1 Chƣơng 1 Đại cƣơng về bệnh trẻ em (TS 03 tiết lý thuyết) A Mục tiêu 1 Kiến thức SV hiểu rõ một số khái niệm về bệnh trẻ em và thấy được vai trò của môn học đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trườn[.]
Chƣơng 1: Đại cƣơng bệnh trẻ em (TS: 03 tiết lý thuyết) A Mục tiêu Kiến thức - SV hiểu rõ số khái niệm bệnh trẻ em thấy vai trị mơn học việc chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non - Có kiến thức đặc điểm bệnh lý trẻ em qua thời kì phát triển, đồng thời khái quát tình hình bệnh tật tử vong trẻ em Kỹ - Phát triển rèn luyện kỹ việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Thái độ SV có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, ham học hỏi, thấy ý nghĩa mơn học việc chăm sóc – giáo dục trẻ trường mầm non B Chuẩn bị Giảng viên - Giáo án - Tài liệu chính: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm - Tài liệu tham khảo: Lê Thị Mai Hoa (2009), Phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Mai Hoa (2013), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm Hồng Thị Phương (2013), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Người học - Tài liệu: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm - Đồ dùng học tập C Nội dung I Tầm quan trọng môn học số khái niệm phịng bệnh Tầm quan trọng mơn Bệnh học trẻ em - Giúp GVMN, nhà chun mơn bậc cha mẹ có hiểu biết đặc điểm sinh lý, bệnh lý tâm vận động thời kì phát triển thể trẻ em, ứng dụng vào việc CS, nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ - Trang bị cho SVMN kiến thức, kĩ bệnh trẻ em, đảm bảo an toàn cho trẻ để từ áp dụng vào cơng tác tổ chức phịng bệnh, đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn, biết phát sớm, xử lý bước đầu chăm sóc trẻ bị ốm, bị tai nạn => Việc đưa mơn “Phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ MN” vào chương trình CS – GD trẻ em ngành MN yêu cầu cấp bách thiết Khái niệm bệnh trẻ em - Khi trẻ bị bệnh tức lớn lên phát triển thể trẻ có rối loạn, q trình sinh học trẻ khơng bình thường Khái niệm phịng bệnh trẻ em - Phòng ngừa bệnh tổ chức thực biện pháp dự phịng cho trẻ khơng mắc bệnh như: nuôi dưỡng đầy đủ, tiêm chủng, luyện tập sức khỏe, vệ sinh môi trường II Sự tăng trƣởng thể chất phát triển tâm vận động trẻ em Đặc điểm chung thể trẻ em - Trẻ em thể lớn phát triển, tăng trưởng đặc điểm sinh học trẻ em Nghiên cứu tăng trưởng xem khoa học nhi khoa 1.1 Sự tăng trưởng thể chất trẻ em a Trẻ sơ sinh - Chiều cao trẻ sơ sinh đủ tháng lúc đẻ 50+- 1,6cm trai 49,8+- 1,5 cm gái Cân nặng trẻ trai 3500+-350g trẻ gái 3060+-340 (theo số liệu điều tra năm 1995) - Cân nặng thường lớn so trai thường lớn so với gái b Trong năm đầu - Cân nặng chiều cao tiếp tục tăng nhanh, ba tháng đầu, sau chậm dần * Cân nặng - Tăng gấp đôi vào tháng thứ 5, gấp vào cuối năm Trong tháng đầu, tháng cân nặng tăng trung bình 700g/tháng, tháng sau tăng 250g/tháng * Chiều cao - Trong tháng đầu, tháng chiều cao trẻ tăng từ 3,5 – 3cm, ba tháng tăng từ 2cm/tháng, tháng cuối tăng từ 1,5 – cm tháng c Trẻ tuổi * Từ – 10 tuổi trẻ gái từ -12 tuổi trẻ trai cân nặng tăng chậm, trung bình mối năm tăng 1,5kg - Từ 12 – 14 tuổi cân nặng trẻ gái lớn trẻ trai, có tăng trưởng nhày vọt tuổi vị thành niên trẻ gái (tuổi vị thành niên trẻ gái thường đến sớm trẻ trai tư – năm) Sau giai đoạn tốc độ tăng chậm dần - Để ước tính chiều cao cho trẻ em tuổi, áp dụng cơng thức sau: + X (cm) = 75 +5 (N-1) (X chiều cao, N số tuổi tính theo năm) - Về cân nặng, trẻ từ – 10 tuổi, tính theo cơng thức: + X (kg) = +1,5 (N-1) (X : cân nặng tính kg, N: số tuổi tính theo năm) d Biểu đồ tăng trưởng Để đánh giá phát triển thể trẻ em việc theo dõi cân nặng, chiều cao liên tục từ lúc lọt lòng đến lúc trưởng thành quan trọng Để so sánh tình trạng dinh dưỡng trẻ em nước, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nước sử dụng thống môt biểu đồ cân nặng chuẩn dựa theo số liệu Trung tâm Quốc gia Thống kê sức khỏe Hoa Kỳ e Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng * Di truyền: Giới, chủng tộc, yếu tố gen, bất thường bẩm sinh * Môi trường: Trước sinh, bà mẹ, điều kiện KT – XH, khí hậu, mùa, hoạt động thể chất, dinh dưỡng, thị hóa, stress tâm lý * Nội tiết: Hormon tuyến giáp, tụy, thượng thận, sinh dục, tuyến yên * Bệnh tật: bệnh chuyển hóa, thận, thần kinh, nội tiết, hơ hấp, tim mạch, tiêu hóa ảnh hưởng đến tăng trưởng * Khuynh hướng tục: xu hướng tăng trưởng theo thời gian Sự phát triển tâm thần vận động trẻ em a Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm thần vận động trẻ * Yếu tố bên * Yếu tố bên b Phát triển tâm vận động qua lứa tuổi III Đặc điểm bệnh lý trẻ em qua thời kì phát triển Thời kì phát triển tử cung Thời kì sơ sinh Thời kì bú mẹ Thời kì sữa Thời kì niên thiếu (tuổi học đường) Thời kì dậy IV Tình hình bệnh tật tử vong trẻ em Tình hình mắc bệnh trẻ em năm gần 1.1 Tình hình mắc bệnh trẻ em giới - Ở nước phát triển, trẻ em thường mắc bệnh dị tật bẩm sinh, ung thư, bệnh nhiễm trùng thiếu dinh dưỡng không đáng kể - Ở nước phát triển, trẻ em thường mắc bệnh nhiễm trùng thiếu dinh dưỡng, bệnh truyền nhiễm, bệnh kí sinh trùng 1.2 Tình hình mắc bệnh trẻ em Việt Nam - Trẻ em Việt Nam thường bị mắc bệnh như: bệnh suy dinh dưỡng, bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, bệnh tiêu chảy, bệnh truyền nhiễm Tình trạng tàn tật trẻ em - Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân, xếp vào nhóm lớn: nhóm bẩm sinh di truyền nhóm nguyên nhân mắc phải - Các dị tật mắc phải xảy trước sinh, sinh sau sinh, liên quan đến nghèo đói, thiếu kiến thức việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em như: + Trong thời kì mang thai, người mẹ bị thiếu ăn đẻ non đẻ thiếu cân => nguyên nhân làm cho não trẻ phát + Do nuôi dưỡng trẻ không cách gây suy dinh dưỡng + Do vệ sinh kém, điều kiện sống chật chội + Trẻ không tiêm chủng đầy đủ bệnh như: bại liệt, bạch hầu, uốn ván + Trẻ bị mù thiếu vitamin A chậm phát triển tinh thần thiếu iot bữa ăn trẻ bà mẹ không dùng muối iot mang thai + Do tai nạn + Do sử dụng thuốc bừa bãi, tiếp xúc nhiều với chất độc hại Tình hình tử vong trẻ em 3.1 Tình hình tử vong trẻ em giới - Tỉ lệ tử vong tuổi cao 3.2 Nguyên nhân tử vong trẻ em tuổi nước phát triển - Nguyên nhân tử vong chủ yếu suy dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn, đứng đầu nhiễm khuẩn hơ hấp cấp (25%), tiêu chảy (23%), uốn ván sơ sinh (5%) V Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Định nghĩa sức khỏe - Tổ chức Y tế giới định nghĩa sức khỏe: “sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội túy tình trạng khơng có bệnh tật” Sự cấp thiết chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em - Các bệnh NK SDD bệnh phổ biến, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho trẻ tuổi - Đa số bệnh đề phịng chữa khỏi biện pháp đơn giản, rẻ tiền hiệu Nội dung chương trình GOBIFFF - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng - Bù nước đường uống - Đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹ - Tiêm phịng - Kế hoạch hóa gia đình - Cung cấp đầy đủ thực phẩm cho bà mẹ trẻ em - Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ Mục tiêu sức khỏe trẻ em từ đến năm 2020 - Tỉ lệ tử vong trẻ tuổi xuống 15 – 18% vào năm 2020 - Hạ thấp tỷ lệ SDD trẻ em tuổi xuống 15% vào năm 2020 - Phấn đấu chiều cao trung bình nam đạt 165cm nữ 155cm - Tỷ lệ bướu cổ trẻ em – 12 tuổi 5% - Thanh toán bệnh dại, sốt rét, tả, thương hàn, dịch hạch, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B vào năm 2020 Trước mắt phải không chế tới mức tấp tỷ lệ mắc chết bệnh nói VI Theo dõi sức khỏe phịng dịch Khám sức khỏe định kì - Mục đích khám sức khỏe định kì để phát sớm tình trạng sức khỏe bệnh tật để chữa trị kịp thời - Hằng năm nhà trường cần liên hệ chặt chẽ với ý tế địa phương (trạm y tế phường xã) để có kế hoạch khám sức khỏe định kì cho trẻ năm lần (đầu năm học cuối năm học) - Giáo viên có nhiệm vụ phối hợp với nhà trường tổ chức khám định kì cho trẻ; lưu kết khám thông báo cho gia đình kết kiểm tra sức khỏe trẻ Theo dõi thể lực tình trạng dinh dưỡng 2.1 Mục đích - Theo dõi thể lực tình trạng dinh dưỡng nhằm phát kịp thời trẻ bị suy dinh dưỡng béo phì để phối hợp gia đình phịng tránh kịp thời 2.2 Chỉ số thể lực dùng để theo dõi trẻ - Cân nặng (kg) theo tháng tuổi - Chiều cao đứng (cm) theo tháng tuổi - Cân nặng theo chiều cao đứng GV cần tiến hành cân trẻ tháng lần đo trẻ tháng lần Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân, béo phì cần cân theo dõi tháng Nếu trẻ vừa trải qua đợt ốm, sức khỏe giảm sút cần kiểm tra cân nặng để đánh giá phục hồi sức khỏe trẻ - Có thể cân trẻ loại cân mà nhà trường có phải thống dùng loại cân cho lần cân - Đo chiều cao đứng trẻ thước đo chiều cao (hoặc dùng thước dây đóng vào tường) Khi đo ý để trẻ đứng thẳng điểm đầu, mơng, gót chân đường thẳng Chiều cao trẻ tính từ điểm tiếp xúc gót chân với mặt sàn đến đỉnh đầu (điểm cao đầu trẻ) - Quy định số ngày thống cho lần cân, đo - Sau lần cân, đo cần chấm biểu đồ để tránh qn nhầm lẫn, sau đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho trẻ thông báo cho gia đình - Mùa đơng tiến hành cân, đo phịng, tránh gió lùa, bỏ bớt quần áo để cân, đo xác 2.3 Cách đánh giá kết thể lực tình trạng dinh dưỡng * Cân nặng theo tháng tuổi (được theo dõi biểu đồ tăng trưởng) - Sau lần cân, chấm lên biểu đồ điểm tương ứng với số cân số tháng tuổi trẻ, nối điểm chấm với nhau, ta đường biểu diễn phát triển trẻ Khi đường biểu diễn: + Có hướng lên: Phát triển bình thường + Nằm ngang: Đe dọa + Đi xuống: Nguy hiểm Cần tìm nguyên nhân phối hợp với gia đình để có biện pháp can thiệp sớm, kịp thời chăm sóc, phịng chống suy dinh dưỡng - Nằm kênh A: Trẻ khỏe mạnh, - Nằm kênh B (SDD độ I): Suy dinh dưỡng vừa, - Nằm kênh C (SDD độ II): Suy dinh dưỡng nặng - Nằm kênh D (SDD độ III): Suy dinh dưỡng nặng Cần phối hợp với gia đình chặt chẽ có biện pháp chăm sóc đặc biệt để nâng cao thể lực sức khỏe trẻ - Khi cân nặng trẻ nằm kênh A tốc độ tăng cân tháng nhanh cần theo dõi có chế độ ăn uống hợp lý kết hợp với vận động phù hợp để tránh thừa cân, béo phì * Chiều cao theo tháng tuổi (được theo dõi biểu đồ chiều cao đánh giá theo bảng chiều cao) - Chiều cao nằm khoảng trung bình trở lên phát triển bình thường Chiều cao phản ánh trung thành tình trạng dinh dưỡng trình phát triển trẻ, chiều cao dù có tăng chậm không đứng tụt cân nặng - Chiều cao nằm khoảng trung bình trở xuống phản ánh thiếu dinh dưỡng khoảng thời gian dài hay tình trạng suy dinh dưỡng trường diễn (thể thấp còi) * Cân nặng theo chiều cao đứng (tra theo bảng) Ứng với chiều cao có cân nặng tương ứng Nếu cân nặng tương ứng với chiều cao thấp bình thường (thể gầy cịm) phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng, gần không lên cân tụt cân Nếu cân nặng tương ứng với chiều cao cao bình thường cần theo dõi thừa cân, béo phì Tiêm chủng phòng dịch 3.1 Tiêm chủng - GV nhắc nhở tuyên truyền cho phụ huynh tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo hướng dẫn y tế địa phương Những bệnh cần tiêm chủng cho trẻ em: TIÊM CHỦNG GÂY MIỄN DỊCH CƠ BẢN CHO TRẺ DƢỚI TUỔI Lứa tuổi Vắc xin phòng bệnh Liều, cách dùng Dưới tháng BCG phòng lao, viêm gan mũi 0,05 – 1ml, tiêm da Trẻ tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 0,5ml tiêm bắp, giọt uống Bại liệt lần Viêm gan mũi Trẻ tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 0,5ml tiêm bắp, giọt uống Bại liệt lần Trẻ tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 0,5ml tiêm bắp, giọt uống Bại liệt lần Trẻ – 11 tháng Sởi mũi 0,5ml tiêm da TIÊM CHỦNG NHẮC LẠI CHO TRẺ 13 – 24 THÁNG (CỦNG CỐ MIỄN DỊCH) Trẻ 13 – 24 tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván, 0,5ml tiêm bắp, giọt uống bại liệt, sởi mũi Viêm não nhật bản: mũi Mũi cách mũi = tuần Mũi cách mũi = tuần * Chú ý: Cần theo dõi chặt chẽ tình hình sức khỏe trẻ sau tiêm chủng - Giữ vết chủng sẽ, khơng để trẻ sờ mó gãi vào - Ngày tiêm chủng cần cho trẻ hoạt động - Lấy nhiệt độ cho trẻ ngày, trẻ sốt cho trẻ ăn nhẹ, nghỉ ngơi - Nếu trẻ đau vết tiêm chủng, chườm nóng chỗ tiêm gạc Báo cho y tế địa phương trường hợp bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời 3.2 Phòng dịch - Nếu trường MN có nhiều trẻ mắc bệnh cần mời y tế đến khám, tìm ngun nhân đề phịng dịch bệnh lây lan - Trường hợp vùng xảy dịch đấy, cô cần phối hợp với y tế để phòng dịch cho trẻ 3.3 Thời gian cách ly số bệnh truyền nhiễm Khi trẻ mắc bệnh truyền nhiễm phải để trẻ nhà thời kì lây bệnh theo dõi trẻ khỏe để phòng dịch bệnh xảy Tên bệnh Thời gian cách li trẻ bị bệnh (ở nhà) Theo dõi trẻ khỏe (trong lớp) Thủy đậu Suốt thời gian trẻ mắc bệnh (7 ngày kể từ 11 – 21 ngày mọc nốt bọng nước) Bạch hầu Suốt thời gian trẻ mắc bệnh ngày Ho gà 30 ngày kể từ mắc bệnh 14 ngày Quai bị 21 ngày 21 ngày Viêm gan 30 ngày Theo dõi 10 ngày D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Câu hỏi: Phân tích đặc điểm bệnh lý thời kì phát triển trẻ em Từ cho biết biện pháp phịng bệnh cho trẻ thời kì phát triển Phân tích tình hình bệnh tật tử vong trẻ em Từ cho biết biện pháp phịng bệnh cho trẻ Phân tích cách đánh giá thể lực tình trạng dinh dưỡng trẻ em Hƣớng dẫn học tập - Học viên đọc tồn chương giáo trình Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Tham khảo tài liệu khác Chƣơng 2: Các bệnh thƣờng gặp trẻ em (TS: 08 tiết) A Mục tiêu Kiến thức - Cung cấp cho SV kiến thức nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng điều trị số bệnh thường gặp trẻ em bệnh liên quan đến dinh dưỡng chuyển hóa, bệnh thuộc hệ tiêu hóa,… Kỹ - Từ kiến thức lĩnh hội được, SV tích cực vận dụng vào thực tế, phối hợp với phụ huynh phòng bệnh thường gặp cho trẻ trường mầm non có hiệu Thái độ - Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực Thấy rõ vai trị mơn học trình CS - GD trẻ trường mầm non B Chuẩn bị Giảng viên - Giáo án - Tài liệu chính: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm - Tài liệu tham khảo: Lê Thị Mai Hoa (2009), Phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Mai Hoa (2013), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm Hồng Thị Phương (2013), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Người học - Tài liệu: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm - Đồ dùng học tập C Nội dung I Các bệnh liên quan đến dinh dƣỡng chuyển hóa Bệnh suy dinh dưỡng 10 d Phòng tránh cháy, bỏng - Kiểm tra thức ăn trước cho trẻ ăn, uống tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống cịn q nóng - Không cho trẻ tới nơi gần nơi đun bếp ga, bếp củi, nồi cơm, anh, phích nước cịn nóng - Khơng để trẻ nghịch diêm, bật lửa chất khác gây cháy bỏng Lƣu ý: Không để trẻ đến gần ống xả xe máy vừa dừng dễ gây bỏng Khi bị bỏng thường bỏng sâu dễ nhiễm trùng để lại sẹo e Phòng tránh ngộ độc - Không để bếp than tổ ong, bếp củi đàn đun ủ gần nơi sinh hoạt trẻ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thuốc chữa bệnh để cao, tầm với trẻ - Không cho trẻ chơi đồ chơi có hóa chất: chai, lọ đựng thc, mầu độc hại cho trẻ - Không dùng thuốc trừ sâu, thuốc chuột, dầu hỏa, axit vào chai nước ngọt, nước khống, non bia, chai dầu ăn, cốc, … f phịng tránh điện giật - Đặt ổ điện bảng điện tầm với trẻ Luôn đậy lắp ổ điện - Khi thiết bị điện hở, mát không sử dụng - Giáo dục trẻ không nghịch, chọc vào ổ điện, khơng tự động cắm phích điện vào ổ cắm g Phòng tránh vết thương vật sắc nhọn - Cất giữ vật dụng sắc nhọn tầm với trẻ - Loại bỏ vật sắc nhọn kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt, khỏi nơi vui chơi trẻ - Giải thích cho trẻ nguy hiểm vật sắc nhọn chơi, đùa nghịch hay sinh hoạt h Phòng tránh tai nạn giao thông - Khi bộ, dắt trẻ vỉa hè Đi bên tay phải để tạo thói quen cho trẻ - Tuyên truyền vấn đề giao thông cho phụ huynh cho trẻ từ nhà đến lớp 66 k Phòng tránh động vật cắn: chó, mèo, rắn cắn; ong đốt - Khơng cho trẻ đến gần trêu chó, mèo lạ Xích đeo rọ mõm cho chó thả dơng - Khơng cho trẻ chơi gần bụi rậm, nơi có tổ ong, đề phịng rắn cắn, ong đốt Xử trí ban đầu số tai nạn a Dị Vật đường thở * Nhận biết: - Trẻ ăn, uống chơi đột ngột ho sặc sụa, thở rít, mặt đỏ, chảy nước mắt - Ngồi ra, trẻ khó thở, mặt mơi tím tái ngừng thở, nặng trẻ bị bất tỉnh, đái dầm * Khi trẻ bị dị vật đường thở cần cấp cứu chỗ không bị ngạt thở dẫn đễn tử vong: Cách 1: Người cấp cứu ngồi ghế quỳ chân vng góc, đặt đầu trẻ đầu gối dốc xuống, tay đỡ ngực trẻ, tay vỗ nghẹ – lần hai xương bả vai Cách 2: Đặt trẻ nằm sấp vắt ngang phần bụng sát hoành lên cẳng tay lên đùi người cấp cứu tay vỗ hai xương bả vai1- lần - Nếu dị vật bật trẻ hết khó thở, giáo viên cần theo dõi trẻ trở lại bình thường hay tiến hành làm hô hấp nhân tạo chuyển đến y tê - Nếu dị vật không phải lấy ngón tay ngốy vào miệng trẻ cố móc dị vật phía sau họng Nên cẩn thận đừng ấn sâu thêm vào họng trẻ - Nếu trẻ tiếp tục sặc: Đặt trẻ ngồi vào lòng, tay đỡ lấy lừng trẻ, tay nắm lại thành đấm, ngón tay nằm trong, ấn mạnh vào lên điểm rốn mũi ức lần - Nếu không lấy dị vật, áp miệng vào miệng trẻ thổi nhẹ để khơng khí lọt qua chỗ bị tắc Đồng thời, nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế gần để cấp cứu b Điện giật Xử lí chỗ: - Cứu trẻ khỏi dịng điện cách nhanh chóng ngắt cầu dao (hoặc rút cầu chì), dùng gậy gỗ (tre) khô gỡ dây điện khỏi thể trẻ, kéo trẻ khỏi nguồn điện tránh truyền sang người cứu, không dùng tay không, 67 phải đeo gang cao su quấn ni lông, vải khô; chân guốc, dép khô đứng ván khô - Nếu ngạt thở, tim ngừng đập chờ y tế đến trước đưa trẻ bệnh viện, phải khẩn trương, kiên trì thổi ngạt xoa bóp tìm ngồi lồng ngực trẻ thở lại (có phải làm – hồi phục được) - Nếu có vết thương bỏng: phủ kín vết thương cách băng khô vết bỏng trước chuyển c Đuối nước Xử trí chỗ: - Khi vớt lên cới nhanh quần áo ướt - Làm thông đường thở cách dốc ngược đầu xuống thấp lay mạnh, ép vào lồng ngực để tháo nước đường hơ hấp ngồi Sau lau miệng tiến hành hô hấp nhân tạo (hà thổi ngạt), xoa bóp tim ngồi lồng ngực trẻ trở lại, tim đập lại - Khi bắt đầu thở lại, tim đập lại, phải lau khô người, xoa dầu cho nóng tồn thân, quấn chăn ấm chuyển tới sở y tế gần Chú ý: Trong chuyển trẻ đến y tế, phải theo dõi sát, cần phả tiếp tục thổi ngạt xoa bóp tim ngồi lồng ngực d Vết thương phần mềm * Vết thương rách da, cơ: - Rửa vết thương nước sôi để nguội - Bôi cồn sát trùng xung quanh vết thương, băng lại, trường hợp vết thương rộng hay mặt nên đến bệnh viện - Không rắc loại thuốc bột, thuốc mỡ lên vết thương * Xử trí vết thương mạch máu: Ví dụ, động mạch chi - Cầm máu tạm thời ép gỗ - Garo phía chỗ bị tổn thương Cách đặt garo: - Dùng bằn cao su mềm, mỏng, đàn hồi, to (chiều rộng – 5cm, chiều dài 1,2 đến 2m với chi – 8cm, dài – 3m với chi dưới) chặn đường động mạch cách vết thương – 3cm, phải lót vải mềm da - Nếu khơng có garo (băng garo theo quy định) dùng tạm khăn vải, dây buộc dùng tay ấn vào đường động mạch - Sau phải bằn vết thương lại tránh nhiễm khuẩn 68 - Khi đặt garo xong phải chuyển trẻ đến sở y tế bệnh viện sớm tốt * Tổn thương mạch máu nội tạng: - Băng ép vết thương phía ngồi - Chuyển trẻ đến y tế, bệnh viện cách nhanh e Rắn cắn Nhận biết: Nhìn vết cắn, có vết nanh rắn độc, phải xử lí Nếu vết cắn hai hàm rằn nhỏ rắn khơng độc - Chỉ sau vài phút rắn độc cắn, xung quanh vết cắn bị phù nề, tấy đỏ Trẻ thấy nhức buốt chỗ vết cắn dọc theo đường bạch mạch xung quanh vết cắn - Chỉ sau 30 phút hay giờ, trẻ vã mồ hôi, mặt tái nhợt, nôn, ỉa chảy, mạch nhanh * Xử trí: Nếu ghi ngờ rắn độc cắn thì: - Ngay sau bị rắn cắn nên buộc garo lên phía vết cắn độ dài vài cm, không cần buộc chặt - Rửa rạch rộng vết cắn, làm giác hút để hút máu lẫn nọc độc bớt,có thẻ rửa dung dịch nước tím lỗng - Nếu có điều kiện tiêm 20ml dung dịch Novocain 1% quanh chỗ cắn - Chuyển gấp trẻ đến y tế để tiêm huyết chống nọc rắn f Chó cắn - Tìm cách bắt, nhốt chó cắn theo dõi vòng 10 ngày Nếu thấy chó có biểu lạ như, run rẩy, xù lơng, dữ, thè lưỡi dãi thịng lịng, công đột ngột, đồng loại hay người tới ngần biểu chó dại - Rửa vết cắn nước xà phòng bang lại chuyển trẻ đến sở y tế có huyết vacxin phịng dại để điều trị sớm tốt g Xử trí số tai nạn khác - Trẻ hóc xương: + Nên mang đến bệnh viện + Không nên chữa mẹo móc tay vào cổ họng trẻ - Bỏng: Loại trừ tác nhân gây bỏng Rửa ngâm vết thương nước lạnh (sạch) để giảm độ nóng, tránh làm bẩn vết bỏng, giữ không để vỡ nốt bỏng + Nếu bỏng nhẹ, diện tích da bỏng nhỏ bơi dầu cá lên vết bỏng (nếu có), nốt phồng xẹp dần khỏi + Nếu bỏng nặng phải đưa trẻ đến sở y tế 69 - Gãy xương: Giữ chỗ xương gãy tư bất động cách: Dùng hai nẹp gỗ tre to bản, có chiều dài lớn khoảng cách hai khớp lân cận, đặt sát vào hai bên xương gãy dùng cuộn băng vải, cuộn chặ hai miếng nẹp lại (suốt từ đầu đến đầu nẹp) nhẹ nhàng đưa trẻ tới bệnh viện h Hướng dẫn động tác hô hấp nhân tạo Kiểm tra nhịp thở, nhịp đập tim thật nhanh * Kiểm tra nhịp thở - Đặt trẻ nằm ngửa lên mặt phẳng cứng - Ghé tai gần miệng, mũi nghe thở - Nhìn lồng ngực xem có di động khơng - Nếu khơng có dấu hiệu cịn thở, hô hấp nhân tạo ngay, đồng thời người khác phải gọi xe cấp cứu y tế * Kiểm tra nhịp đập tim - Làm thật nhanh vòng giây cách: nghe nhịp đập tim bắt mạch mạch máu lớn Nếu không thấy tim đập khơng bắt mạch mạnh phải bóp tim ngồi lồng ngực Hơ hấp nhân tạo - Nhanh chóng làm thơng đường thở: + Nới rộng quần áo, mở rộng miệng trẻ lấy vật lạ, đờm dãi khỏi miệng trẻ Nếu trẻ nôn, lật trẻ nằm nghiêng lau chất nôn + Đặt bàn tay xuống gáy, tay bên đặt trán làm cho trẻ ngửa đầu phía sau tối đa Theo dõi xem trẻ thở không, hà thổi ngạt cho trẻ - Hà thổi ngạt: sau làm thông đường thở, cô quỳ bên trái ngang đầu trẻ Cơ hít vào dài, bịt hai lỗ mũi trẻ mở rộng miệng trẻ, sau áp miệng vào miệng trẻ, thổi nhẹ nhàng bỏ miệng miệng thở lồng ngực trẻ thoát ra, lấy thổi tiếp lần Mỗi phút khoảng 20 – 25 lần, tiếp tục hà trẻ thở - Chú ý: + Quan sát thổi vào lồng ngực trẻ phồng lên được, lồng ngực không nhô lên có dị vật làm tắc khí quản cần lấy dị vật (xem phần xử trí móc dị vật) móc lại miệng cho trẻ hết đờm dãi + Thổi vừa phải, không thổi mạnh, thổi mạnh làm rách phế nang gây chảy máu + Đầu trẻ suốt thời gian phải ngửa hết sau Xoa bóp tim ngồi lồng ngực * Trường hợp tim ngừng đập phải xoa bóp tim: - Đặt trẻ nằm ngửa cứng (giường ván) - Xác định vị trí để bóp tim: điểm mũi ức với phần đáy cổ 70 * Bóp tim ngồi lồng ngực: - Dùng bàn tay ấn sâu 2,5 – 3cm thả ra, nhịp lần/ giây (một lần ép, đếm từ - 5) Chỉ ép lồng ngực sau động tác thổi ngạt xoa bóp tim, thấy trẻ hồi tỉnh lại dần tốt Tiếp tục làm tim đập trẻ thở - Chú ý: Khi ấn xương ức xuống nên làm vừa phải, mạnh q dễ gẫy xương, nhẹ q khơng có kết + Nếu có hai người người thổi ngạt, người bóp tim + Có thể phối hợp sau lần thổi ngạt lần xoa bóp tim + Nếu có người tay phải bóp tim, tay trái giữ đầu trẻ ngửa sau để hà D Câu hỏi, tập, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Câu hỏi: Phân tích nội dung cần thực để tạo mơi trường an toàn cho trẻ trường mầm non Phân tích số tình xảy tai nạn cho trẻ trường mầm non Cho biết biện pháp phòng tránh thất lạc tai nạn cho trẻ trường mầm non Bài tập: Thực hành số kĩ phát sớm chăm sóc trẻ bị ốm như: sốt, nơn, khó thở Hƣớng dẫn học tập - Sinh viên đọc toàn chương giáo trình Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Tham khảo tài liệu khác - Trả lời câu hỏi phần ôn tập 71 THỰC HÀNH CHƢƠNG VI TẬP XỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT SỐ TAI NẠN THƢỜNG GẶP Ở TRẺ (Tổng số: 04 tiết thực hành) A Mục tiêu Kiến thức - SV biết vận dụng kiến thức lĩnh hội việc xử trí ban đầu số tai nạn thương tích trẻ hay gặp trường mầm non: hóc dị vật đường ăn, đường thở, đuối nước,… Kỹ - Phát sớm nhanh chóng xử trí tai nạn trẻ gặp kịp thời - Sử dụng thành thạo thao tác việc xử trí tai nạn thương tích cho trẻ Thái độ - SV nghiêm túc thực yêu cầu giảng viên Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ Tích cực áp dụng kiến thức vào thực tiễn B Chuẩn bị Giảng viên - Giáo án - Chuẩn bị nội dung thực hành - Chia nhóm thực hành - Tài liệu chính: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Người học - Tài liệu: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm - Chuẩn bị dụng cụ thực hành C Nội dung Tập xử trí số tai nạn thƣơng tích trẻ - GV cho HV quan sát cách xử trí hình ảnh - GV u cầu HV nhắc lại kiến thức liên quan đến nội dung thực hành a Dị vật đường ăn đường thở * Khi trẻ bị dị vật đường thở cần cấp cứu chỗ không bị ngạt thở dẫn đễn tử vong: 72 Cách 1: Người cấp cứu ngồi ghế quỳ chân vng góc, đặt đầu trẻ đầu gối dốc xuống, tay đỡ ngực trẻ, tay vỗ nghẹ – lần hai xương bả vai Cách 2: Đặt trẻ nằm sấp vắt ngang phần bụng sát hoành lên cẳng tay lên đùi người cấp cứu tay vỗ hai xương bả vai1- lần - Nếu dị vật bật trẻ hết khó thở, giáo viên cần theo dõi trẻ trở lại bình thường hay tiến hành làm hô hấp nhân tạo chuyển đến y tê - Nếu dị vật khơng phải lấy ngón tay ngốy vào miệng trẻ cố móc dị vật phía sau họng Nên cẩn thận đừng ấn sâu thêm vào họng trẻ - Nếu trẻ tiếp tục sặc: Đặt trẻ ngồi vào lòng, tay đỡ lấy lừng trẻ, tay nắm lại thành đấm, ngón tay nằm trong, ấn mạnh vào lên điểm rốn mũi ức lần - Nếu không lấy dị vật, áp miệng vào miệng trẻ thổi nhẹ để khơng khí lọt qua chỗ bị tắc Đồng thời, nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế gần để cấp cứu b Điện giật Xử lí chỗ: - Cứu trẻ khỏi dịng điện cách nhanh chóng ngắt cầu dao (hoặc rút cầu chì), dùng gậy gỗ (tre) khơ gỡ dây điện khỏi thể trẻ, kéo trẻ khỏi nguồn điện tránh truyền sang người cứu, không dùng tay không, phải đeo gang cao su quấn ni lông, vải khô; chân guốc, dép khô đứng ván khô - Nếu ngạt thở, tim ngừng đập chờ y tế đến trước đưa trẻ bệnh viện, phải khẩn trương, kiên trì thổi ngạt xoa bóp tìm ngồi lồng ngực trẻ thở lại (có phải làm – hồi phục được) - Nếu có vết thương bỏng: phủ kín vết thương cách băng khơ vết bỏng trước chuyển c Đuối nước Xử trí chỗ: - Khi vớt lên cới nhanh quần áo ướt - Làm thông đường thở cách dốc ngược đầu xuống thấp lay mạnh, ép vào lồng ngực để tháo nước đường hơ hấp ngồi Sau lau miệng tiến hành hơ hấp nhân tạo (hà thổi ngạt), xoa bóp tim ngồi lồng ngực trẻ trở lại, tim đập lại 73 - Khi bắt đầu thở lại, tim đập lại, phải lau khơ người, xoa dầu cho nóng tồn thân, quấn chăn ấm chuyển tới sở y tế gần Chú ý: Trong chuyển trẻ đến y tế, phải theo dõi sát, cần phả tiếp tục thổi ngạt xoa bóp tim lồng ngực d Vết thương phần mềm * Vết thương rách da, cơ: - Rửa vết thương nước sôi để nguội - Bôi cồn sát trùng xung quanh vết thương, băng lại, trường hợp vết thương rộng hay mặt nên đến bệnh viện - Không rắc loại thuốc bột, thuốc mỡ lên vết thương * Xử trí vết thương mạch máu: Ví dụ, động mạch chi - Cầm máu tạm thời ép gỗ - Garo phía chỗ bị tổn thương Cách đặt garo: - Dùng bằn cao su mềm, mỏng, đàn hồi, to (chiều rộng – 5cm, chiều dài 1,2 đến 2m với chi – 8cm, dài – 3m với chi dưới) chặn đường động mạch cách vết thương – 3cm, phải lót vải mềm da - Nếu khơng có garo (băng garo theo quy định) dùng tạm khăn vải, dây buộc dùng tay ấn vào đường động mạch - Sau phải bằn vết thương lại tránh nhiễm khuẩn - Khi đặt garo xong phải chuyển trẻ đến sở y tế bệnh viện sớm tốt * Tổn thương mạch máu nội tạng: - Băng ép vết thương phía ngồi - Chuyển trẻ đến y tế, bệnh viện cách nhanh GV cho SV thực hành theo nhóm - GV quan sát, nhận xét 74 Chƣơng 7: Giáo dục phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non (TS: 05 tiết lý thuyết) A Mục tiêu Kiến thức Cung cấp cho SV kiến thức về: Mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục phịng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Các bước lập kế hoạch hoạt động cụ thể để giáo dục phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ Kỹ - Đề xuất sử dụng linh hoạt phương pháp giáo dục phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non đạt hiệu Thái độ - Sinh viên nghiêm túc, tận tâm với nghề, mến trẻ B Chuẩn bị Giảng viên - Giáo án - Tài liệu chính: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm - Tài liệu tham khảo: Lê Thị Mai Hoa (2009), Phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Mai Hoa (2013), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm Hồng Thị Phương (2013), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Người học - Tài liệu: Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm - Đồ dùng học tập C Nội dung I Mục tiêu Hình thành phát triển trẻ: - Ý thức ăn uống đầy đủ hợp lý Biết số lợi ích ăn uống tác dụng luyện tập sức khỏe 75 - Một số nếp, thói quen, hành vi tốt chăm sóc bảo vệ sức khỏe - Khả nhận biết số biểu đơn giản ban đầu ốm biện pháp phòng bệnh - Khả nhận biêt tránh nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho thân II Nội dung - Lợi ích ăn uống sức khỏe - Ăn uống đầy đủ, hợp lý, giúp người khỏe mạnh phòng tránh bệnh tật + Lợi ích thực phẩm sức khỏe người + Dạy trẻ biết cách chọn thức ăn bảo quản thức ăn cách đơn giản + Dạy trẻ biết bữa ăn ngày - Dạy trẻ làm quen cách bảo vệ chăm sóc phận thể, giác quan Rèn luyện nếp, thói quen tốt giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường + Dạy trẻ làm quen với cách đánh răng, lau mặt, tập rửa tay xà phòng + Dạy trẻ tập rửa đồ chơi + Dạy trẻ cách giữ vệ sinh môi trường xung quanh + Dạy trẻ biết lợi ích việc giữ gìn sức khỏe + Dạy trẻ nhận biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết + Dạy trẻ biết số hiểu biết ban đầu cách biểu đơn giản bị ốm - Nhận biết nơi khơng an tồn, hành động nguy hiểm cách phịng tránh: + Giúp trẻ nhận biết nơi không an toàn vật dụng nguy hiểm + Dạy trẻ biết khơng tự đến trường khơng phép cha mẹ Trên đường đến trường không sát hồ, ao, vũng nước lớn Không với người lạ cô giáo chưa cho phép + Dạy trẻ biết phát ghế gãy, thìa, bát q cũ, khơng đảm bảo an tồn cho người + Khơng tự uống thuốc chưa phép người lớn III Phƣơng pháp giáo dục phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non Phương pháp dùng tình cảm - Dùng cử âu yếm, vỗ về, vuốt ve gần gũi trẻ với điệu bộ, nét mặt, lời nói để tạo cho trẻ cảm xúc an tồn 76 Phương pháp dùng lời nói - Dùng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở sử dụng phù hợp với cử chỉ, điệu nhằm khuyến khích trẻ tập nói giao tiếp với đồ vật, với người xung quanh - Lời nói câu hỏi người lớn cần phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, gần với kinh nghiệm trẻ Phương pháp trực quan – minh họa - Dùng phương tiện trực quan cho trẻ quan sát, nói làm theo, rèn luyện nhạy cảm giác quan - Phương tiện trực quan hành động mẫu cần sử dụng lúc kết hợp với lời nói minh họa phù hượp Phương pháp thực hành - Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi + Sử dụng đồ vật, dụng cụ đơn giản, phù hợp với mục đích nội dung giáo dục + Trẻ làm theo thao tác với đồ vật + Luyện tập Phương pháp đánh giá, nêu gương - Người lớn tỏ thái độ đồng tình, khích lệ việc làm hành vi, lời nói tốt trẻ - Ở lứa tuổi nhỏ khen, nêu gương khích lệ trẻ làm việc làm tốt chủ yếu Có thể chê cần thiết nhẹ nhàng không lạm dụng => Kết luận: Mỗi phương pháp có đặc trưng riêng tác động đến trẻ theo hướng định, phương pháp quan trọng nên cần phối hợp phương pháp tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến mặt phát triển trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng giác quan tích cực hoạt động với đồ vật để phát triển IV Hình thức tổ chức Lồng ghép vào hoạt động học tập - Lồng ghép cách trực quan cụ thể, dễ nhớ, dễ hiểu làm phong phú thêm nôị dung, phương pháp học tập Đưa vào hoạt động vui chơi - Trị chơi lơ tơ, chuyện kể, tho ca, đồng dao, đóng vai, tập tơ, vẽ, xé dán Qua hoạt động theo thời điểm ngày, lúc, nơi a Thời điểm đón, trả trẻ 77 b Trong dạo chơi trời c Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tay bẩn Phối hợp với gia đình để giáo dục phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ gia đình - Giúp hình thành thói quen tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, biết tự chăm sóc sức khỏe an tồn cho thân Một số hình thức khác - Bản tin, ngày hội, ngày lễ, làm vườn, thăm trang trại, chợ, siêu thị V Một số hoạt động cụ thể Hoạt động Nhận biết số dấu hiệu ốm (trẻ – tuổi) (Chủ đề: nghề nghiệp, thân) Mục tiêu: - Trẻ biết dấu hiệu ốm như, mệt mỏi, đau đầu, ho, ăn, - Trẻ thể sắc thái ốm Chuẩn bị: - Câu hỏi đàm thoại số dấu hiệu ốm - Tranh, ảnh số trẻ biểu ốm - Giấy mầu, sáp, kéo, hồ dán Tiến hành: Co giáo cho trẻ điểm danh số bạn đến lớp, vắng bạn (cô nêu ngun nhân bạn ghỉ lí ốm) - Cô đàm thoại trẻ: Khi ốm cháu thấy người (trẻ tự kể) Cơ tóm tắt cho trẻ triệu chứng đơn giản ốm (mệt mỏi, nhức đầu, nghẹt mũi, ăn) Sau hỏi trẻ muốn không bị ốm, phải làm (cho trẻ tự nói) Cuối cho trẻ biết cách phịng tránh để khơng bị ốm như: ăn đầy đủ, trời nắng mưa phải đội mũ, mặc quần áo phù hợp vơi thời tiết - Cuối chuyển sang hoạt động cắt, dán, bạn buồn, bị đau… Hoạt động 2: Giáo dục an tồn cho trẻ, khơng chơi nơi nguy hiểm (Trẻ – tuổi) (Chủ để: Bản thân, gia đình, trường mầm non) - Mục tiêu: Trẻ hiểu không phép chơi nơi dễ xảy tai nạn 78 - Chuẩn bị: Tranh, chuyện có hình vẽ nơi dễ xảy tai nạn như, hồ, ao, song, ngòi, số vật dụng nguy hiểm bếp lửa, bàn là, ổ điện, … Tiến hành: Cho trẻ quan sát tranh nhận xét trẻ tranh Qua tranh sáng tác câu chuyện liên quan đến an tồn, ví dụ, câu chuyện: “gà học” Cho trẻ đàm thoại: chuyện có ai? Tại gà lại nhà muộn để mẹ tìm (ngã xuống ao)? Tại gà ngã xuống ao (gà mải chơi quên lời mẹ dặn)? cho trẻ nhận xét hành động truyện.Cuối mục đích câu chuyện giáo dục cho trẻ phải biết nghe lời dăn cha mẹ giáo Hoạt động Chăm sóc bạn ốm ( trẻ 5-6 tuổi) ( Chủ đề: Bản thân, Gia đình, Nghề nghiệp) - Mục tiêu: Trẻ biết cộng tác với bạn trị chơi đóng vai, nhận biết số biểu ốm, nguyên nhân bị ốm phòng bệnh - Tiến hành: (Trong lớp) Trước chơi, giáo viên giải thích cho nhóm biết có bạn búp bê ( góc chơi gia đình) bị cảm lạnh, cần bạn đến chăm sóc Bạn búp bê mệt Bạn bị cảm lạnh Các có biết bạn cảm lạnh khơng? Khi bạn bị cảm lạnh cảm thấy nào? Có dấu hiệu gì? Chúng ta chăm sóc bạn ốm ? Đúng rồi, cho ban uống nước cam, mời bác sĩ đến khám bệnh Chúng ta làm việc nữa? Giáo viên khuyến khích trẻ làm việc chăm sóc búp bê ốm Cho trẻ liên hệ cách bảo vệ sức khỏe cho thân, chăm sóc người thân gia đình bị ốm VI Một số lƣu ý chăm sóc – giáo dục trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật cần chăm sóc sức khỏe trẻ khỏe mạnh bình thường lứa tuổi - Tùy loại KT mà ý cho trẻ ăn nhiều số loại thức ăn Khi tổ chức bữa ăn cho trẻ - Nên bố trí chỗ định cho trẻ khiếm thị ngồi ăn đảm bảo thuận tiện cho trẻ, người trông trẻ trẻ khác bao quát, giúp đỡ trẻ Đồ dùng, ăn cần xếp cách thống Khi chăm sóc trẻ khuyết tật - Không nên “bao bọc” trẻ mức cha mẹ, cô giáo thương trẻ nên nuông chiều trẻ, cho trẻ vận động được, cho trẻ ăn tùy thích, trẻ vận động, tập luyện, khiến trẻ trở nên thụ động, béo 79 phì Nên kết hợp cho trẻ ăn uống đủ chất, hợp lý với việc tập luyện giúp trẻ phát triển tốt Một số trẻ hòa nhập tự ti, mặc cảm, chậm chạp, khả tự phục vụ yếu - GV cần ý đến kĩ ăn uống, vệ sinh, tự phục vụ cho trẻ Các kĩ cần lặp lặp lại hều lần Tạo cho trẻ tham gia nhiều, tự làm sớm tốt, kiên nhẫn để trẻ chủ động trải nghiệm, học hỏi, tránh trông coi mọt cách mức song phải đảm bảo an toàn cho trẻ => Như tạo cho trẻ cảm giác giống đứa trẻ khác, điều giúp trẻ phát triển tự tin tính độc lập D Câu hỏi, tập, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Phân tích nội dung giáo dục phịng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Phân tích phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phịng bệnh đảm bảo n tồn cho trẻ mầm non Cho ví dụ hoạt động cụ thể giáo dục phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non Phân tích nội dung cần lưu ý chăm sóc – giáo dục trẻ khuyết tật Hƣớng dẫn học tập - Sinh viên đọc tồn chương 7trong giáo trình Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Tham khảo tài liệu khác Hết 80