất

bị cịi xương, vì việc hấp thu vitamin D và canxi bị cản trở

1.2.2 Triệu chứng

Bệnh cịi xương khơng những ảnh hưởng đến xương, mà cịn đến các hệ thân kinh, máu Các triệu chứng thay đổi tùy theo từng thời kì tiến triển của bệ

— Các biểu hiện thân kinh: Thường xuất hiện sớm, trẻ quấy khĩc, ngủ khí yên giấc, hay giật mình, vã mồ hơi

~ Các biểu hiện ở xương: Xương sọ mềm, thĩp trước rộng, bờ mềm, chậm thĩp Cĩ các bướu đỉnh và trán làm đầu to, Cham mọc răng, chậm phát triển \ động như chậm lẫy, bị, ngồi và đi Cĩ chuỗi hạt sườn, ngực nhơ kiểu ngực gà ra rãnh Philatơp = Harison Chân tay cong hình chữ X hoặc chữ O Cột sống cĩ gil, vẹo Khung chậu hẹp, đối với trẻ gái sẽ gây khĩ khăn đến sự sinh đẻ sau này

~ Giảm trương lực cơ, bụng to bè, cơ nhẽo, thiếu máu thường gặp ở trẻ ¡

Xương nặng

— Chụp X-Quang xương và xét nghiệm phốtpho, canxi máu giảm và enz; phốtphataza kiểm trong máu tăng sẽ giúp xác định bệnh

1.2.3 Tiến triển và biến chứng

Bệnh cịi xương diễn biến qua 4 thời kì

~ Khởi phát: Cĩ các biểu hiện thần kinh và máu

Trang 39

~ Giai đoạn di chứng: Cĩ thể để lại các biến dạng ở xương Trẻ bị cịi › giảm canxi máu thường bị các cơn co giật, cơ thể ốm yếu, dễ mắc bệnh nhiễm k

1.2.4 Phong bệnh và điều trị

* Phịng bệnh là chủ yếu bằng cách:

— Nuơi trẻ bằng sữa mẹ Nếu trẻ ăn sữa bị phải cho thêm vitamin D liễ

đơn vi/ngày, uống suốt năm đầu sau khi sinh và nhất là về mùa đơng

~ Đưa trẻ ra ngồi nắng dịu vào buổi sáng hàng ngày, chú ý để chân tay

lưng, ngực, bụng trẻ lộ ra ngồi

~— Ăn uống đủ chất

— Cham sĩc bà mẹ lúc mang thai và cho con bú Người mẹ cần tiếp xú

ánh nắng mặt trời Vào các tháng cuối nên ãn nhiều các thức an cĩ vitar

canxi, phốtpho và nếu cĩ điều kiện thì uống thêm dầu cá

~ Khi trẻ cĩ biểu hiện sớm nghỉ ngờ cồi xương cần khuyên cha mẹ đu đến y tế để khám chữa trị kịp thời

* Điều trị:

Chủ yếu cho trẻ tắm nắng và uống vitamin D theo đơn bác sĩ

1.3 Bệnh khơ mắt do thiếu vitamin A

Vitamin A cĩ vai trị quan trọng trong việc tạo thành các sắc tố thị gi: ảnh hưởng đến sự tang trưởng, đến chức phận các mơ và bảo vệ da, g6p phar

sức đẻ kháng của cơ thể, chống các bệnh nhiễm khuẩn

Bệnh khơ mắt do thiếu vitamin A là loại bệnh do thiếu dinh dưỡng, hay trẻ em các nước kém phát triển: châu Á, châu Phi và châu Mi Latinh Hau qu thiếu vitamin A làm trẻ chậm lớn, quáng gà, khơ mắt, dẫn đến mù 10a, tang ng mắc bệnh và tử vong Theo Tổ chức Y tế Thế giới hàng năm cĩ khoảng 250 trẻ em bị mù do bệnh này Ngồi ra cĩ tới 6 triệu trẻ đang bị thiếu nhẹ hoặc vì cho trẻ dễ bị cảm nhiễm với các bệnh nhiễm khuẩn như ỉa chảy, viêm đường h

Ở Việt Nam, theo điều tra của Viện Dinh dưỡng và Viện Bảo vệ Bà mẹ T

năm 1994 trên 37920 trẻ thì trong đĩ trẻ quáng gà chiếm 0,05%; XIB 0,045% và khơ loét giác mạc chiếm 0,005%

1.3.1 Nguyên nhân

Vitamin A cĩ nguồn gốc từ thức ăn động vật, cĩ nhiều trong sữa mẹ (đ:

Trang 40

Tiền vitamin A cịn gọi là caroten, c6 trong thife 4n nguén géc thuc vat nl

trong các loại rau lá màu xanh thẫm, quả củ cĩ màu vàng, đỏ Trong cơ thể, caro

được gan chuyển hĩa thành vitamin A Vitamin A chỉ tan được trong dầu mỡ, n

dù trong thức än cĩ nhiều vitamin A ma thiếu dầu mỡ, cơ thể cũng khơng hấp tl

được Khi vào ruột vitamin A được hồ tan trong chất béo và được hấp thu vào m

dưới dang Retinol, 40% được đưa đến các tổ chức để sử dụng và 60% dự trữ ở ge Khi nguồn dự trữ ở gan giảm sẽ xuất hiện các triệu chứng thiếu vitamin A

— Nguyên nhân thiếu vitamin A là do trẻ khơng được bú sữa non và khơi

được nuơi bằng sữa mẹ đây đủ; do chế độ ăn sam thiếu các chất dinh dưỡng

nguồn gốc động vật và thực vật, hoặc do ăn thiếu dầu mỡ

— Ngồi ra do trẻ bị tiêu chảy cấp kéo dài gây rối loạn hấp thu, hoặc bị bệ:

nhiễm khuẩn gây kém ăn

1.3.2 Triệu chứng

~ Trẻ biếng an, mệt mỏi, chậm lớn

~ Biểu hiện nhẹ (XN): quáng gà do mắt kém thích nghỉ với bĩng tối Trẻ đi bĩng tối ra sáng cĩ biểu hiện loạng choạng, vấp ngã

~ Khơ mắt, khơ màng tiếp hợp, giác mạc (X1A) nên trẻ hay nhắm mắt,

‘u khơng chữa kịp thời ở giai đoạn này bệnh sẽ nặng lên và cĩ biểu hiện sa

— Trên kết mạc cĩ những vết màu trắng xám, phủ một chất như bọt xà phos do kết mạc bị khơ, sửng hĩa dày lên từng đám và bong vảy gọi là vệt Bi-to (XIB;

~ Khơ giác mạc (X2), dấu hiệu giác mạc như sương mù ~ Loét giác mạc (X3A)

~ Nhuyễn giác mạc (X3B), hoại tử nhanh, mắt bị xẹp ~ Seo giác mạc (XS) gây mù

~ Ngồi ra cịn cĩ các biểu hiện thần kinh, da, niêm mạc: da khơ, tĩc khơ, ‹ gây, đổi màu

1.3.3 Phịng bệnh và điều trị

~ Ngay từ khi trẻ cĩ biểu hiện quáng gà cần cho trẻ đến y tế khám chữa tíc cực để tránh các biến chứng nặng

Ngày đăng: 15/06/2022, 10:13

w